Chi phí trực tiếp điều trị nội trú đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2015
Luận văn thạc sĩ y học Chi phí trực tiếp điều trị nội trú đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2015.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Choronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) là một trong những nguyên nhân hàng đầu về gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới vì tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế [1], [2], bệnh đang trở thành một thách thức lớn đối với sức khoẻ toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới năm 1990, COPD là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 6 và là nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 [3]. Trong năm 2000, khoảng 2,7 triệu nguời chết vì COPD, một nửa trong số đó ở Tây Thái Bình Duơng mà phần lớn xảy ra ở Trung Quốc. Mỗi năm có khoảng 400.000 nguời chết vì COPD ở các nuớc công nghiệp, khoảng 650.000 nguời chết ở Đông nam châu Á, phần lớn ở Ân độ [4]. Dự đoán đến năm 2020 tỷ lệ tử vong do COPD sẽ tăng lên đứng thứ 3 và là nguyên nhân thứ 5 trong các bệnh gây nên tàn phế trên toàn thế giới [4].
Tại Việt Nam, theo một số nghiên cứu cho thấy COPD cũng có chiều huớng tăng theo xu huớng chung của thế giới. Kết quả của nghiên cứu cấp quốc gia cho thấy tỷ lệ mắc COPD ở dân số trên 40 tuổi là 4,2%. COPD luôn chiếm tỷ lệ lớn trong các khoa Hô hấp tại các bệnh viện, là gánh nặng cho nền Y tế Việt Nam. Tại Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai từ 1996 -2000, COPD chiếm 25,1% [5]. Tại khoa Lao – Bệnh phổi, bệnh viện 103 từ 2001¬2010, nhóm bệnh phế quản có tỷ lệ cao nhất: 35,5% với 49,5% là COPD [6].
COPD đuợc coi là một gánh nặng không chỉ về tỷ lệ tử vong mà còn đối với nền kinh tế. Năm 2010, uớc tính chi phí dành cho COPD trên toàn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷ USD, một nửa trong số đó xảy ra ở các nuớc đang phát triển [7]. Trong đó, chi phí y tế trực tiếp khoảng 1,9 nghìn tỷ USD và khoảng 200 tỷ USD là chi phí gián tiếp nhu mất mát về kinh tế do hậu quả của bị bệnh hoặc chăm sóc người bệnh [8]. Những chi phí này dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030 [7].
Có thể thấy, các chi phí dành cho COPD cũng như gánh nặng cho kinh tế của nó là đáng báo động và đang ngày càng tăng lên trên thế giới, tiêu tốn nhiều nguồn lực y tế giúp chẩn đoán, điều trị quản lý và theo dõi bệnh nhân. Chi phí điều trị COPD không giống nhau ở các nước nhưng nhìn chung đều ở mức cao. Mặc dù vậy, nghiên cứu về chi phí điều trị bệnh cũng như gánh nặng về kinh tế do bệnh COPD ở Việt Nam còn hạn chế. Tuy nhiên, cần thiết phải có thêm những bằng chứng về chi phí điều trị bệnh COPD, bao gồm các khoản chi đến từ các đầu mục khác nhau như thuốc điều trị, thủ thuật, thăm dò chức năng, thở máy, xét nghiệm… từ phía người bệnh để góp phần cho quá trình hoạch định chính sách hỗ trợ bệnh nhân.
Tại Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai, chi phí cho điều trị COPD đợt cấp đã được nghiên cứu bởi Phan Thị Thanh Hoa năm 2011 [9], tuy nhiên từ năm 2012, Trung tâm đã áp dụng khung viện phí mới theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành mức tối đa khung giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Do đó, cần thiết phải có đánh giá về chi phí điều trị COPD sau khi ban hành thông tư này. Với nhu cầu đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Chi phí trực tiếp điều trị nội trú đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2015” được thực hiện với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả chi phí trực tiếp điều trị nội trú đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 đến2015.
2. Phân tích một số yêu tố liên quan đên chi phí trực tiêp điều trị nội trú đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp – bệnh viện Bạch Mai trong giai đoạn trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi phí trực tiếp điều trị nội trú đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2015
1. Regional COPD Working Group (2003), “COPD prevalence in 12 Asia- Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model”, Respirology, 8(2), tr. 192-8.
2. A. S. Gershon, C. Wang, A. S. Wilton và các cộng sự. (2010), “Trends in chronic obstructive pulmonary disease prevalence, incidence, and mortality in ontario, Canada, 1996 to 2007: a population-based study”, Arch Intern Med, 170(6), tr. 560-5.
3. DPhilcorrespondence Christopher JL Murray, Alan D Lopez (1997), “Alternative projections of mortality and disability by cause 1990-2020: Global Burden of Disease Study”, 349(9064), tr. 1498-1504.
4. Shibuya K Lopez AD1, Rao C, Mathers CD, Hansell AL, Held LS, Schmid V, Buist S. (2006), “Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projections.”, Eur Respir J, 27(2), tr. 397-412.
5. Ngô Quý Châu (2003), “Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1996 – 2000)”, Nghiên cứu y học, 1(21), tr. 35-39.
6. Nguyễn Huy Lực, Đỗ Quyết và Tạ Bá Thắng (2012), “Cơ cấu bệnh hô hấp tại khoa lao và bệnh phổi bệnh viện 103 trong 10 năm (2001 – 2010)”, Y Dược học quân sự, 1, tr. 115-120.
7. Bjorn Lomborg (2013), “Global problems, local solutions : costs and benefits”, Cambridge University Press, tr. 143.
8. Bloom D. (2011), “The Global Economic Burden of Noncommunicable Diseases “, World Economic Forum, tr. 24.
9. Phan Thị Thanh Hoa (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và chi phỉ điều trị trực tiếp của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tỉnh tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
10. WHO Chronic respiratory diseases. COPD: Definition, truy cập ngày-
15/06/2016, tại trang web
http://www.who.int/respiratorv/copd/definition/en/.
11. Hurd SS Vestbo J, Agusti AG, Jones PW, Vogelmeier C, et al (2013), “Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: GOLD executive summary”, Am J Respir Crit Care Med, 187, tr. 347-365.
12. WHO Chronic respiratory diseases. Chronic obstructive pulmonary disease (COPD): What is COPD?, truy cập ngày-15/06/2015, tại trang web http://www.who.int/respiratory/copd/en/.
13. Jinwoo Lee Sun Mi Choi, Young Sik Park, Chang-Hoon Lee, Sang-Min Lee, Jae-Joon Yim, Young Whan Kim, Sung Koo Han, and Chul-Gyu Yoo (2015), “Prevalence and Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease Group Distribution of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Detected by Preoperative Pulmonary Function Test”, PLoS One, 10(1).
14. WHO Chronic respiratory diseases: Burden of COPD, truy cập ngày, tại trang web http://www.who.int/respiratory/copd/burden/en/.
15. Natoli JL Halbert RJ, Gano A, Badamgarav E, Buist AS, et al (2006), “Global burden of COPD: systematic review and meta-analysis”, Eur Respir J, 28, tr. 523-532.
16. Vollmer WM Buist AS, McBurnie MA (2008), ” Worldwide burden of COPD in high- and low-income countries. Part I. The burden of obstructive lung disease (BOLD) initiative “, Int J Tuberc Lung Dis, 12, tr. 703-708.
17. Nakano Y Wada H, Nagao T, Osawa M, Yamada H, et al (2010), “Detection
and prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in a cardiovascular clinic: evaluation using a hand held FEV(1)/FEV(6) meter and
questionnaire”, Respirology, 15, tr. 1252-1258.
18. Stallberg B Sandelowsky H, Nager A, Hasselstrom J (2011), “The prevalence of undiagnosed chronic obstructive pulmonary disease in a primary care population with respiratory tract infections—a case finding study”, BMC Fam Pract, 12, tr. 122.
19. Ulrik CS Lokke A, Dahl R, Plauborg L, Dollerup J, et al (2012), “Detection of previously undiagnosed cases of COPD in a high-risk population identified in general practice COPD”, COPD, 9, tr. 458-465.
20. Jonsson AC Lindberg A, Rönmark E, Lundgren R, Larsson LG, Lundbäck B.
(2005) , “Ten-year cumulative incidence of COPD and risk factors for incident disease in a symptomatic cohort”, Chest, 127(5), tr. 1544-1552.
21. Eriksson B Lindberg A, Larsson LG, Rönmark E, Sandstrom T, Lundbäck B
(2006) , “Seven-year cumulative incidence of COPD in an age-stratified general population sample”, Chest, 129(4), tr. 879-885.
22. Buist AS Pauwels RA, Calverley PM, Jenkins CR, Hurd SS (2001), “GOLD Scientific Committee. Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) workshop summary”, Am JRespir Crit Care Med, 163, tr. 1256-1276.
23. Mannino DM Methvin JN, Casey BR (2009), “COPD prevalence in southeastern Kentucky: the burden of lung disease study”, Chest, 135(1), tr. 102-107.
24. Wallander MA García Rodríguez LA, Tolosa LB, Johansson S (2009), “Chronic obstructive pulmonary disease in UK primary care: incidence and risk factors”, COPD, 6(5), tr. 369-379.
25. Jindal SK Behera D (1991), “Respiratory symptoms in Indian women using domestic cooking fuels”, Chest, 100, tr. 385-388.
26. Pandy MR (1984), “Prevalence of chronic bronchitis in a rural community of the hill region of Nepal”, Thorax, 39, tr. 337-339.
27. Iribarren C Blanc PD, Trupin L (2009), “Occupational exposures and the risk of COPD: dusty trades revisited”, Thorax, 64, tr. 6 – 12.
28. Molfrno NA (2004), “Genetics of COPD “, Chest, 125, tr. 1929-1940.
29. Nguyễn Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh Phổi tắc nghẽn mãn tính tại phương Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội, Học viện Quân Y Hà Nội.
30. Ngô Quí Châu và Chu Thị Hạnh (2005), Nghiên cứu dịch tễ bễnh phổi tắc nghẽn mãn tỉnh trong dân cư thành phố Hà Nội – Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp bộ, Bộ Y tế.
31. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ và Nguyễn Viết Nhung (2010), “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phỏi phế quản tắc nghẽn mãn tính ở Việt Nam”, Y học thực hành, 704(2/2010), tr. 10.
32. A. Mills (1985), “Economic evaluation of health programmes: application of the principles in developing countries”, World health statistics quarterly. Rapport trimestriel de statistiques sanitaires mondiales, 38(4), tr. 368-82.
33. 1 Sarah H. Landis Jason Foo, 2 Joe Maskell,2 Yeon-Mok Oh,3 Thys van der Molen,4 MeiLan K. Han,5 David M. Mannino,6 Masakazu Ichinose,7 and Yogesh Punekar8,* (2016), “Continuing to Confront COPD International Patient Survey: Economic Impact of COPD in 12 Countries”, PLoS One,
11(4).
34. Murphy LB Ford ES, Khavjou O, Giles WH, Holt JB, Croft JB. (2015), “Total and state-specific medical and absenteeism costs of COPD among adults aged > 18 years in the United States for 2010 and projections through 2020.”, Chest, 147(1), tr. 31-45.
35. Rossi A Dal Negro R1, Cerveri I. (2003), “The burden of COPD in Italy: results from the Confronting COPD survey”, RespirMed, tr. 43-50.
36. Kuramoto L. Mittmann N., Seung S.J., Haddon J.M., Bradley-Kennedy C., Fitzgerald J.M (2008), “The cost of moderate and severe COPD exacerbations to the Canadian healthcare system “, Respir. Med., 102, tr. 413-421.
37. Tan W.S. Teo W.S., Chong W.F., Abisheganaden J., Lew Y.J., Lim T.K., Heng B.H (2012), “Economic burden of chronic obstructive pulmonary disease”, Respirology, 17, tr. 120-126.
38. Huang TP Lee WC (2008), “Explanatory ability of the ACG system regarding the utilization and expenditure of the national health insurance population in Taiwan—a 5-year analysis “, J Chin Med Assoc : JCMA, 71(4), tr. 191-9.
39. Christensen B Schroll H, Andersen JS, Sondergaard J (2008), “Danish general medicine database—future tool! The Danish society of general medicine”, Ugeskr Laeger, 170(12), tr. 1013.
40. Sean D. Sullivan và cộng sự (2000), “The Economic Burden of COPD”, CHEST Journal, 117 tr.. 5S-9S
41. E.F.M Wouters (2002), “Economic analysis of the confronting COPD survey: an overview of results”, Respiratory Medicine, 97, tr. S3-S14.
42. Jeffrey D. Miller và cộng sự Talia S. Foster (2005), “Assessment of the Economic Burden of COPD in the U.S. : A Review and Synthesis of the Literature”, Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 3(4).
43. Manan Shah Anand A. Dalal, Anna O. D’Souza, Pallavi Rane (2008), “Costs of COPD exacerbations in the emergency department and inpatient setting”, Respiratory Medicine 105(3), tr. 454-460.
44. Vũ Xuân Phú, Dương Viết Tuấn, Nguyễn Thu Hà và các cộng sự. (2012), “Chi phí điều trị nội trú của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi trung ương, năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 1(804), tr. 51¬
53.
45. S. Deniz, A. §engül, Y. Aydemir và các cộng sự. (2016), “Clinical factors and comorbidities affecting the cost of hospital-treated COPD “, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 11, tr. 3023-30.
46. Jan B. Oostenbrink và Maureen P. M. H. Rutten-van Mölken, “Resource use and risk factors in high-cost exacerbations of COPD “, Respiratory Medicine, 98(9), tr. 883-891.
47. Ulf-Göran Gerdtham, L. Fredrik Andersson, Ảsa Ericsson và các cộng sự. (2009), “Factors affecting chronic obstructive pulmonary disease (COPD)- related costs: a multivariate analysis of a Swedish COPD cohort”, The European Journal of Health Economics, 10(2), tr. 217-226.
48. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm Y tế số: 25/2008/QH12, chủ biên.
49. Bộ Y Tế (2013), Đề án thực hiện lộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012- 2015 và 2020, chủ biên.
50. Cylus J. và Irwin R. (2010), The challenges of hospital payment System. The Health Policy Bulletin of the European Observatory on Health Systems and Policies.
51. Maceira D (1998), Provider Payment Mechanisms in Health Care: Incentives, Outcomes, and Organizational Impact in Developing Countries, Major Applied Research 2, Working Paper 2, Partnership for Health Reform Project.
52. Mathauer I. và Wittenbecher F. (2012), DRG-basedpayment systems in low- and middle income countries. Implementation experiences and challenges, World Health Organization.
53. Trần Quang Thông (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức thanh toán theo định xuất đến chi phí và chất lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa Hà Trung, Thanh Hóa”, Tạp ch ỉ Y dược học Quân sự, 36, tr. 52-58.
54. Trần Hoàng Thành và Hoàng Đức Bách (2009), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP ở các bệnh nhân COPD đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai “, Tạp chí nghiên cứu y học 4(63), tr. 19-23.
55. Hoàng Hồng Thái và Bùi Thu Vân (2007), “Nguyên nhân đợt cấp copd được điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai 6 tháng đầu năm 2005 “, Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ trương 53(5), tr. 94-99.
56. A. A. Dalal, M. Shah, A. O. D’Souza và các cộng sự. (2011), “Costs of COPD exacerbations in the emergency department and inpatient setting”, Respir Med, 105(3), tr. 454-60.
57. Yoko V. Laurence, Ulla K. Griffiths và Anna Vassall (2015), “Costs to Health Services and the Patient of Treating Tuberculosis: A Systematic Literature Review”, PharmacoEconomics, 33(9), tr. 939-955.
58. N. B. Nguyen và T. T. Nguyen (2014), “Incidence-Based Cost of Asthma in Vietnam”, Value Health, 17(7), tr. A777-8.
59. Hakan Tanriverdi, Halit Bersir và Gulseren Perkak (2012), “Direct cost for COPD exacerbation in a second level Hospital”, Chest, 142, tr. 659A.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh 3
1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5
1.1.4. Điều trị COPD giai đoạn ổn định 6
1.1.5. Điều trị COPD giai đoạn cấp 8
1.2. Khái niệm về chi phí và chi phí y tế 10
1.2.1. Chi phí 10
1.2.2. Phân loại chi phí 11
1.2.3. Chi phí y tế 11
1.2.4. Gánh nặng chi phí do COPD 12
1.3. Các khoản chi cho điều trị nội trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13
1.3.1. Trên thế giới 13
1.3.2. Tại Việt Nam 16
1.4. Bảo hiểm Y tế 18
1.4.1. Định nghĩa 18
1.4.2. Thực trạng triển khai bảo hiểm Y tế ở Việt Nam 18
1.5. Bảo hiểm y tế chi trả cho bệnh viện 18
1.5.1. Tổng quan về các phương thức bảo hiểm chi trả cho bệnh viện… 18
1.5.2. Phí dịch vụ 20
1.5.3. Định xuất 21
1.6. Giới thiệu trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Phương pháp tính chi phí: 24
2.3.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 25
2.3.4. Các biến số/chỉ số trong nghiên cứu 25
2.3.5. Quy trình thu thập số liệu 26
2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu 26
2.3.7. Đạo đức nghiên cứu 27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 28
3.1.1. Thông tin chung của đối tượng theo nhóm tuổi 28
3.1.2. Thông tin chung của đối tượng theo giới tính 29
3.1.3. Thông tin chung của đối tượng theo loại thẻ bảo hiểm y tế 30
3.1.4. Thông tin chung của đối tượng theo phân loại giai đoạn bệnh 31
3.2. Chi phí điều trị nội trú COPD 34
3.2.1. Phân bố chi phí điều trị nội trú 34
3.2.2. Chi phí cho giường bệnh 39
3.2.3. Chi phí thủ thuật 40
3.2.4. Chi phí truyền dịch 41
3.2.5. Chi phí thuốc 41
3.2.6. Chi phí chẩn đoán hình ảnh 43
3.2.7. Chi phí xét nghiệm 43
3.2.8. Chi phí vật tư tiêu hao 46
3.2.9. Các khoản chi điều trị nội trú COPD theo một số yếu tố 47
Chương 4: BÀN LUẬN 53
4.1. Thông tin chung 53
4.2. Chi phí điều trị nội trú của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. … 56
4.3. Chi phí điều trị nội trú của bệnh nhân COPD theo một số yếu tố 61
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 66
KẾT LUẬN 67
KHUYẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Phân loại COPD theo GOLD 2011 7
Bảng 1.2: Các lựa chọn điều trị COPD bằng thuốc 8
Bảng 1.3: Đặc điểm các phuơng thức bảo hiểm chi trả cho bệnh viện 21
Bảng 2.1: Các biến số/ chỉ số trong nghiên cứu 28
Bảng 3.1. Phân bố đối tuợng theo nhóm tuổi 3 3
Bảng 3.2. Phân bố đối tuợng theo giới tính 3 4
Bảng 3.4. Chi phí nội trú bệnh nhân COPD cho 1 đợt điều trị 41
tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai 41
Bảng 3.5. Tổng chi phí cho điều trị 1 đợt COPD qua các năm 42
Bảng 3.6.Chi phí cho giuờng bệnh qua các năm 4 2
Bảng 3.7: Chi phí cho thủ thuật qua các năm 4 3
Bảng 3.8. Chi phí cho truyền dịch qua các năm 4 4
Bảng 3.9. Chi phí cho thuốc qua các năm 44
Bảng 3.10. Chi phí cho thuốc ống qua các năm 4 5
Bảng 3.11. Chi phí cho chẩn đoán hình ảnh qua các năm 46
Bảng 3.12. Chi phí cho xét nghiệm qua các năm 4 6
Bảng 3.13. Chi phí cho xét nghiệm sinh hóa qua các năm 4 7
Bảng 3.14. Chi phí cho xét nghiệm huyết học qua các năm 4 7
Bảng 3.15. Chi phí cho xét nghiệm vi sinh qua các năm 4 8
Bảng 3.16. Chi phí cho giải phẫu bệnh qua các năm 4 8
Bảng 3.17. Chi phí cho xét nghiệm khác qua các năm 4 9
Bảng 3.18. Chi phí cho vật tu tiêu hao qua các năm 4 9
Bảng 3.19. Phân bố từng khoản chi phí cho bệnh nhân COPD điều trị nội trú theo giai đoạn bệnh 5 3
Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo GOLD 2011 34
Biểu đồ 3.2: Phân loại đối tượng theo giới tính và giai đoạn bệnh 35
Biểu đồ 3.3: Phân loại đối tượng theo nhóm tuổi và giai đoạn bệnh 36
Biểu đồ 3.4: Phân bố chi phí điều trị nội trú cho 1 đợt điều trị COPD
năm 2013 37
Biểu đồ 3.5: Phân bố chi phí điều trị nội trú cho 1 đợt điều trị COPD
năm 2014 38
Biểu đồ 3.6: Phân bố chi phí điều trị nội trú cho 1 đợt điều trị COPD
năm 2015 39
Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng các chi phí điều trị nội trú bệnh COPD giai đoạn
2013-2015 40