CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI NHÀ, TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI NHÀ, TỈNH THÁI BÌNH.Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính do sự thiếu hụt insulin so với nhu cầu cần thiết của cơ thể. Bệnh đái tháo đường có liên quan đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm như là sự tổn thương về dây thần kinh mắt, sự tổn thương về thận và được biết nhiều nhất là các biến chứng thần kinh do bệnh đái tháo đường. Biến chứng này có thể gây phiền toái nghiêm trọng đến đời sống làm việc và sinh hoạt của người bệnh [25].
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), đến tháng 8 năm 2011 số người mắc ĐTĐ trên thế giới là 346 triệu người. Năm 2004, có 3,4 triệu người tử vong do các biến chứng của đái tháo đường. Bệnh ĐTĐ có xu hướng phát triển rất nhanh tại các nước đang phát triển, các nước có sự thay đổi nhanh về kinh tế, lối sống, tốc độ đô thị hoá… trong các nước này có Việt Nam [124]. Năm 2010, tỷ lệ người từ 20 đến 79 tuổi mắc ĐTĐ là 6,4%, năm 2030 dự kiến là 7,7%, từ năm 2010 đến 2030, tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng 69% ở các nước đang phát triển và 20% ở các nước phát triển. Bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến tất cả các lứa tuổi và dân tộc, làm giảm chất lượng cuộc sống, giảm tuổi thọ và làm gia tăng gánh nặng về kinh tế cho hệ thống y tế và gia đình người bệnh [98]. Tỷ lệ tử vong ở nam mắc ĐTĐ cao hơn 1,9 lần so với nam không mắc ĐTĐ, tỷ lệ tử vong ở nữ mắc ĐTĐ cao hơn 2,6 lần nữ không mắc ĐTĐ [94].
Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam đang tăng nhanh. Theo Bộ Y tế, số lượng người mắc bệnh ĐTĐ tăng lên 170% trong 10 năm tới. Có 60% người bệnh ĐTĐ chưa được chẩn đoán và điều trị kịp thời, có 95% người bệnh được chẩn đoán muộn và có các biến chứng của bệnh [30]. Tại Thái Bình, với các đối tượng tuổi từ 30-69 năm 2001, tại khu vực nội thành phố Thái Bình tỷ lệ mắc ĐTĐ là 5,6%; năm 2003, điều tra toàn tỉnh tại 15 xã, phường tỷ lệ mắc là 4,3%. Năm 2004, điều tra 23 xã, phường tỷ lệ mắc là 5,2% và năm 2005, điều tra tại 15 xã, phường cùng trong độ tuổi 30-69 là 6,2%, trong đó có 70,5% chưa được chẩn đoán ĐTĐ và 10,4% đối tượng có rối loạn dung nạp glucose [10], [33].
Quản lý, chăm sóc người bệnh ĐTĐ tại nhà đóng vai trò hết sức quan trọng trong điều trị bệnh và làm tăng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Thiếu thông tin về bệnh, thiếu kỹ năng chăm sóc, tự điều trị, chế độ ăn, chế độ luyện tập, theo dõi và điều trị các biến chứng làm giảm hiệu quả theo dõi, điều trị, giảm chất lượng cuộc sống, tăng gánh nặng bệnh tật cho người bệnh và xã hội. Có nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng làm tăng hiệu quả quản lý, chăm sóc người bệnh tại nhà cho người bệnh ĐTĐ, trong đó nguyên lý tự chăm sóc của Orem được áp dụng phổ biến.
Tại Việt Nam, mặc dù có nhiều chương trình, dự án can thiệp cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng quản lý, điều trị bệnh ĐTĐ, tuy nhiên các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống và hiệu quả quản lý, chăm sóc người bệnh ĐTĐ tại nhà vẫn còn nhiều hạn chế. Để tìm hiểu toàn diện chất lượng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ tại tỉnh Thái Bình và đánh giá hiệu quả tự chăm sóc, quản lý người bệnh tại nhà theo nguyên lý Orem, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu
1. Mô tả thực trạng kiến thức của người bệnh ĐTĐ type 2 và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Thái Bình năm 2013.
2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ type 2 và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Thái Bình năm 2013.
3. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp quản lý, chăm sóc người bệnh ĐTĐ type 2 tại nhà tại tỉnh Thái Bình từ năm 2013-2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI NHÀ, TỈNH THÁI BÌNH
Tiếng Việt
1. Hoàng Bùi Bảo (2012), “Nghiên cứu chất lượng sống ở người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 11, tr. 22-31.
2. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2010), Báo cáo kết quả chẩn đoán, phát hiện sớm Đái tháo đường type 2 tại cộng đồng, Hà Nội.
3. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Báo cáo hoạt động phòng chống Đái tháo đường năm 2012 và kế hoạch hoạt động năm 2013, Hà Nội.
4. Đỗ Thanh Bình (2012), Tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở Quảng Bình năm 2011. Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI6.
5. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Hà Nội.
6. Lê Văn Bổn, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Hướng dẫn kiểm soát đường máu sau ăn trong bệnh đái tháo đường của liên đoàn đái đường quốc tế năm 2011”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường 7(2012).
7. Phạm Thị Cà (2012), “Điều trị bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa Hậu Giang”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường 7(2012).
8. Lê Thị Cầm (2014), “Đánh giá kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết Nghệ An”, Hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ VII.
9. Nguyễn Ngọc Chất (2012), “Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào glucose, HbA1c và một số chỉ số khác ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường 7(2012).
10. Nguyễn Huy Chiến (2007), “Nghiên cứu một số giải pháp, xây dựng mô hình phòng và quản lý bệnh đái tháo đường dựa vào cộng đồng tại tỉnh Thái bình”, Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Y tế Thái Bình.
11. Nguyễn Thị Bích Đào (2012), Kiến thức, thái độ và hành vi tự chăm sóc bàn chân của người bệnh đái tháo đường type 2 khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16(2).
12. Trần Thị Kiều Diễm (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh Đái tháo đường type 2 được điều trị insulin”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.
13. Nguyễn Tiến Dũng (2013), Các yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại Thái Nguyên, Việt Nam ,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ 104(04).
14. Bế Thu Hà (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên.
15. Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2012), “Khảo sát chỉ số huyết sắc tố HbA1c ở người bệnh đái tháo đường type 2 mới phát hiện tại bệnh viện C Đà Nẵng”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường 7(2012).
16. Võ Thị Xuân Hạnh (2010), “Mối liên hệ giữa các yếu tố dân số xã hội và bệnh mạn tính với chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe”, Tạp chí Y học trường Đại học Y dược TPHCM 5.
17. Nguyễn Văn Vy Hậu (2012), Nghiên cứu dự báo nguy cơ đái tháo đường type 2 bằng thang điểm Findrisc ở người bệnh tiền đáo tháo đường trên 45 tuổi. Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI6.
18. Hồ Hữu Hóa (2009), “Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên.
19. Nguyễn Thị Hoa , Trần Minh Hậu (2014), “Đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường của bệnh nhân tại bệnh viện Phụ Dực, Quỳnh Phụ, Thái Bình năm 2012”, Tạp chí Y học dự phòng Tập XXIV(2 (150)).
20. Trần Ngọc Hoàng , Nguyễn Thị Bích Đào (2012), “Đánh giá ảnh hưởng của các biến chứng trên chất lượng cuộc sống người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện nhân dân 115”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.
21. Trần Quốc Hùng (2011), “Tình hình quản lý bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi 6 tháng đầu năm 2010 tại phòng BVSKTW-2B”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15.
22. Nguyễn Trung Kiên (2011), “Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh Đái tháo đường của người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa Hòa Bình-tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Y học thực hành 6(711).
23. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện A Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 08(01): 83-89.
24. Đỗ Văn Lương, Trần Khánh Thu (2013), “Đặc điểm lâm sàng của người bệnh Đái tháo đường được quản lý và điều trị tại bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành 5(868).
25. Nguyễn Kim Lương (2012), Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản Y học.
26. Trần Thị Mai , Nguyễn Thị Thùy Ngân (2014), “Điều tra yếu tố nguy cơ, biến chứng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ở bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2006”, Hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ VII.
27. Phạm Văn Minh (2013), “Bước đầu đánh giá sự cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh tổn thương tủy sống do chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, 1.
28. Lê Phong (2011), “Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh Đái tháo đường tại Cao Bằng năm 2011”, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội.
29. Lê Phong (2011), “Điều tra, khảo sát thực trạng bệnh Đái tháo đường trong một số doanh nghiệp ngành công thương và biện pháp phòng chống”, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội
30. Cao Mỹ Phượng (2012), Thang điểm Findrisc và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm trong cộng đồng. Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI6.
31. Phạm Hồng Phương (2012), Thực trạng bệnh đái tháo đường type 2 và tiền đái tháo đường tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2011. Kỷ yếu Hôi nghị Nôi tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI6.
32. Nguyễn Vinh Quang (2011), “Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh Đái tháo đường tại Việt Nam năm 2012”, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội.
33. Nguyễn Thanh Sơn (2012), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ mắc tiểu đường type 2 trong nhóm người 30-69 tuổi tại 4 vùng đặc thù của tỉnh Thái Bình” Tạp chí Y học thực hành 834.
34. Phạm Trường Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của xạ hình tưới máu cơ tim trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh động mạch vành ở người bệnh đái tháo đường type 2”, Luận Văn tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
35. Lê Việt Thắng (2012), “Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người bệnh suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Y dược học Quân sự 1.
36. Vũ Thùy Thanh, Nguyễn Trang Nhung (2014), “Kiểm soát glucose máu và một số yếu tố nguy cơ ở người bệnh ngoại trú tham gia chương trình quản lý đái tháo đường tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai”, Hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ VII.
37. Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), “Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục về kiến thức, thái độ thực hành và các chỉ số kiểm soát trên người bệnh đái tháo đường típ 2”, Tạp chí Y học TPHCM,, 13(6), tr. 71-78.
38. Sharma, R. C. (1990), Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
39. Bùi Thị Khánh Thuận (2009), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi về chế độ ăn và tập luyện ở người bệnh ĐTĐ type 2”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Văn Tiến (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số biến chứng đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.
41. Trịnh Quang Trí (2012), “Kết quả khám sáng lọc Đái tháo đường năm 2010-2012 tại một số huyện thuộc tỉnh Đắc Lắk”. Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Đắc Lắk.
42. Nguyễn Thị Thu Trang (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp ” Tạp chí Y học thực hành, 870, số 5, 2013.
43. Trường Đại học Y tế Công cộng (2008), Giáo trình Kinh tế Y tế, Hà Nội.
44. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2015), “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 95(5).
Tiếng Anh
45. Adibe Maxwell O (2009), Diabetes self-care knowledge among type 2 diabetic outpatients in south-eastern Nigeria, Int J.DrugDev.&Res, 9(1), pp 85.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. Bệnh đái tháo đường và đặc điểm bệnh đái tháo đường 3
1.2. Kiến thức về bệnh ĐTĐ và một số yếu tố liên quan 8
1.3. Chất lượng cuộc sống 12
1.4. Tự quản lý, chăm sóc người bệnh tại nhà 25
1.5. Tình hình nghiên cứu tự quản lý, chăm sóc với bệnh ĐTĐ 31
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.3. Phương pháp thu thập số liệu 43
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 51
2.5. Sai số có thể gặp và các biện pháp khắc phục 55
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 55
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Kiến thức của người bệnh và một số yếu tố liên quan 57
3.2. Chất lượng cuộc sống theo công cụ SF 36 71
3.3. Chất lượng cuộc sống theo công cụ EQ-5D và VAS 80
3.4. Hiệu quả giải pháp quản lý, chăm sóc người bệnh tại nhà 85
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 95
4.1. Kiến thức của người bệnh và một số yếu tố liên quan 95
4.2. Chất lượng cuộc sống theo SF 36 102
4.3. Chất lượng cuộc sống theo công cụ EQ-5D và VAS 113
4.4. Hiệu quả giải pháp can thiệp quản lý, chăm sóc người bệnh tại nhà 115
KẾT LUẬN 124
1. Kiến thức về ĐTĐ và một số yếu tố liên quan 124
2. Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan 124
3. Hiệu quả giải pháp can thiệp 125
KHUYẾN NGHỊ 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, địa bàn 57
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 58
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 59
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ ăn với địa bàn và giới tính của
người bệnh 60
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ ăn với kiểm soát glucose và
HbAlc của người bệnh 61
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ tập luyện với địa bàn và giới tính
của người bệnh 62
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ tập luyện với kiểm soát glucose
và HbAlc của người bệnh 63
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ dùng thuốc với địa bàn và giới
tính của người bệnh 64
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ dùng thuốc với kiểm soát glucose
và HbAlc của người bệnh 65
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ chăm sóc với địa bàn và giới
tính của người bệnh 66
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiến thức về chế độ chăm sóc với kiểm soát glucose
và HbA1c của người bệnh 67
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức chung với địa bàn và giới tính của người
bệnh 68
Bảng 3.13. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung của người bệnh qua phân
tích hồi quy đa biến 69
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức với trình độ văn hóa của người bệnh qua
phân tích hồi quy đơn biến 70
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kiến thức với thời gian điều trị của người bệnh qua phân tích hồi quy đơn biến 70
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa kiến thức với tuổi của người bệnh qua phân tích hồi
quy đơn biến 71
Bảng 3.17. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống theo địa bàn 72
Bảng 3.18. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống theo giới tính 73
Bảng 3.19. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống theo mức glucose 74
Bảng 3.20. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống theo mức HbA1c 75
Bảng 3.21. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống theo kiểm soát huyết áp tâm thu.
76
Bảng 3.22. Liên quan giữa sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần với kiến thức của
người bệnh qua phân tích hồi quy đa biến 77
Bảng 3.23. Liên quan giữa chất lượng cuộc sống với biến chứng của người bệnh
qua phân tích hồi quy đa biến 78
Bảng 3.24. Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe thể chất qua phân tích hồi quy đa
biến 79
Bảng 3.25. Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần qua phân tích hồi quy đa
biến 79
Bảng 3.26. Phân bố trung bình điểm số chất lượng cuộc sống theo giới 80
Bảng 3.27. Phân bố trung bình điểm số chất lượng cuộc sống theo địa bàn 81
Bảng 3.28. Phân bố trung bình điểm số chất lượng cuộc sống theo công cụ EQ-5D
theo biến chứng 81
Bảng 3.29. Phân bố trung bình điểm số chất lượng cuộc sống theo công cụ VAS
theo biến chứng 82
Bảng 3.30. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống theo công cụ EQ-5D
qua phân tích hồi quy đa biến 83
Bảng 3.31. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống theo công cụ VAS
qua phân tích hồi quy đa biến 84
Bảng 3.32. Thay đổi mức kiểm soát BMI của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp .85
Bảng 3.33. Thay đổi kiểm soát chỉ số vòng eo của đối tượng nghiên cứu sau can
thiệp 85
Bảng 3.34. Thay đổi mức kiểm soát huyết áp tâm thu của đối tượng nghiên cứu sau
can thiệp 86
Bảng 3.35. Thay đổi mức kiểm soát huyết áp tâm trương của đối tượng nghiên cứu
sau can thiệp 86
Bảng 3.36. Thay đổi mức kiểm soát HbAlc của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
88
Bảng 3.38. Thay đổi mức kiểm soát Triglycerid của đối tượng nghiên cứu sau can
thiệp 89
Bảng 3.39. Thay đổi kiến thức về chế độ ăn của đối tượng nghiên cứu trước và sau
can thiệp 89
Bảng 3.40. Thay đổi về kiến thức của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp.
90
Bảng 3.41. Thay đổi về 8 lĩnh vực chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu
trước và sau can thiệp theo SF-36 91
Bảng 3.42. Thay đổi về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần của đối tượng
nghiên cứu trước và sau can thiệp theo SF-36 93
Bảng 3.43. Thay đổi về chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau can thiệp theo EQ-5D, VAS 93
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi 57
Biểu đồ 3.2. Phân bố thời gian điều trị 59
Biểu đồ 3.3. Phân bố kiểm soát đường máu lúc đói 87
Biểu đồ 3.4. Phân bố kiểm soát Cholesterol 88
Biểu đồ 3.5. Phân bố kiến thức về chế độ ăn 60
Biểu đồ 3.6. Phân bố kiến thức về chế độ tập luyện 62
Biểu đồ 3.7. Phân bố kiến thức về chế độ dùng thuốc 64
Biểu đồ 3.8. Phân bố kiến thức về chế độ chăm sóc 66
Biểu đồ 3.9. Phân bố điểm số chất lượng cuộc sống 71
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com