CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CARCINÔM TUYẾN GIÁP DẠNG NHÚ KÍCH THƯỚC NHỎ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CARCINÔM TUYẾN GIÁP DẠNG NHÚ KÍCH THƯỚC NHỎ.Ung thư tuyến giáp chiếm khoảng 1% các loại ung thư và là bệnh lý ác tính thường gặp nhất của hệ nội tiết [30], với dạng mô học chiếm đa phần là carcinôm dạng nhú (85%). Ung thư tuyến giáp dạng nhú là loại ung thư thường hay gặp và thường di căn đến hạch vùng, hình thành đa ổ trong tuyến giáp. Tuy nhiên ung thư tuyến giáp dạng nhú lại có diễn tiến chậm và tiên lượng tốt nhất trong các dạng mô học.
Ghi nhận dịch tễ học tại Hoa Kỳ năm 2010 có 44670 trường hợp ung thư tuyến giáp mới mắc và 1690 trường hợp tử vong. Trong số đó carcinôm tuyến giáp dạng nhú chiếm tỷ lệ 85% ở Hoa Kỳ và các quốc gia có sử dụng đầy đủ Iode trong khẩu phần hằng ngày [23].
Trong những năm gần đây, nhờ những phương tiện chẩn đoán hình ảnh học tiến bộ dùng cho vùng đầu cổ, sự tiến bộ của siêu âm đã góp phần làm tăng khả năng phát hiện, chẩn đoán những hạt giáp có kích thước nhỏ mà trước đây thường không thể phát hiện được khi khám lâm sàng. Từ đó, đã ra đời thuật ngữ carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thước nhỏ (PTMC: Papillary Thyroid Microcarcinoma), theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1988, để chỉ những hạt giáp ác tính có đường kính < 1cm [15].
Trên thực tế lâm sàng, PTMC thường được phát hiện trong các tình huống: tình cờ qua siêu âm và xác định chẩn đoán bằng FNA dưới hướng dẫn của siêu âm trước lúc mổ, được phát hiện tình cờ trong lúc mổ hoặc sau khi mổ cắt giáp vì những bệnh lý tuyến giáp lành tính [18]. Hiện nay vấn đề xử trí thể bệnh này vẫn còn nhiều bàn cãi giữa 2 xu hướng đó là chỉ theo dõi – chưa can thiệp phẫu thuật hoặc phẫu thuật ngay khi phát hiện được bệnh.
Theo GLOBOCAN 2012, tại Việt Nam xuất độ ung thu tuyến giáp là 2,5/100.000 (trong đó, nam giới lài nữ giới là 3,9)và tử xuất là 1,3/100.000 (trong đó, nam giới là 0,6 nữ giới là 1,9). Trên thế giới đã có rất nhiều báo cáo về PTMC của những tác giả Âu-Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc. Tại bệnh viện Bệnh viện Ung Buớu Thành phố Hồ Chí Minh bệnh lý carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thuớc nhỏ đã đuợc quan tâm đến, trong khoảng thời gian từ 2002¬2005 cũng đã có 86 trường hợp carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thuớc nhỏ đuợc chẩn đoán và điều trị. Ở Việt Nam ngoài ghi nhận buớc đầu tại bệnh viện Ung Buớu, vẫn chua có công trình nghiên cứu và báo cáo bệnh lý PTMC trên phạm vi cả nuớc.
Câu hỏi đặt ra là tình hình bệnh lý carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thuớc nhỏ ở Việt Nam nhu thế nào?. Việc chẩn đoán và kết quả điều trị loại bệnh lý này ra sao?. Các yếu tố tiên luợng liên quan đến tái phát trên những bệnh nhân PTMC là gì?.
Thực hiện đề tài này nhằm đúc kết tình hình chẩn đoán và điều trị PTMC tại bệnh viện Ung Buớu từ 2006-2010, góp thêm kinh nghiệm thực hành đối với một thể bệnh mà ngày càng đuợc phát hiện sớm và quan tâm nhiều trên lâm sàng.
Để trả lời cho các câu hỏi trên, luận án gồm các mục tiêu sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát các yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng – bệnh học trên những bệnh nhân PTMC đuợc chẩn đoán và điều trị ở Bệnh viện Ung Buớu Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010.
2. Khảo sát các tình huống phát hiện và phuơng tiện chẩn đoán. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật, biến chứng, tỷ lệ tái phát, di căn và các yếu tố tiên luợng liên quan đến tái phát.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Trần Văn Thiệp, Trần Thanh Phương, Phạm Duy Hoàng, Trần Thị Anh Tường, Lê Văn Cường, Ngô Viết Thịnh (2005), “Xử trí carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thước nhỏ”, Tạp chí Y học TP.HCM, Phụ bản số 4, tr.154-158.
2. Ngô Viết Thịnh, Trần Văn Thiệp, Phan Triệu Cung, Trần Chí Tiến, Trần Thanh Phương, Trương Đức Trí (2014), “Chẩn đoán và Xử trí carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thước nhỏ”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Hội thảo phòng chống Ung thư TP.HCM lần thứ XII, Số 3, Hội Ung thư Việt Nam, tr.78-86.
TIẾNG VIỆT:
1. Trần Văn Thiệp, Trần Thanh Phương, Phạm Duy Hòang, Trần Thị Anh
Tường, Lê Văn Cường, Ngô Viết Thịnh (2005), “Xử trí Carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thước nhỏ”, Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 9 (4), tr. 154-158.
2. Nguyễn Sào Trung (1998), Bệnh học các tạng và hệ thống: Bệnh học
tuyến giáp, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 147-155.
TIẾNG ANH:
3. Baudin E., Travagli J.P., Ropers J., et al (1998), “Microcarcinoma of
thethyroid gland: the Gustave-Roussy Institute experience”, Cancer, 86, pp.553-559.
4. Berker D., Aydin Y., Ustun I., Gul K., Tutuncu Y., Isik S., Delibasi T.,
Guler S (2008), “The Value of Fine-Needle Aspiration Biospsy in Subcentimeter Thyroid Nodules”, Thyroid, 18 (6), pp.603 -608.
5. Besic N., Pilko G., Petric R., Hocevar M., Zgajnar J. (2008), “Papillary
thyroid microcarcinoma: prognostic factors and treatment”, J Surg Oncol, pp.221-225.
6. Baloch ZW., LiVolsi VA. (2006), “Microcarcinoma of the thyroid”,
AdvAnat Pathol, 13: pp.69-75.
7. Bernet V. (2010), “Approach to the Patient with Incidental Papillary
Microcarcinoma”, J Clin Endocrinol Metab, 95 (8): pp.3586-3592.
8. Cappelli C., Castellano M., Pirola I., Gandossi E., Martino E.D., Cumetti
D., Agosti B., Rosei E.A. (2006), “Thyroid nodule shape suggests malignancy”, European Journal of Endocrinology 155, pp.27-31.
9. Chan B.K., Desser T.S., McDougall I.R., Weigel R.J., Jeffrey R.B.
(2003), “Common and uncommon sonographic features of papillary thyroid carcinoma”, J Ultrasound Med, 22 (10), pp. 1083-1090.
10. Cheema Y., Olson S., Elson D., Chen H. (2006), “What’s the biology
and optimal treatment for papillary microcarcinoma of the thyroid?”, J Surg Res, 134 (2), pp.160-162.
11. Cohen MS, Arslan N, Dehdashti F, et al. (2001), “Risk of malignancy in
thyroid incidentalomas identified by flourodeoxyglucose-positron emission tomography”, Surgery, 130: 941 – 6.
12. Cooper DS, Doherty GM, Haugen BR, et al. (2009), “Revised American
thyroid Thyroid Association management guidelines for patients with thyroid nodules and differentiated thyroid cancer”, Thyroid, 19(11): 1167 – 214.
13. Chow S.M., Law S.C., Chan J.K., Au S.K., Yau S., Lau W.H. (2003),
“Papillary microcarcinoma of the thyroid-Prognostic significance of lymph node metastasis and multifocality”, Cancer, 98 (1), pp.31-40.
14. Drucker WD, Robbins RJ (2006), “Papillary microcarcinoma of the
thyroid”, In: Mazzaferri EL, Marner C, Mallick UK, Kendall- Taylor P, Practical management of thyroid cancer, 1st edition, Springer.
15. Durante C, Attard M, Torlantano M, et al. (2010), « Identification and
optimal postsurgical follow-up of patients with very low-risk papillary thyroid microcarcinomas”, J Clin Endocrinol Metab, 95: 4882 – 8.
16. Elaraj DM, Sturgeon C (2009), “Adequate surgery for papillary thyorid
cancer”, Surgeon, 5: pp.286 – 289.
17. Frates M.C., Benson C.B., Charboneau J.W. (2005), “Managemnet of
thyroid nodules detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound consensus conference statement”, Radiology, 237 (3), pp.794-800.
18. Frates M.C., Benson C.B., Doubilet P.M., Cibas E.S., Marqusee E.
(2003), “Can color Doppler sonography aid in the prediction of malignancy of thyroid nodules”, J Ultrasound Med, 22 (2), pp.127¬131.
19. Greco A, Miranda C, Borrello MG, Pierotti MA (2014), “Chapter 16:
Thyroid Cancer”, In: Dellaire G, Cancer Genomics, Elsevier.
20. Giordano D, Gradoni P, Oretti G, Molina E, Ferri T (2010), “Treatment
and prognostic factors of papillary thyroid microcarcinoma”, Clin. Otolaryngol, 35: pp.118-124.
21. Hughes DT, Haymart MR, Miller BS, Gauger PG, Doherty GM (2011),
“The most commonly occurring papillary thyroid cancer in the United States is now a microcarcinoma in a patient older than 45
years”, Thyroid, 21: 231 – 6.
22. Harach H.R., Saravia Day E., Zusman S.B. (1991), “Occult papillary
microcarcinoma of the thyroid–a potential pitfall of fine needle aspiration cytology?”, J Clin Pathol, 44 (3), pp.205-207.
23. Harach H.R., Franssila K.O., Wasenius V. (1985), “Occult papillary of
the thyroid; a ‘normal’ finding in Finland. A systemic autopsy study”, Cancer, 56 (531), 8.
24. Hay I.D., Grant C.S., van Heerden J.A., Goellner J.R., Ebersold J.R.,
Bergstralh E.J. (1992), “Papillary thyroid microcarcinoma: a study of 535 cases observed in a 50-year period”, Surgery, 112 (6), pp. 1139-1146; discussion pp. 1146-1137.
25. Hedinger C.W., Soben L.H. (Eds.). (1988), “Histologic typing of
Thyroid tumor”, In: International histological classification of tumors, 2nd ed, (Vol. 11), Springer: Berlin.
26. Hoang J.K., Lee W.K., Lee M., Johnson D., Farrell S. (2007), “US
Features of Thyroid Malignancy: Pearls and Pitfalls”, Radio Graphics, 27, pp. 847-865.
27. Hay ID, Hutchinson ME, Gonzalez-Losada T. (2008), “Papillary thyroid
mocrocarcinoma: a study of 900 cases observed in a 60-year period”, Surgery, 144 (6): 980 – 8.
28. Ito Y, Miyauchi A, Kihara M, Higashiyama T, Kobayashi K, Miya A
(2014), “Patient Age Is Significantly Related to the Progression of Papillary Microcarcinoma of the Thyroid Under Observation”, Thyroid, 24 (1): pp.27 – 34.
29. Ito Y., Miyauchi A. (2005), “Therapeutic strategies for Papillary
Microcarcinoma of the Thyroid”, Current Cancer Therapy Reviews, 1, pp.19-25.
30. Ito Y., Miyauchi A. (2007), “A therapeutic strategy for incidentally
detected papillary microcarcinoma of the thyroid”, Nat Clin Pract Endocrinol Metab, pp.240-248.
31. Ito Y., Tomoda C., Uruno T., Takamura Y., Miya A., Kobayashi K.,
Matsuzuka F., Kuma K., Miyauchi A. (2004), “Preoperative ultrasonographic examination for lymph node metastasis: usefulness when designing lymph node dissection for papillary microcarcinoma of the thyroid”, World JSurg, 28 (5), pp.498-501.
32. Ito Y., Tomoda C., Uruno T., Takamura Y., Miya A., Kobayashi K.,
Matsuzuka F., Kuma K., Miyauchi A. (2004), “Papillary
microcarcinoma of the thyroid: how should it be treated?”, World J Surg, 28 (11), pp.1115-1121.
33. Ito Y., Tomoda C., Uruno T., Takamura Y., Miya A., Kobayashi K.,
Matsuzuka F., Kuma K., Miyauchi A. (2006), “Clinical significance of metastasis to the central compartment from papillary microcarcinoma of the thyroid”, World J Surg, 30 (1), pp.91-99.
34. Ito Y., Uruno T., Nakano K., Takamura Y., Miya A., Kobayashi K.,
Yokozawa T., Matsuzuka F., Kuma S., Kuma K., Miyauchi A. (2003), “An observation trial without surgical treatment in patients with papillary microcarcinoma of the thyroid”, Thyroid, 13 (4), pp.381-387.
35. Ito Y, Miyauchi A (2007), “A therapeutic strategy for incidentally
detected papillary microcarcinoma of the thyroid”, Nat Clin Pract Endocrinol Metab, 3: 240 – 8.
36. Jemal A., Tiwari R.C., Murray T. (2004), “Cancer statistics”, CA Cancer
J Clin, 54, pp.8-29.
37. Jun P., Chow L.C., Jeffrey R.B. (2005), “The sonographic features of
papillary thyroid carcinomas: pictorial essay”, Ultrasound Q, 21(1), pp.39-45.
38. Jacquot-Laperriere S, Timoshenko AP, Dumollard JM, et al. (2007),
“Papillary thyroid microcarcinoma: incidence and prognostic factors”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 264: pp.935 – 939.
39. Jukkola A, Bloigu R, Ebeling T, et al. (2004), “Prognostic factors in
differentiated thyroid carcinomas and their implications for current staging classifications”, Endocr Relat Cancer, 11 (3): 571 – 9.
40. Khoo M.L., Freeman J.L., Witterick I.J. (2002), “Underexpression of
p27/Kip inThyroid papillary microcarcinomas with gross metastatic disease”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128 (3), pp.253-257.
41. Kim E.K., Park C.S, Chung W.Y (2002), “New sonographic criteria for
recommending fine-needle aspiration biopsy of nonpalpable solid nodules of the thyroid”, AJR Am JRoentgenol, 178 (3), 687-691.
42. Kim J.Y., Lee C.H., Kim S.Y., Jeon W.K., Kang J.H., An S.K., Jun W.S.
(2008), “Radiologic and Pathologic Findings of Nonpalpable Thyroid Carcinomas Detected by Ultrasonography in a Medical Screening Center”, J Ultrasound Med, 27, pp.215 – 223.
43. Kim T.Y., Hong S.J., Kim J.M., Gu Kim W., Gong G., Ryu J.S., Kim
W.B., Yun S.C., Shong Y.K. (2008), “Prognostic parameters for recurrence of papillary thyroid microcarcinoma”, BMC Cancer, 8, 296.
44. Koike E., Noguchi S., Yamashita H. (2001), “Ultrasonographic
characteristics of Thyroidnodules: prediction of malignancy”, Arch Surg, 136 (3), pp.334-337.
45. Kucuk N.O., Tari P., Tokmak E., Aras G. (2007), “Treatment for
microcarcinoma of the thyroid–clinical experience”, Clin Nucl Med, 32 (4), pp.279-281.
46. Kwak J.Y., Kim E.K., Kim M.J., Son E.J., Chung W.Y., Park C.S., Nam
K.H. (2009), “Papillary microcarcinoma of the thyroid: predicting factors of lateral neck node metastasis”, Ann Surg Oncol, 16 (5), pp.1348-1355.
47. Kasai N, Sakamoto A (1987), “New subgrouping of small thyroid
carcinomas”, Cancer, 60 (8): pp.1767-1770.
48. Lin JD, Kuo SF, Chao TC, Hsueh C (2008), “Incidental and
nonincidental papillary thyroid microcarcinoma”, Ann Surg Oncol, 15: 2287-92.
49. Lang W. (1988), “Occult carcinomas of the thyroid”, Am J Clin Pathol,
90.
50. Lim D.J., Baek K.H., Lee Y.S., Park W.C., Kim M.K., Kang M.I., Jeon
H.M., Lee J.M., Yun-Cha B., Lee K.W., Son H.Y., Kang S.K. (2007), “Clinical, histopathological, and molecular characteristics of papillary thyroid microcarcinoma”, Thyroid, 17 (9), pp.883-888.
51. Lin J.D., Chen S.T., Chao T.C., Hsueh C., Weng H.F. (2005),
“Diagnosis and Therapeuticstrategy for papillary thyroid microcarcinoma”, Arch Surg, 140 (10), pp.940-945.
52. Liou M.J., Lin J.D., Chung M.H., Liau C.T., Hsueh C. (2005), “Renal
metastasis from papillary thyroid microcarcinoma”, Acta Otolaryngol, 125 (4), pp.438-442.
53. Lo C.Y., Chan W.F., Lang B.H., Lam K.Y., Wan K.Y. (2006), “Papillary
microcarcinoma: is there any difference between clinically overt and occult tumors?”, World J Surg, 30 (5), pp.759-766.
54. Lu C., Chang T.C., Hsiao Y.L., Kuo M.S. (1994), “Ultrasonographic
findings of papillary thyroid carcinoma and their relation to pathologic changes”, J Formos Med Assoc, 93 (11-12), pp.933-938.
55. Lee J, Chung WY (2013), “Chapter 3: Extent of thyroidectomy for
papillary thyroid microcarcinoma (PTMC) – recommended guidelines”, In: Eduard K, Cancer Etiology, Diagnosis and Treatments: Thyroid cancer: Diagnosis, Treatment and Prognosis, Nova Science Publishers.
56. Lin JD, Kuo SF, Chao TC, et al. (2008), “Incidental and nonincidental
papillary thyroid microcarcinoma”, Ann Surg Oncol, 15: pp.2287 – 2292.
57. Mazzaferri E.L. (2006), “Managing small thyroid cancers”, JAMA, 295.
58. McConahey W.M., Hay I.D., Woolner L.B. (1986), “Papillary thyroid
cancer treated at the Mayo Clinic, 1946 through 1970: initial manifestation, pathologic findings, therapy and outcome”, Mayo Clin Proc, 61 (978), 96.
59. McLeod DSA, Sawka AM, Cooper DS (2013), “Controversies in
primary treatment of low-rish papillary thyroid cancer, Lancet, 381: 1046 – 57.
60. Mantinan B, Rego-Iraeta A, Larra~naga A, et al. (2012), “Clinical Study:
Factors Influencingthe Outcome of Patients with Incidental Papillary Thyroid Microcarcinoma”, Journal of Thyroid Research, Volumne 2012.
61. Mazzaferri EL (2012), “Managing Thyroid Microcarcinomas”, Yonsei
Med J, (1): pp.1-14
62. Moon HJ, Kim EK, Chung WR, et al. (2011), “Minimal Extrathyroidal
Extension in Patients with Papillary Thyroid Microcarcinoma: Is It a Real Prognostic Factor?”, Ann Surg Oncol, 18: pp.1916-1923.
63. Noguchi S., Yamashita H., Uchino Watanabe S. (2008),
“Papillarymicrocarcinoma”, World J Surg, 32 (5), 747-753.
64. Niemeier LA, Akatsu HK, Song C, et al. (2012), “A combined
molecular-pathologic score improves risk stratification of thyroid papillary microcarcinoma”, Cancer, 2069 – 77.
65. Omur O, Baran Y (2014), “An update on molecular biology of thyroid
cancers”, Crit Rev Oncol/Hematol, 1 – 20.
66. Pacini F. (2005), “Post-surgical use of radioiodine (131I) in patients with
papillary and follicular thyroid cancer and the issue of remnant ablation: a consensus report”, Eur J Endocrinol, 153, pp.651-659.
67. Pacini F. (2006), “European consensus for the management of patients
with differentiated thyroid carcinoma of the follicular epithelium”, Eur J Endocrinol, 154, pp.787-803.
68. Papini E., Guglielmi R., Bianchini A. (2002), Risk of malignancy in
nonpalpable thyroid nodules: predictive value of ultrasound and color-Doppler features.
69. Pelizzo M.R., Boschin I.M., Toniato A., Pagetta C., Piotto A., Bernante
P., Casara D., Pennelli G., Rubello D. (2004), “Natural history, diagnosis, treatment and outcome of papillary thyroid microcarcinoma (PTMC): a mono-institutional 12-year experience”, Nucl Med Commun, 25 (6), pp.547-552.
70. Pelizzo M.R., Boschin I.M., Toniato A., Piotto A., Bernante P., Pagetta
C., Rampin L., Rubello D. (2006), “Papillary thyroid microcarcinoma (PTMC): prognostic factors, management and outcome in 403 patients”, Eur J Surg Oncol, 32 (10), pp.1144-1148.
71. Pellegriti G., Scollo C., Lumera G., Regalbuto C., Vigneri R., Belfiore
A. (2004), “Clinical Behavior and Outcome of Papillary Thyroid Cancer Smaller than 1.5 cm in Diameter: Study of 299 cases”, The Journal of Clinical Endocrinology – Metabolism, 89 (8), pp.3713¬3720.
72. Propper R.A., Skolnick M.L., Weinstein B.J., Dekker A. (1980), “The
nonspecificity of the thyroid halo sign”, J Clin Ultrasound, 8(2), pp.129-132.
73. Page C, Biet A, Boute P, et al. (2009), “Aggressive papillary thyroid
microcarcinoma”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 266: 1959 – 63.
74. Park YJ, Kim YA, Lee YJ, Kim SH, Park SY, Kim KW, et al (2010),
“Papillary micro-Carcinoma comparison with larger papillary thyroid carcinoma in BRAF (V600E) mutation, clinicopathological features, and immunohistochemical findings”, Head Neck, 32: pp.38-45.
75. Pazaitou-Panayiotou K, Capezzone M, Pacini F (2007), “Clinical
features and therapeutic implication of papillary thyroid microcarcinoma”, Thyroid, 17: 1085-92.
76. Riss JC, Peyrottes I, Chamorey E, et al. (2012), “Prognostic impact of
tumour Multifocalityin thyroid papillary microcarcinoma based on a series of 160 cases”, European Annals of Otolaryngology, Head and neck diseases, 129: pp.175 – 178.
77. Rossi R, Roti E, Trasforini G, Pansini G, Cavazzini L, Zatelli MC, et al
(2008), “Differentiated thyroid cancers 11 -20 mm in diameter have clinical and histopathologic characteristics suggesting higher aggressiveness than those < or =10 mm”, Thyroid, 18: 309-15.
78. Roti E., Rossi R., Trasforini G., Bertelli F., Ambrosio M.R., Busutti L.,
Pearce E.N., Braverman L.E., Degli Uberti E.C. (2006), “Clinical and histological characteristics of papillary thyroid microcarcinoma: results of a retrospective study in 243 patients”, J Clin Endocrinol Metab, 91 (6), pp.2171-2178.
79. Roti E, Uberti EC, Bondanelli M, Braverman LE (2008), “Review:
Thyroid papillary microcarcinoma: a descriptive and meta-analysis study”, European Journal of Endocrinology, 159: pp.659 – 673.
80. Sakorafas G.H., Giotakis J., Stafyla V. (2005), “Papillary thyroid
microcarcinoma: a surgical perspective”, Cancer Treat Rev, 31 (6), 423-438.
81. Schlumberger M.J. (1998), “Papillary and follicular thyroid cancer”, N
Engl JMed,5, pp.297-306.
82. Sugitani I., Fujimoto Y. (1999), “Symptomatic versus asymptomatic
papillary thyroid microcarcinoma: a retrospective analysis of surgical outcome and prognostic factors”, Endocr J, 46 (1), pp.209¬216.
83. So YK, Son YI, Hong SD, et al. (2010), “Subclinical lymph node
metastasis in papillary thyroid microcarcinoma: a study of 551 resections”, Surgery, 148 (3): 526 – 31.
84. Sugitani I, Kasai N, Fujimoto Y, et al. (2004), “A novel classification
system for patients with PTC: addition of the new variables of large (3 cm or greater) nodal metastases and reclassification during the follow-up period”, Surgery, 135 (2): 139 – 48.
85. Takashima S., Fukuda H., Nomura N., Kishimoto H., Kim T., Kobayashi
T. (1995), “Thyroid nodules: reevaluation with ultrasound”, J Clin Ultrasound, pp.179-184.
86. Takebe K. (1996), “The detection of minimal thyroid cancer in mass
screening with ultrasonography”, Geka, 58, pp. 651-654.
87. Takebe K., Date M., Yamamoto Y., Ogino T., Takeuchi Y. (1994),
“Mass screening for thyroid cancer with ultrasonography”, Karkinos, 7, pp.309-317.
88. Wada N., Duh Q.Y., Sugino K., Iwasaki H., Kameyama K., Mimura T.,
Ito K., Takami H., Takanashi Y. (2003), “Lymph node metastasis from 259 papillary thyroid microcarcinomas: frequency, pattern of
occurrence and recurrence, and optimal strategy for neck dissection”, Ann Surg, 237 (3), pp.399-407.
89. Xiao X, Ning L, Chen H (2009), “Notch 1 mediates growth suppression
of papillary and follicular thyroid cancer cells by histone deacetylase inhibitors”, Mol Cancer Ther, 8 (2): 350 – 6.
90. Yamamoto Y. (1990), “Occult papillary carcinoma of the thyroid”,
Cancer, 65, pp. 1173-1179.
91. Yu XM, Lloyd R, Chen H (2012), Current treatment of Papillary
Thyroid Microcarcinoma Advances in Surgery, 46: 191 – 20.
92. Yu XM, Wan Y, Sippel RS. (2011), “Should all papillary thyroid
microcarcinomas be aggressively treated? An Analysis of 18.445 cases”, Annals of Surgery, 254 (4): 1-8.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh
Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ và hình
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Định nghĩa 3
1.2. Đặc điểm dịch tễ – bệnh học 3
1.3. Chẩn đoán 12
1.4. Điều trị 22
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 64
3.2. Chẩn đoán 66
3.3. Đặc điểm bệnh học 68
3.4. Điều trị 71
3.5. Tái phát – sống còn 75
Chương 4 BÀN LUẬN 88
4.1. Đặc điểm dịch tễ học 88
4.2. Chẩn đoán 90
4.3. Đặc điểm lâm sàng – bệnh học 94
4.4. Điều trị 102
4.5. Tái phát 111
KẾT LUẬN 129
KIẾN NGHỊ 132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh bệnh lý PTMC
Phụ lục 2: Thư thăm hỏi bệnh nhân
Phụ lục 3: Phiếu đồng thuận
Phụ lục 4: Phiếu thu thập dữ liệu bệnh nhân PTMC
Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân
Phụ lục 6: Giấy chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học
Bảng 1.1: Bảng so sánh về các vấn đề không thống nhất trong các hướng dẫn
điều trị giữa các quốc gia trên thế giới 32
Bảng 1.2: So sánh hướng dẫn phẫu thuật carcinôm tuyến giáp biệt hóa tốt … 35
Bảng 1.3: Hướng dẫn mức TSH trong điều trị kích tố đè nén 38
Bảng 2.1: Phân loại biến số 59
Bảng 3.1. Đặc điểm nơi cư trú- nghề nghiệp – tiền căn 65
Bảng 3.2. Các tính chất gợi ý ác tính của hạt giáp trên siêu âm 66
Bảng 3.3: Kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ 67
Bảng 3.4. Tình huống chẩn đoán bệnh 68
Bảng 3.5. Các loại phẫu thuật tuyến giáp 73
Bảng 3.6: Phân bố hạch cổ được phẫu thuật và kết quả sau mổ 73
Bảng 3.7: Các biến chứng phẫu thuật 74
Bảng 3.8. Liên quan giữa tái phát và giới tính 77
Bảng 3.9. Liên quan giữa tái phát và tuổi 78
Bảng 3.10. Liên quan giữa tái phát và di căn hạch 79
Bảng 3.11. Liên quan giữa tái phát và kích thước bướu 80
Bảng 3.12. Liên quan giữa tái phát và giải phẫu bệnh 81
Bảng 3.13. Liên quan giữa tái phát và tính đa ổ 82
Bảng 3.14. Liên quan giữa tái phát và bướu vỡ vỏ bao 83
Bảng 3.15. Liên quan giữa tái phát và hạch vỡ vỏ bao 84
Bảng 3.16. Liên quan giữa tái phát và mức độ phẫu thuật 85
Bảng 3.17. Liên quan giữa tái phát và nhóm có chỉ định điều trị bổ túc I131.85
Bảng 3.18: Giá trị P trong phân tích đa biến liên quan giữa tái phát và các
thuộc tính buớu 86
Bảng 3.19. Phân tích đơn biến yếu tố tái phát với các biến số 87
Bảng 4.1 : Tính đa ổ và di căn hạch trong PTMC 96
Bảng 4.2. Tỷ lệ tái phát qua các nghiên cứu 126
Bảng 4.3. Kết quả điều trị PTMC trên thế giới 127
Trang
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ carcinôm tuyến giáp dạng nhú kích thước nhỏ 64
Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm tuổi 64
Biểu đồ 3.3. Phân bố giới tính 65
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo kích thước hạt giáp 68
Biểu đồ 3.5. Phân bố theo tính đa ổ của PTMC 69
Biểu đồ 3.6. Tính đa ổ phân bố theo thùy tuyến giáp 69
Biểu đồ 3.7. Tính đơn ổ phân bố theo vị trí thùy giáp 70
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ phình giáp kèm theo PTMC 70
Biểu đồ 3.9. Các dạng giải phẫu bệnh 71
Biểu đồ 3.10. Những vị trí tái phát sau điều trị 76
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ tái phát sau 3 năm và 5 năm 76
Biểu đồ 3.12. Liên quan giữa tái phát và giới tính 77
Biểu đồ 3.13. Liên quan giữa tái phát và tuổi 78
Biểu đồ 3.14. Liên quan giữa tái phát và di căn hạch 79
Biểu đồ 3.15. Liên quan giữa tái phát và kích thước bướu 80
Biểu đồ 3.16. Liên quan giữa tái phát và giải phẫu bệnh 81
Biểu đồ 3.17. Liên quan giữa tái phát và tính đa ổ 82
Biểu đồ 3.18. Liên quan giữa tái phát và bướu vỡ vỏ bao 83
Biểu đồ 3.19. Liên quan giữa tái phát và hạch bị vỡ vỏ bao 84
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ hướng dẫn điều trị phẫu thuật đối với PTMC
Trang
Hình 1.1. Hình ảnh mô học của carcinôm tuyến giáp dạng nhú 7
Hình 1.2. Hình ảnh tế bào học carcinôm tuyến giáp dạng nhú 7
Hình 1.3. Siêu âm chẩn đoán bệnh lý tuyến giáp 13
Hình 1.5. Tính chất phản âm kém, vi vôi hóa của hạt giáp 15
Hình 1.6. Hình ảnh thể cát trên khảo sát mô học carcinôm tuyến giáp dạng
nhú và vi vôi hóa trên siêu âm 16
Hình 1.7. Tính chất bờ không đều trong carcinôm tuyến giáp dạng nhú 16
Hình 1.8. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm 20
Hình 2.1: Tuyến giáp và liên quan 44
Hình 2.2: Lồi củ Zuckerkandal tuyến giáp và liên quan 45
Hình 2.3: Động mạch và thần kinh liên quan tuyến giáp 45
Hình 2.4: Tư thế bệnh nhân 46
Hình 2.5: Mốc sụn nhẫn 47
Hình 2.6: Phẫu tích vạt da 48
Hình 2.7: Mở đường giữa, bộc lộ thùy 48
Hình 2.8: Vị trí tĩnh mạch giáp giữa vào tuyến giáp 49
Hình 2.9: Bộc lộ thùy 50
Hình 2.10: Liên quan động mạch giáp trên và nhánh ngoài thần kinh thanh
quản trên 51
Hình 2.11: Cắt cực trên tuyến giáp 51
Hình 2.12: Cắt cực trên tuyến giáp 52
Hình 2.13: Vị trí tuyến phó giáp 52
Hình 2.14: Tuyến phó giáp trên và dưới 53
Hình 2.15: Liên quan thần kinh hồi thanh quản và mạch máu 54
Hình 2.16: Phân nhánh thần kinh hồi thanh quản 54
Hình 2.17: Cách tiếp cận thần kinh hồi thanh quản 54
Hình 2.18: Xử lí mạch máu cực duới bằng dao siêu âm 55
Hình 2.19: Cắt dây chằng Berry 56
Hình 2.20: Cắt trọn thùy phải và eo giáp 56