Chẩn đoán xác định hội chứng Turner khảm 45,X/46,xy bằng kỹ thuật di truyền tế bào và phân tử
Hội chứng Turner khảm 45,X/46,XY rất hiếm gặp vỡ th-ờng khó chẩn đoán nếu chỉ áp dụng kỹ thuật di truyền tế bỡo. Mục tiêu: áp dụng kỹ thuật di truyền tế bỡo vỡ di truyền phân tử để phát hiện NST Y ở những bệnh nhân (BN) hội chứng Turner khảm 45,X/46,XY. Đối t-ợng vỡ ph-ơng pháp: áp dụng kỹ thuật di truyền tế bỡo (phân tích NST vỡ vật thể Barr) vỡ kỹ thuật di truyền phân tử (phản ứng multiplex PCR) để chẩn đoán xác định 3 BN hội chứng Turner nghi ngờ khảm 45,X/46,XY. Kết quả: BN số 1 đã đ-ợc chẩn đoán xác định chỉ áp dụng kỹ thuật di truyền tế bỡo: karyotyp 45,X (86%)/46,XY (14%), vật thể Barr (-); BN số 2 vỡ 3 đã phải phối hợp cả kỹ thuật di truyền tế bỡo vỡ phân tử. Di truyền tế bỡo: vật thể Barr (-) ở cả 2 BN; Karyotyp: 45,X (82%)/46,X,+ mar (18%) BN số 2) vỡ 45,X (67%) /46,X,+ mar (33%) (BN số 3). Di truyền phân tử: phản ứng PCR cho kết quả TDF (+) ở cả 2 BN. Kết luận: NST “mar” ở hai BN số 2 vỡ 3 chính lỡ NST Y bị biến đổi hình thái.
Hội chứng Turner (gặp trong quần thể với tỉ lệ 1/3000-1/5000 trẻ sơ sinh gái) lμ loại bệnh rối loạn vật chất di truyền do những căn nguyên khác nhau gây nên. ở giai đoạn phôi thai, tỉ lệ các thai hội chứng Turner bị sẩy tự nhiên tới 99,8% [6], vì thế các bệnh nhân hội chứng Turner sau nμy chỉ lμ số rất ít còn sống sót. Triệu chứng lâm sμng điển hình nh- sau: ng-ời lùn, cổ ngắn, có nếp da cổ, tóc mọc thấp, giới tính thứ cấp không phát triển, bộ phận sinh dục nhi tính, th-ờng không có lông sinh dục, vô kinh hoặc thiểu kinh, vô sinh. Nguyên nhân của hội chứng Turner chủ yếu lμ do bộ nhiễm sắc thể (NST) thiếu 1 NST X, công thức karyotyp lμ 45,X (chiếm khoảng 50% tổng số bệnh nhân hội chứng Turner), số còn lại lμ các thể bệnh khảm (trong cơ thể có đồng thời hai hay nhiều dòng tế bμo trong đó có dòng tế bμo 45,X). Trong số bệnh nhân thể khảm có loại rất hiếm gặp (chiếm tỉ lệ 5% tổng số bệnh nhân hội chứng Turner) bao gồm dòng tế bμo 45,X với dòng tế bμo 46 NST trong đó có chứa NST Y hoặc có NST chứa gen TDF đặc hiệu của NST Y [1], [7]. Các tr-ờng hợp khảm nμy bệnh nhân có triệu chứng lâm sμng rất đa dạng: cơ quan sinh dục ngoμi hoặc tuyến sinh dục có thể biểu hiện lμ nam, hoặc mơ hồ giới tính, hoặc biểu hiện hoμn toμn lμ nữ. ở các bệnh nhân nμy có nguy cơ cao u nguyên bμo sinh dục, vì thế điều quan trọng lμ cần xác định đ-ợc dòng tế bμo có NST Y từ đó có thể khuyên bệnh nhân nên phẫu thuật loại bỏ tuyến sinh dục, phòng biến chứng u nguyên bμo sinh dục [7]. Với những bệnh nhân hội chứng Turner khảm có dòng tế bμo chứa NST Y rõ, có thể chẩn đoán chỉ đơn thuần bằng kỹ thuật di truyền tế bμo tức lμ dùng kỹ thuật phân tích vật thể Barr phối hợp với kỹ thuật phân tích NST đ-ợc nhuộm băng (th-ờng dùng băng G) qua nuôi cấy bạch cầu lympho máu ngoại vi. Các tr-ờng hợp bệnh nhân hội chứng Turner khảm dòng tế bμo 45,X với dòng tế bμo 46 NST trong đó có 1 NST bất th-ờng có kích th-ớc hoặc nhỏ hơn hoặc to hơn kích th-ớc của NST Y, hình ảnh băng đặc hiệu của NST Y không rõ nên đ-ợc gọi lμ NST marker vμ rất khó khăn trong chẩn đoán nếu chỉ dùng xét nghiệm di truyền tế bμo. Đối với các bệnh nhân nμy, ngoμi kỹ thuật di truyền tế bμo cần phải có xét nghiệm phân tử kết hợp để chẩn đoán nh- dùng ADN dò đặc hiệu của NST Y trong các kỹ thuật lai axit nucleic nh- kỹ thuật FISH, kỹ thuật Southern blot, hoặc dùng kỹ thuật multiplex PCR (multiplex polymerase chain reaction) để phát hiện gen TDF trong NST marker. Gen TDF (Testis Determining Factor) lμ gen biệt hoá tinh hoμn xác định giới tính nam nằm trên vùng biệt hoá giới tính SRY (Sex determining region Y) thuộc nhánh ngắn NST Y (Yp11.3). Xuất phát từ đặc điểm phức tạp về bệnh nguyên vμ bệnh sinh của bệnh nhân hội chứng Turner có NST Y, chúng tôi đặt vấn
đề
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích