Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành qua da
Luận văn Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành qua da tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016 và một số yếu tố liên quan.Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ đƣợc sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng nhƣ đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng hoàn toàn về thể chất, trí tuệ tinh thần và hoạt động xã hội [1],[2],[3].
Thuật ngữ hội chứng vành cấp dùng để chỉ nhóm triệu chứng lâm sàng thiếu máu cấp của cơ tim [4]. Trong hội chứng vành cấp phân ra 2 nhóm: nhóm có ST chênh lên biểu hiện của nhồi máu cơ tim (NMCT) có ST chênh lên và nhóm không có ST chênh lên bao gồm NMCT không có ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKOĐ). Bệnh ĐTNKOĐ là một gánh nặng thực sự cho ng ành y tế. Theo ƣớc tính năm 1999 ở Hoa Kỳ, mỗi năm có khoảng 350.000 bệnh nhân mới xuất
hiện đau ngực, 750.000 bệnh nhân nhân nhập viện hàng năm vì ĐTNKOĐ và 28% trong số đó sẽ tái nhập viện trong vòng 1 năm. Ở nhiều nƣớc khác trong đó có cả nƣớc phát triển và đang phát triển, tỷ lệ ngƣời bệnh mắc ĐTNKOĐ đang có xu hƣớng tăng lên. Chi phí điều trị cho năm đầu điều trị của bệnh nhân bị ĐTNKOĐ (12058 USD cho mỗi bệnh nhân) cũng cao không kém nhóm NMCT (15540 USD cho mỗi bệnh nhân còn sống và 17.532 USD cho mỗi bệnh nhân tử vong) [5]. Bởi vậy chiến lƣợc điều trị có vai trò quan trọng trong việc cải thiện cho nhóm bệnh nhân này.
Những năm gần đây, với việc tìm ra phƣơng pháp can thiệp ĐMV qua da đã thay đổi rất nhiều về cách thức điều trị cũng nhƣ tiên lƣợng cho bệnh nhâncó bệnh ĐMV. Với tính ƣu việt của mình, can thiệp ĐMV qua da đã trở thành phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong chiến lƣợc tái thông mạch vành [6],[7]. 2
Trƣớc đây, tỉ lệ sống, tỉ lệ biến chứng và các thông số chức năng là yếu tố đƣợc sử dụng nhƣ những chỉ số đo lƣờng hiệu quả một phƣơng pháp điều trị bệnh ĐMV [8]. Trong những năm gần đây, chất lƣợng cuộc sống (CLCS) của ngƣời bệnh đƣợc xem nhƣ một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá về sức khỏe của những bệnh nhân có bệnh mãn tính nhƣ bệnh lý tim mạch. Trên thế giới, lĩnh vực CLCS đã đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong quần thể những ngƣời có bệnh ĐMV nói chung và những bệnh nhân có can thiệp ĐMV nói riêng[9],[10],[11],[12].
Ở Việt Nam, trong nhóm bệnh nhân có hội chứng vành cấp, việc can thiệp ĐMV trên những bệnh nhân có NMCT là không phải bàn cãi nhƣng trên nhóm bệnh nhân ĐTNKOĐ thì kĩ thuật này cần đƣợc cân nhắc bởi đây là một kĩ thuật tƣơng đối đắt tiền [13], bệnh nhân có thể vẫn còn đau ngực sau can thiệp, sau khi can thiệp bệnh nhân sẽ phải sử dụng nhiều loại thuốc và kéo theo đó là các tác dụng phụ của chúng. Hơn nữa sự cải thiện CLCS sau can thiệp vẫn còn là một câu hỏi chƣa có câu trả lời.Với tất cả các lý do nêu trên và nhằm mục đích đánh giá một cách toàn diện hơn về CLCS cho nhóm bệnh nhân có bệnh ĐTNKOĐ chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành qua da tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016 và một số yếu tố liên quan” nhằm 2 mục
tiêu:
1. So sánh chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước và sau can thiệp mạch vành qua da ở Viện Tim mạch Quốc gia năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến cải thiện chất lượng cuộc sống sau can thiệp của bệnh nhân nêu trên
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản ……………………………………………………………….. 3
1.1.1. Đau thắt ngực ……………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Can thiệp mạch vành qua da …………………………………………………………. 4
1.1.3. Chất lƣợng cuộc sống …………………………………………………………………… 4
1.2. Tổng quan về bệnh đau thắt ngực không ổn định ………………………….. 4
1.2.1. Chẩn đoán đau thắt ngực không ổn định…………………………………………. 4
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ của đau thắt ngực không ổn định ………………………. 7
1.2.3. Điều trị ……………………………………………………………………………………….. 9
1.3. Khung lý thuyết nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống và các yếu tố
liên quan …………………………………………………………………………………….. 10
1.4. Công cụ đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống ………………………………………. 13
1.4.1. Các bộ câu hỏi đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống ……………………………… 13
1.4.2. Cấu trúc một bộ câu hỏi đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống và tính điểm ……….. 14
1.4.3. Lựa chọn bộ câu hỏi đo lƣờng …………………………………………………….. 16
1.5. Nghiên cứu chất lƣợng cuộc sống trên bệnh nhân có bệnh mạch vành
và một số yếu tố liên quan ……………………………………………………………. 17
1.5.1. Thế giới ……………………………………………………………………………………. 17
1.5.2. Việt Nam ………………………………………………………………………………….. 19
1.6. Viện tim mạch Việt Nam …………………………………………………………….. 20
1.6.1. Thông tin chung ………………………………………………………………………… 20
1.6.2. Tổ chức và hoạt động khám chữa bệnh tại Viện tim mạch Việt Nam .. 21
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………. 24
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………… 24
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 24
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………… 24
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………….. 24
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………….. 25
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu ………………………………………………………………….. 25
2.6. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin ……………………………………….. 29
2.6.1. Công cụ thu thập thông tin ………………………………………………………….. 29
2.6.2. Kỹ thuật thu thập thông tin …………………………………………………………. 33
2.7. Phân tích số liệu ………………………………………………………………………….. 35
2.8. Sai số và cách khống chế sai số ……………………………………………………. 37
2.9. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………. 38
2.10. Hạn chế của đề tài …………………………………………………………………….. 38
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….. 39
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu…………………………………… 39
3.2. So sánh chất lƣợng cuộc sống trƣớc can thiệp, sau can thiệp 1 tháng
và 3 tháng …………………………………………………………………………………… 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến cải thiện chất lƣợng cuộc sống sau can
thiệp……………………………………………………………………………………………. 54
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 65
4.2. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….. 65
4.2. So sánh điểm SF-36 trƣớc và sau điều trị của đối tƣợng nghiên cứu69
4.2.1. Điểm CLCS về tình trạng sức khỏe chung của BN trƣớc và sau can
thiệp ………………………………………………………………………………………….. 69
4.2.2. CLCS về các hoạt động thể chất của BN trƣớc và sau can thiệp………. 69
4.2.3. CLCS do các hạn chế về thể chất của BN trƣớc và sau can thiệp …….. 70
4.2.4. CLCS về các hạn chế do cảm xúc của BN trƣớc và sau can thiệp ……. 70
4.2.4. CLCS của BN về sức lực/sự mệt mỏi và các cơn đau trƣớc và sau can
thiệp ………………………………………………………………………………………….. 71
4.2.5. CLCS của BN về các cảm xúc tích cực và các hoạt động xã hội ……… 71
4.3. Mối quan hệ giữa một số yếu tố và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau
can thiệp của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………… 72
4.3.1. Mối quan hệ giữa tuổi và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau can thiệp
của đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………….. 72
4.3.2. Mối quan hệ giữa giới tính và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau can
thiệp của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………. 73
4.3.3. Mối quan hệ giữa tình trạng tài chính và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và
sau can thiệp đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………. 73
4.3.4. Mối quan hệ giữa hút thuốc lá và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau can
thiệp của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………. 74
4.3.5. Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau
can thiệp của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………. 75
4.3.6. Mối quan hệ giữa một số yếu tố khác và chất lƣợng cuộc sống trƣớc và
can thiệp của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………. 76
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 78
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………….. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân độ đau thắt ngực theo Hội tim mạch Canada …………………….. 5
Bảng 1.2. Hoạt động KCB tại Viện Tim mạch Việt Nam trong khoảng thời
gian 2014 – 2015………………………………………………………………….. 23
Bảng 2.1. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………. 25
Bảng 2.2. Cách tính điểm bộ câu hỏi SF-36 …………………………………………… 31
Bảng 2.3. Tính điểm trung bình các khoản của 8 lĩnh vực. ………………………. 32
Bảng 3.1. Đặc điểm dân số-xã hội học ………………………………………………….. 39
Bảng 3.2. Đặc điểm hành vi nguy cơ, tiền sử, lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh nhân ĐTNKOĐ …………………………………………………………… 40
Bảng 3.3. Sự thay đổi chất lƣợng cuộc lƣợng cuộc sống qua các thời điểm
nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 42
Bảng 3.4. So sánh chất lƣợng cuộc sống về tình trạng sức khỏe chung trƣớc
can thiệp, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng……………………………… 43
Bảng 3.5. So sánh chất lƣợng cuộc sống về thể chất trƣớc can thiệp, sau can
thiệp 1 tháng và 3 tháng ……………………………………………………….. 45
Bảng 3.6. So sánh chất lƣợng cuộc sống do hạn chế về thể chất trƣớc can
thiệp, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng …………………………………… 46
Bảng 3.7. So sánh chất lƣợng cuộc sống do hạn chế về cảm xúc trƣớc can
thiệp, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng …………………………………… 47
Bảng 3.8. So sánh chất lƣợng cuộc sống về các cơn đau trƣớc can thiệp, sau
can thiệp 1 tháng và 3 tháng………………………………………………….. 48
Bảng 3.9. So sánh chất lƣợng cuộc sống về sức lực/sự mệt mỏi của BN trƣớc
can thiệp, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng……………………………… 49
Bảng 3.10. So sánh chất lƣợng cuộc sống về các cảm xúc tích cực của NB
trƣớc can thiệp, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng …………………….. 50
Bảng 3.11. So sánh chất lƣợng cuộc sống về hoạt động xã hội trƣớc can thiệp,
sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng ……………………………………………. 51
Bảng 3.12. So sánh điểm CLCS trƣớc và sau can thiệp …………………………… 52
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với sự cải thiện
CLCS chung sau can thiệp 1 tháng so với trƣớc can thiệp ………… 54
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với sự cải thiện
CLCS chung sau can thiệp 3 tháng so với trƣớc can thiệp ………… 55
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với sự cải thiện CLCS
chung sau can thiệp 3 tháng so với thời điểm sau can thiệp 1 tháng … 56
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ bệnh và sự cải thiện CLCS
chung sau can thiệp 1 tháng so với trƣớc can thiệp ………………….. 57
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ bệnh và sự cải thiện CLCS
chung sau can thiệp 3 tháng so với trƣớc can thiệp ………………….. 58
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ bệnh và sự cải thiện CLCS
chung sau can thiệp 3 tháng so với th ời đi ểm sau can thiệp 1 tháng …… 59
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa khả năng chi trả và sự cải thiện CLCS chung
sau can thiệp 1 tháng so với thời điểm trƣớc can thiệp …………….. 60
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa khả năng chi trả và sự cải thiện CLCS chung
sau can thiệp 3 tháng so với thời điểm trƣớc can thiệp …………….. 60
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa khả năng chi trả và sự cải thiện CLCS chung
trong khoảng thời gian sau can thiệp 3 tháng so với thời điểm sa u
can thiệp 1 tháng …………………………………………………………………. 61
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số stent đã đặt và sự cải thiện CLCS chung sau
can thiệp 1 tháng …………………………………………………………………. 61
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa số stent đã đặt và sự cải thiện CLCS chung sau
can thiệp 3 tháng …………………………………………………………………. 62
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa số stent đã đặt và sự cải thiện CLCS chung
trong khoảng thời gian sau can thiệp 1-3 tháng ……………………….. 62
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng của ngƣời bệnh và
sự cải thiện CLCS chung sau can thiệp 1 tháng……………………….. 63
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng của ngƣời bệnh và
sự cải thiện CLCS chung sau can thiệp 3 tháng……………………….. 63
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng của ngƣời bệnh và sự cải
thiện CLCS chung trong khoảng thời gian sau can thiệp 1 – 3 tháng ……… 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án Tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ƣơng.
2. Trần Công Duy (2014), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân tăng huyết áp Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Velasco, Del Barrio M, Mestre M và các cộng sự. (1993), “Assessment of quality of life in myocardial infarction patients.”, Proceedings Vth World Congress Cardiac Rehabilitation, Andover, UK.
4. Nguyễn Lân Việt (2007), “Cơn đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr. 17-34.
5. David F. Kong, Michael A. Blazing và Christopher M. O’Connor(1999), “The health care burden of unstable angina “, Cardiology Clinics, 17(2), tr. 247-261.
6. Ever D Grech (2004), ABC of Interventional Cardiology: Percutaneous coronary, History and development, Vol. 2, BMJ, London.
7. Ever D Grech (2004), ABC of Tnterventional Cardiology: Percutaneous coronary intervention, Percutaneous coronary intervention, Vol. 3, BMJ, London.
8. W Benzer, S Höfer và N.B Oldridge (2003), “Health-related quality of life in patients with coronary artery disease after different treatments for angina in routine clinical practice.”, Herz, 28, tr. 421-428.
9. M Dempster và M Donnelly (2000), “Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease”, Heart, 83, tr. 641-644.
10. Gordon H Guyatt, David H Feeny và Donal L Patrick (1993), “Measuring Health-Related Quality of Life”, Annals of Internal Medicine, 118 tr. 622-629.
11. D.R Thompson và C.R Martin (2010), “Handbook of disease burdens and quality of life measures”, trong Victor R Preedy và Ronald R Watson, chủ biên, Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease, Spinger, tr. 2988-2997.
12. David R Thompson và Cheuk Man. Yu (2003), “Quality of life in patients with coronary heart disease-I: Assessment tools”, Health and Quality of Life Outcomes, 1, tr. 1-5.
13. Zefeng Zhang, John A Spertus, Elizabeth M Mahoney và các cộng sự. (2006), “The impact of acute coronary syndrome on clinical, economic, and cardiac-specific health status after coronary artery bypass surgery versus stent-assisted percutaneous coronary intervention: 1-year results from the stent or surgery (SoS) trial.”, American Heart Journal, 150(1), tr. 175-181.
14. Gregory Derek, Johnston Ron và Pratt Geraldine (2009), Quality of Life, Dictionary of Human Geography, Wiley Blackwell, chủ biên, Oxford.
15. Eugene Braunwald, Elliott M. Antman và John W. Beasley (2000), “ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with unstable Agina and Non-ST-Segment Elavation Myocardial Infarction: Executive summary and Recommendations”, Circulation, 102, tr. 1193-1209.
16. Eugene Braunwald, Elliott M. Antman và John W. Beasley (2002), “ACC/AHA 2002 Guideline update for the management of patients with unstable agina and non-ST-segment elevation myocardial infartion-summary article: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association task force on practiceguidelines (Commmittee on the Management of Patients with unstable agina)”, The American College of Cadiology, 40(7), tr. 1366-1374.
17. Phạm Gia Khải, Đặng Văn Phƣớc và Huỳnh Văn Minh (2006), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên”, trong Hội Tim mạch học Việt Nam, chủ biên, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, NXB Y học, tr. 107-141.
18. Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải và Đỗ Doãn Lợi (2008), “Điều trị học nội khoa”, trong Nguyễn Khánh Trạch, chủ biên, Điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định, NXB Y học, tr. 92-105.
19. Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Thị Kim Chi và Phạm Thu Linh (2003), “Hội chứng động mạch vành cấp không St chênh lên: Cơn đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không ST chênh lên”, trong Phạm Nguyễn Vinh, chủ biên, Bệnh học tim mạch, NXB Y học, TP.HCM, tr. 85-96.
20. Eugene B, Anthony S, và các cộng sự. (2001), Rối loạn ở hệ tim mạch, Nguyên lý y học nội khoa, 15, ed, Vol. 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Calvert MJ, Freemantle N và Cleland JG (2006), “The impact of chronic heart failure on cardiac rehabilitation”, Heart, 92, tr. 62-67.
22. Centers for Disease Control and Prevention (2008), “Receipt of outpatient cardiac rehabilitation among heart attack survivors”, Morbidity and Mortality Weekly Report, 57(4), tr. 89-94.
23. Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học.
24. Ever D Grech (2004), ABC of Interventional Cardiology:Percutaneous coronary intervention. I: History and development, 1, Percutaneous coronary intervention. I: History and development, Ever D Grech, ed, Vol. 2, BMJ,london.
25. Hayward Group (2009), What is quality of life?, What is…? Series.
26. Hillers TK, Guyatt GH, Oldridge NB và các cộng sự. (1994), “Quality of life after myocardial infarction”, J Clin Epidemiol, 47, tr. 1287-1296.
27. Lawton MP (1997), Assessing quality of life in Alzheimer disease research, Alzheimer Disease and Associated Disorders, Vol. 11.
28. Choo.J, Burke, L.E.Hong và các cộng sự. (2007), “Improved quality of life with cardiac rehabilitation for post-myocardial infarction patients in Korea”, European Journal of Cardiovascular Nursing, 6, tr. 166-171.
29. Hofer, S.Kullich, W.Graninger và các cộng sự. (2006), “Cardiac rehabilitation in Australia: Short term quality of life improvements in patients with heart disease”, Middle European Journal of Medicine, 118, tr. 744-753.
30. Lim L, Valenti L, Knapp J và các cộng sự. (1993), “A selfadministered quality-of-life questionnaire after acute myocardial infarction”, J Clin Epidemiol, 46, tr. 1249-1256.
31. Gordon H Guyatt, David H Feeny và Donal L Patrick (1993), “Measuring Health-Related Quality of Life”, Annals of Internal Medicine, 118, tr. 622-629.
32. John A Spertus, Jennifer A Winder, Timothy A Dewhurst và các cộng sự. (1995), “Development and Evaluation of the Seattle Angina Questionnaire: A New Functional Status Measure for Coronary Artery Disease”, JACC 25(2).
33. Richar Mayou và Bridget Bryant (1993), “Quality of life in cardiovascular disease”, Heart, 69, tr. 460-466.
34. Richar Mayou và Bridget Bryant (1993), “Quality of life in cardiovascular disease”, Heart, 69, tr. 460-466.
35. Susan J. Bennett, Neil B. Oldrige và George J. Eckert (2003), “Comparison of quality of life measures in heart failure”, Nursing Research, 52(4), tr. 1-10.
36. H J Smith, R Taylor, A Mitchell và các cộng sự. (2000), “A comparison of four quality of life instruments in cardiac patients: SF36, QLI and SEIQoL”, Heart, 84, tr. 390-394.
37. John A. Spertus, Philip Jones, Mary McDonell và các cộng sự. (2002), “Health status predicts long term outcome in outpatients with coronary disease”, Circulation, 106, tr. 29-43.
38. M Dempster và M Donnelly (2000), “Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease”, Heart 83, tr. 641-644.
39. RAND Corporation (2005), 36-Item Short Form Survey (SF-36), Rand Health, truy cập ngày 15-2-2015, tại trang web https://www.rand.org/health/surveys_tools/mos/36-item-shortform.html.
40. Lacey EA và Walters SJ (2003), “Continuing inequality: gender and social class influences on self perceived health after a heart attack “, Epidemiol Community Health, tr. 622-627.
41. Marchionni. N, Fattirolli. F, Fumagalli. S và các cộng sự. (2003), “Improved exercise tolerance and quality of life with cardiac rehabilitation of older patients after myocardial infartion: Results of a randomized, controlled trial”, Circulation, 107, tr. 2201-2206.
42. A. Michael Borkon, Gregory F Muehlebach, John House và các cộng sự. ( 2002), “A Comparison of the Recovery of Health Status After Percutaneous Coronary Intervention and Coronary Artery Bypass”, Ann Thorac Surg, 74, tr. 1526-1530.
43. Man Sin Wong và Sek Ying. Chair (2007), “Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study”, International Journal of Nursing Studies, 44, tr. 1334-1342.
44. Joseph Kim, Robert A Henderson, Stuart J Pocock và các cộng sự. (2005), “Health-related quality of life after interventional or conservative strategy in unstable angina (RITA-3) infarction: One-year results of the third randomized intervention trial of patients with unstable angina or non-ST-segment elevation myocardial”, Journal of the American College of Cardiology, 45(2), tr. 221-228.
45. William S. Weintraub, Paul Kolm, David J Maron và các cộng sự. (2008), “Effect of PCI on quality of life in patients with stable coronary disease”, The new england journal of medicine, 359, tr. 677-87.
46. John A. Spertus, Philip Jones, Mary McDonell và các cộng sự. (2002), “Health status predicts long term outcome in outpatients with coronary disease”, Circulation, 106, tr. 29-43.
47. Man Sin Wong và Sek Ying. Chair (2007), “Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study”, International Journal of Nursing Studies 44, tr. 1334-1342.
48. Nguyễn Văn Phi (2008), Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành qua da sử dụng bộ câu hỏi Seattle Angina Questionnaire, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
49. Hồ Văn Phƣớc (2006), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thận sau can thiệp mạch vành qua da, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
50. Vũ Xuân Tuấn (2005), Nghiên cứu những biến đổi lâm sàng, điện tâm đồ trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Đai học Y Hà Nội.
51. Thomas M Maddox, Kimberly J Reid, John S Rumsfeld và các cộng sự. (2007), “One year health status outcomes of unstable angina versus myocardial infarction: a prospective, observational cohort study of ACS survivors”, BMC Cardiovascular Disorders 7, tr. 1-28.
52. B Brorsson, S. J Bernstein, R. H Brook và các cộng sự. (2001), “Quality of life of chronic stable angina patients 4 years after coronary angioplasty or coronary artery bypass surgery”, Journal of Internal Medicine, 249, tr. 47-57.
53. Emiliane N. Souza, Alexandre S. Quadros, Rúbia Maestri và các cộng sự. (2008), “Predictors of Quality of Life Change after an Acute Coronary Event”, Arq Bras Cardiol 91(4), tr. 229-235.
54. Vũ Vân Hoa (2012), Đánh giá những thay đổi về chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trước và sau can thiệp động mạch vành qua da sử dụng thang điểm SF-8 và so sánh với thang điểm SAQ, Đại học Y Hà Nội.
55. Emilian.N.Souza, Quadros AS, Maestri R và các cộng sự. (2008), “Predictors of Quality of Life Change after an Acute Coronary Event”, Arq Bras Cardiol, 91(4), tr. 229-235.
56. Moriel G, Roscani MG, Matsubara LS và các cộng sự. (2010), Quality of life in patients with severe and stable coronary atherosclerotic disease, US National Library of Medicine National
Institutes of Health, truy cập ngày 12/4-2017, tại trang web https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21271189.
57. Charles.F.Emery, David J.Frid, Engebretson và các cộng sự. (2004), “Gender Differences in Quality of Life Among Cardiac Patients”, Psychosomatic Medicine, 66(2), tr. 190-197.
58. Văn Phòng Chƣơng trình Phòng chống tác hại của thuốc lá – Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2013), Hút thuốc lá và các bệnh về tim mạch, truy cập ngày 15-6-2016, tại trang web http://vinacosh.gov.vn/vi/tac-hai-thuoc-la/benh-tat-do-thuoc-la-gayra/2013/08/81E21090/hut-thuoc-la-va-cac-benh-ve-tim-mach/.
59. Lê Thị Hoàn, Trần Thị Thoa, Nguyễn Phƣơng Hoa và các cộng sự. (2015), “Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời cao tuổi tại xã Trung Lƣơng, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014″, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 95(3).
60. T Durmaz, Telat Keles’, ‘ và các cộng sự. (2009), “Factors affecting quality of life in patients with coronary heart disease “, Turk J Med Sci 39(3), tr. 343-351.
61. Simpson và E. and Pilote L. (2005), “Quality of life after acute myocardial infarction: A comparison of diabetic versus non-diabetic acute myocardial infarction patients in Quebec acute care hospitals”,
Health and Quality of Life Outcomes, 3(80).
62. Pischke. C.R, , và các cộng sự. (2006), “Comparison of Coronary Risk Factors and Quality of Life in Coronary Artery Disease Patients With Versus Without Diabetes Mellitus”, The American Journal of Cardiology, 97, tr. 1267-1273
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất