CHế Độ ĂN ở BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP NGUYÊN PHáT

CHế Độ ĂN ở BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP NGUYÊN PHáT

NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ, Sự HIểU BIếT Về BệNH Và Về CHế Độ ĂN ở BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP NGUYÊN PHáT
lê đức hạnh, Phạm đình thọ,
Đỗ Thúy Ngọc, Bùi Văn tân
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

ĐặT VấN Đề
Tăng huyết áp (THA) nguyên phát là bệnh hay gặpnhất trong số các bệnh tim mạch. Tỷ lệ mắc THA có xu h−ớng tăng dần theo tuổi đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi tuổi thọ trung bình ngày càng cao. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tỷ lệ THA trên thế giới năm 2000 là 26,4%, t−ơng đ−ơng với 972 triệu người, riêng các n−ớc đang phát triển chiếm 639 triệu ng−ời và dự kiến tỷ lệ THA sẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025, t−ơng đ−ơng với 1,56 tỷ ng−ời [7,8]. Tại Việt Nam, kết quả điều tra dịch tễ học cũng cho thấy số bệnh nhân THA đang gia tăng nhanh chóng [2,5]. Nếu nh− năm 1960, theo Đặng Văn Chung, tỷ lệ mắc THA ở n−ớc ta mới khoảng 1%, thì đến năm 1992, theo kết quả điều tra của Trần Đỗ Trinh là 11,7% [5]. Năm 1999 theo nghiên cứu của Phạm Gia Khải tại Hà Nội, tỷ lệ THA ở ng−ời trên 16 tuổi là 16,09%, đến năm 2002, cũng theo Phạm Gia Khải và cs thì tỷ lệ THA ở ng−ời trên 25 tuổi ở Việt Nam lên tới 23,2% [2].
TàI LIệU THAM KHảO
1. Tô Văn Hải và cs (2002), Các yếu tố nguy cơ ở người bệnh THA vô căn tại khoa tim mạch bệnh viện Thanh Nhàn, Kỷ yếu toàn văn các đề tài NCKH, đại hội tim mạch toàn quốc 2002, tr. 112 – 18.
2. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cs (2003), Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh miền bắc Việt Nam năm 2001- 2002, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr. 9 – 34.
3. Bùi Đức Long (2007), Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 2007.
4. Huỳnh Văn Minh và cs (2000), Rối loạn Lipit máu ở bệnh nhân THA tiên phát, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, đại hội tim mạch toàn quốc 2000, tr. 248 – 57. Y học thực hành (859) – số 2/2013 25
5. Trần Đỗ Trinh (1992), Tóm tắt báo cáo tổng kết công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam, Y học Việt Nam, số 2, tập 162, tr. 12 – 14.
6. Bùi Văn Tân (2010), nghiên cứu sự biến đổi sức căng cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng siêu âm sức căng cơ tim, luận án tiến sỹ y học.
7. Bryan W., Neil R.P., Morris J Brown. et al. (2004), “British hypertension society guidelines for hypertension management 2004 (BHS-IV): summary”.
8. Bradley M., Hughes T., Nader Moinfar. (2007), “Hypertension”. EMedicine, Jan 4

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment