Cắt cơn nghiện ma tuý nặng tại khoa chống độc bệnh viện Bạch Mai bằng Thiopental kết hợp với hồi sức cấp cứu
Ma tuý đang là một hiểm họa nóng bỏng, nghiêm trọng của nước ta và cả thế giới. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực của toàn xã hội, song việc kiểm soát ma tuý hiện vẫn còn là một câu hỏi lớn. Ma tuý cũng là đường lan tràn đại dịch HIV – AIDS. Cùng với số người nghiện ngày càng tăng thì nhu cầu cai nghiện được đặt ra hết sức bức xúc. Tuy có một số quan điểm khác nhau về cai nghiện, nhưng nhà (từ đây xin gọi chung là cai ở ngoài), có trường hợp đã tử vong khi chưa kịp đến bệnh viện hoặc chuyển đến bệnh viện quá muộn. Các bệnh nhân này, sau khi vào khoa Chống độc đều được sử dụng thiopental, chúng tôi nhận thấy cùng với tiến triển của bệnh thì các triệu chứng cai nghiện cũng mất đi sau 5 – 7 ngày gây mê bằng thiopental [3], [6], [10].
Xuất phát từ thực tế lâm sàng, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu: trước mắt chúng ta việc phải tìm ra một biện Đánh giá hiệu quả của thiopental và pháp nào đó có hiệu quả để giúp những người các biện pháp hồi sức cấp cứu trong điều cai nghiện thoát khỏi “cơn vật thiếu thuốc” là trị cắt cơn nghiện ma tuý nặng (nhóm opi). cần thiết. Hiện nay đã xuất hiện nhiều trung tâm cai nghiện, điều này đã đáp ứng được phần nào nỗi bức bách của xã hội. Song trong quá trình hoạt động đã xảy ra một số
I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
biến chứng đáng tiếc và nghiêm trọng, đặc Đối tượng: 25 bệnh nhân (1 nữ, 24 nam) biệt hay xảy ra với những người nghiện nặng, vào khoa chống độc BVBM từ 1/2001- nhiều năm [1], [2]. Nhiều bệnh nhân nghiện 7/2002, có các tiêu chuẩn: nặng, thời gian kéo dài, có hội chứng cai nghiện nặng nề, khó vượt qua [2], [7]. Điều này dẫn đến hai khả năng: (1) Ngừng cai, quay trở lại với heroin và (2) tăng liều thuốc an thần dẫn đến những biến chứng nặng nề: suy hô hấp và suy tim. Khoa chống độc – Nghiện heroin nặng: thời gian nghiện ³ 3năm, chích hoặc hít >3 lần/24 giờ. Đã cai nghiện nhiều lần không thành công, hoặc đang cai nghiện bị biến chứng nặng (hôn mê, viêm phổi do sặc, ỉa chảy…)
Bệnh viện Bạch Mai vài năm nay đã tiếp nhận Tiêu chuẩn loại trừ:và điều trị cho nhiều bệnh nhân hôn mê, suy ! Nghiện heroin nhưng mắc các bệnh tim , hô hấp, trụy mạch trong khi cai nghiện tại các phổi, gan, thận, máu… nặng.
Nghiên cứu 25 bệnh nhân nghiện heroin (diacetyl morphine) nhiều năm, tần xuất dùng thuốc/24giờ rất cao, hầu hết đều nghiện kèm thuốc lá và rượu, đã cai nghiện nhiều lần, có 2 người tái nghiện nặng sau chương trình methadone. Tất cả được điều trị giai đoạn cắt cơn bằng thiopental và các biện pháp chăm sóc tích cực. Kết quả thành công 100% với số ngày điều trị trung bình 6.9 ± 4.2, tổng liều thiopental trung bình 11,9 ± 9,4g.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích