CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG TẠI ĐỘNG MẠCH TUYẾN GIÁP TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ BẰNG 131I

CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG TẠI ĐỘNG MẠCH TUYẾN GIÁP TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ BẰNG 131I

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG TẠI ĐỘNG MẠCH TUYẾN GIÁP TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ BẰNG 131I TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN. Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp xuất hiện theo cơ chế miễn dịch. Dưới tác dụng của các kháng thể kháng thụ thể Thyroid – Stimulating – Hormon, hormon tuyến giáp được tổng hợp và giải phóng vào máu với nồng độ cao, tác động lên các cơ quan và tổ chức tạo ra tình trạng nhiễm độc hocmon tuyến giáp [13]. Biểu hiện đặc trưng ở bệnh nhân cường chức năng tuyến giáp nói chung và bệnh nhân Basedow nói riêng đó là sự biến đổi của tuyến giáp cả về chức năng và hình thái, cấu trúc. Về mặt chức năng, hormon tuyến giáp được tăng cường tổng hợp tại tuyến và giải phóng vào máu gây ra bệnh cảnh lâm sàng toàn thân. Về mặt cấu trúc, tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow phì đại, cường sản làm cho tuyến giáp to ra không chỉ tăng sinh nhu mô tuyến giáp mà hệ thống mạch máu tại tuyến cũng phát triển nhiều hơn [13], [19]. Hiện tượng tăng cường hệ thống mạch máu tân tạo tại tuyến giáp để đáp ứng sự gia tăng về chức năng, tăng tổng hợp, chuyển hóa tại chỗ và toàn thân đã biến tuyến giáp thành bướu mạch. Tăng nồng độ hormon tuyến giáp đã làm cho hệ tim mạch cũng gia tăng hoạt động dẫn đến các biểu hiện điển hình như tim tăng động, tăng sức co bóp, cung lượng tim và phân suất tống máu. Những biến đổi trên dẫn đến rối loạn huyết động toàn thân và tại tuyến giáp [21], [24], [25].

Y học hiện nay có ba phương pháp điều trị bệnh Basedow. Mỗi phương pháp điều trị đều có những ưu – nhược điểm nhất định được giới chuyên môn phân tích. Yêu cầu chung đặt ra đối với kết quả điều trị bệnh Basedow là nồng độ của hormon tuyến giáp dần trở về bình thường đạt được tình trạng bình giáp hoặc khỏi bệnh [3], [12], [19]. Cùng với sự bình thường hóa của chức năng tuyến giáp thì hình thái và cấu trúc của tuyến cũng thay đổi. Giảm khối lượng và hệ thống mạch máu tân tạo tại tuyến giáp vừa là biểu hiện vừa là bằng chứng đánh giá sự ổn định, tiên lượng bệnh [9], [30], [49].
Sử dụng 131I để điều trị cường chức năng tuyến giáp do Basedow là phương pháp hiện đang được áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả rõ rệt. Xạ trị bằng iod phóng xạ 131I giúp đạt bình giáp nhanh hơn, giảm cả nồng độ hormon và thể tích tuyến giáp [3], [12], [14].
Trong bệnh Basedow, tình trạng huyết động tại tuyến giáp liên quan đến mức độ bệnh, là cơ sở quan trọng để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh Basedow. Chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp của bệnh nhân sau mỗi phương pháp điều trị cũng có giá trị giúp đánh giá hiệu quả điều trị và tiên lượng bệnh sau khi ngừng điều trị. Các chỉ số huyết động xác định bằng phương pháp siêu âm Doppler tại động mạch tuyến giáp bao gồm vận tốc đỉnh tâm thu, vận tốc cuối tâm trương, vận tốc trung bình dòng chảy, chỉ số trở kháng và chỉ số đập biến đổi dưới tác dụng của biện pháp điều trị và liên quan với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân [30], [48], [59]. Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu:

1.    Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân Basedow điều trị bằng1311 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2.    Xác định mối liên quan giữa các chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị bằng 131ỉ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1.    Nguyễn Quang Bảy (2009), “Lưu ý khi điều trị bệnh tuyến giáp bằng iode phóng xạ”, http:/suckhoedoisong.vn/benh-chuyen- khoa/20090928035039988.htm, pp. 5 – 7.
2.    Bệnh nội tiết (2013), “Hội chứng cường chức năng tuyến giáp”, Thông tin y học http/www. benh.Vn/noi-Tiet/30/3392, pp. 1 – 4.
3.    Bộ môn Y học hạt nhân HVQY (2009), Giáo trình Y học hạt nhân (Giảng dạy sau đại học), Nxb.Quân đội nhân dân, tr. 108, 221 – 227.
4.    Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Phú Đạt, Hoàng Kim Ước, Phạm Thị Hồng Vân (2011), “Nghiên cứu mối tương quan giữa nồng độ TRab, FT4, T3 với huyết động mạch tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow trẻ em”, Tạp chí hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường khu vực miền núi phía bắc mở rộng, tr. 198 – 204.
5.    Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), “Đánh giá kết quả điều trị 5170 bệnh nhân Basedow bằng 131I tại viện YHP và UBQĐ”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 4, số đặc biệt, 9/2009, tr. 104 – 108.
6.    Nguyễn Thu Hương, (2011), “Biến đổi các chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị”, Tạp chí hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường khu vực miền núi phía bắc mở rộng, tr. 171 – 176.
7.    Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Kim Lương, Hoàng Trung Vinh (2011), “Nghiên cứu chỉ số huyết động mạch máu tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow”, Tạp chí hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường khu vực miền núi phía bắc mở rộng, tr. 160 – 163.
8.    Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Kim Lương, Hoàng Trung Vinh (2011), “Đánh giá chỉ số huyết động tuyến giáp bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân Basedow và bướu tuyến giáp lan tỏa lành tính”, Tạp chí hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường khu vực miền núi phía bắc mở rộng, tr. 164 – 167.
9.    Nguyễn thu Hương (2012), Nghiên cứu biến đổi chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị Nội khoa , Luận án tiến sỹ Y hoc. Học viện Quân y, tr. 20 –
10.    Mai Trọng Khoa (2009), “Điều trị bệnh cường giáp trạng và Basedow bằng iốt phóng xạ (I-131) có gây ra ung thư và các đột biến di truyền hay không ?”, http://ungthubachmai.com.vn/y-hc-ht-nhan/item/406, pp. 10 – 26.
11.    Mai Trọng Khoa (2011), “Cần hiểu đúng về lợi ích và tác hại của Iod phóng xạ I-131)”, http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=26852, pp. 22 – 57.
12.    Nguyễn Thành Lam (2011), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ bệnh nhân suy giáp sau điều trị bệnh Basedow bằng 131I”, Tạp chí hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường khu vực miền núi phía bắc mở rộng, tr. 193 – 197.
13.    Thái Hồng Quang (2008), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, tr. 111 – 171.
14.    Nguyễn Danh Thanh, Phan Văn Dân (2010), “Kết quả điều trị Basedow bằng đồng vị phóng xạ 131I ở khoa Y học hạt nhân bệnh viện 103”, Tạp chí Yhọc quân sự, số chuyên đề 7, tr. 123 – 125.
15.    Lê Minh Thanh và cộng sự (2010), “Đánh giá kết quả bệnh nhân cường giáp điều trị bằng 131I tại bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng”, Tạp chí nội khoa. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị nội tiêt – đái tháo đường – rối loạn chuyển hóa miền Trung và Tây Nguyên mở rộng lần thứ VU Đà Lạt, tr. 591 – 597.
16.    Trần Bá Thoại (2014), “Bướu giáp đơn”, http://tranbathoaimdphd.wrodpress.com/2009/11/10/simple-goiter/, tr.1 – 5.
17.    Lê Nhân Tuấn (2012), Đánh giá hiệu quả của 131I trong điều trị bệnh nhân Basedow bằng một số thông số miễn dịch và Y hoc hạt nhân , Luận án tiến sỹ Y học. Học viện Quân y, tr. 27 – 39.
18.    Lê Nhân Tuấn, Nguyễn Thanh Danh, Mai Trọng Khoa (2013), “Chỉ định liều 131I trong điều trị bệnh nhân Basedow”, Thầy thuốc Việt Nam vì sức khỏe người Việt, tr. 1 – 4.
19.    Nguyễn Thị Diệu Vân (2012), “Nội tiết học trong thực hành lâm sàng”, Nhà xuất bảnY học, tr. 86 – 90.
II. TIẾNG ANH
20.    Abbassy A.A., Kamel S.S., Assaad S.N. et al (1997), “Ultrasonographic and Doppler study of the thyroid gland in Graves’ disease before and after treatment with antithyroid drugs”, EndocrPract, 3 (4), pp. 225 – 30.
21.    Abraham P., Acharya S. (2010), “Current and emerging treatment options for Graves’ hyperthyroidism”, Ther Clin Risk Manag. , 2 (6), pp. 29 – 40.
22.    Amodio F., Matino S., Esposito S. et al (2001), “Role of flow metric analysis and of color-Doppler ultrasonography with contrast media in the different phase and follow-up of Graves’ disease.” Radiol Med, 102 (4), pp. 233 – 7.
23.    Arslan H., Unal O., Algun E. (2000), “Power Doppler sonography in the diagnosis of Graves’ disease”, Eur J Ultrasound., 11 (2), pp. 117 – 22.
24.    Bachman E.S., Hampton T.G., Dhillon H. et al (2004), “The metabolic and cardiovascular effects of hyperthyroidism are largely independent of B-adrenergic stimulation”, Endocrinology, 145 (6), pp. 2767 – 74.
25.    Bahn R.S., Burch H.B., Cooper D.S., al et (2011), “Hyperthyroidism and other causes of thyrotoxicosis:management guidelines of the American thyroid association and American association of clinical endocrinologists”, Endocrine Practice, 17 (3), pp. E1 – 54.
26.    Baldini M., Catagnone D., Rivolta R. et al (1997), “Thyroid vascularization by color Doppler ultrasonography in Graves’ disease. Changes related to different phases and to the long-term outcome of the diseas.” Thyroid, 7 (6), pp. 823 – 8.
27.    Bischof P. (2004), “Update endocrinology: Thyroid sonography”, Praxis (Bern 1994). , 93 (17), pp. 695 – 700.
28.    Bogazzi F., Bartalena L., Brogioni S. et al (1999), “Thyroid vascularity and blood flow are not dependent on serum thyroid hormone levels: studies in vivo by color flow doppler sonography”, Eur J Endocrinol, 140 (5), pp. 452 – 6.
29.    Cappelli C., Pirola I., De Martino E. et al (2008), “The role of imaging in Graves’ disease: a cost-effectiveness analysis”, Eur J Radiol, 65 (1), pp. 99 – 103.
30.    Cai Y., Ren Y., Shi J (2011), “Blood Pressure Levels in Patiens with Hypothyroidism or Hyperthyroidism”, Health Studies, pp.
31.    Chen H. (2008), “Pre-operative management of patients with Graves disease” Sugery, 143, pp. 292 – 293.
32.    Corona G., Biagini C., Rotondi M. et al (2008), “Correlation between, clinical, biochemical, color Doppler ultrasound thyroid parameters, and CXCL-10 in autoimmune thyroid diseases”, Endocr J., 55 (2), pp. 345-50.
33.    Czarkowski M., Hilgertner L., Powalowski T. et al (2005), “Mean arterial blood flow depends on the intensity of thyrotoxicosis in patients with Graves’ disease”, PolMerkurLekarski. , 18 (108), pp. 667 – 70.
34.    Eam H. Gan, and Simon H. S. Pearce (2012), “The Thyroid in Mind: Cognitive Function and Low Thyrotropin in Older People”, DOI: http://dx.doi.org/10.1210/jc, pp. 2012 – 2284.
35.    Erbil Y. , Giris M. , Salmaslioglu A. et al (2008), “The effect of anti¬thyroid drug treatment duration on thyroid gland microvessel density and intraoperative blood loss in patients with Graves’ disease.” Sugery 143(2), pp. 216 – 25.
36.    Erdogan M.F., Anil C., Cesur M. et al (2007), “Color flow Doppler sonography for the etiologic diagnosis of hyperthyroiddism”, Thyroid, 17 (3), pp. 223 – 8.
37.    Giammanco M., Di Gesu G., Massenti M.F. et al (2002), “Role of color flow Doppler sonography in pre-operative diagnostics of the thyroid pathology”, Minerva Endocrinologica, 27 (1), pp. 1 – 10.
38.    Hari Kumar K.V., Pasupuleti V., Jayaraman M. et al (2009), “Role of thyroid Doppler in differential diagnosis of thyrotoxicosis”, Endocr Pract, 15 (1), pp. 6 – 9.
39.    Hari Kumar K.V., Vamsikrishna P., Verma A. et al (2008), “Evaluation of thyrotoxicosis during pregnancy with color flow Doppler sonography”, Int J Gynaecol Obstet, 102 (2), pp. 152 – 5.
40.     Huang M., Chow N.H., Lee H.L. et al (2003), “The value of color Doppler ultrasonography of the superior thyroi artery in the surgical management of Graves disease”, Arch Surg, 38 (2), pp. 146 – 51.
41.    Iared W., Shigueoka D.C., Cristofoli J.C. et al (2010), “Use of color Doppler ultrasonography for the prediction of malignancy in follicular thyroid neoplasms”, J Ultrasound Med, 29, pp. 419 – 425.
42.    Kumar K.V., Vasikrishna P., Verma A. et al (2009), “Utility of colour Doppler sonography in patien with Graves’ disease”, West Indian Med J, 58 (6), pp. 566 – 70.
43.    Kurita S., Sakurai M., Kita Y. et al (2005), “Measurement of thyroid blood flow area is useful for diagnosing the cause of thyrotoxicosis”, Thyroid, 15 (11), pp. 1249 – 52.
44.    Lagalla R, Caruso G, Finazzo M (1998), “Monitoring treatment response with color and power Doppler”, Eur JRadiol, 27 (2), pp. 149-56.
45.    Laura cella, Raffaele Liuzzi, Manuel Conson và cộng sự (2012), “Developmen of multivariate NTCP models for radiation-induced hypothyroidism: a comparative analysis”, Cella et al. Radiation Oncology, pp. 7 – 224.
46.    Li J, Zhang J, Bai Y et al (1994), “The characteristics of two – dimensional and color Doppler ultrasonography in Graves disease”, Clinical endocrinology & metabolism, 9 (2), pp. 104 – 7.
47.    Loy M., Perra E., Melis A. et al (2007), “Color-flow Doppler sonography in the differential diagnosis and management of amiodarone-induce thyrotoxicosis”, Acta Radiol, 48 (5), pp. 628 – 34.
48.    Monpeyssen H., Tramalloni J. (2006), “Echographye de la thyroide”, Endocrinologie-Nutrition, pp. 01 – 22.
49.    Nagasaki T., Inaba M., Fujiwara – Ueda M. (2010), “Thyroid blood flow as a useful predictor of relapse of Graves’ disease after normal delivery in pation with Graves’ díease”, Biomed Pharmacother, 64(2), pp. 113 – 7.
50.    Nagasaki T., Inaba M., Kumeda Y. et al (2007), “Significance of thyroid blood flow as a predictor of methimazole sensitivity in untreated hyperthyroid patien with Graves’ disease.” Biomed Pharmacother 61(8) pp. 472 – 6.
51.    Ota H., Amino N., Morita S. et al (2007), “Quantitative measurement of thyroid blood flow for differentiation of painless thyroiditis Graves’ disease”, Clin Endocrinol (Oxf), 67 (1), pp. 41 – 5.
52.    Prakash Abraham and Shamasunder Acharva (2010), “Curreent and emerging treatment options for Graves, hyperthyroidism”, Ther Clin Risk Manag, 6, pp. 29 – 40.
53.    R. Michael Tuttle, Matvey Brokhin, Gal Omry. et al (2014), “Recombinat Human TSH-Assisted Radioactive Iodine Remnant Ablation Achieves Short-Term Clinical Recurrence Rates Similar to Those of Traditional Thyroid Hormone Withdrawal”, Downloaded from jnm.snmjournals.org by Viet Nam: j 0f Nuclear Medicine S. For personal use only, 6, pp. 764 – 770.
54.    Rogula T., Cichon S. (2000), “Ultrasonographic evaluation of thyroid tissue perfusion in patients with Graves-Basedow disease as preparation for surgery”, Folia Med Cracov, 41 (3 – 4), pp. 121 – 9.
55.    Roshan S prabhu, Lang Liebman, Ted Wojno. et al (2012), “Clinical outcomes of radiotherapy as initial local therapy for Graves, ophthalmopathy and predictors of the need for post-radiotherapy decompressive surgery”, Prabhu et al. Rodiation Oncology, pp. 7 – 95.
56.    Saleh A., Cohnen M. et al (2004), “Prediction of relapse after antithyroid drug therapy of Graves’ disease: value of color Doppler sonography ”, Exp Clin Endocrinol Diabetes 112 (9), pp. 510 – 3.
57.    Sponza M., Fabris B., Bertolotto M. et al (1997), “Role of Doppler color ultrasonography and of flowmetric analysis in the diagnosis and follow¬up of Graves’ disease.” Radiol Med, 93 (4), pp. 405 – 9.
58.    Sztal-Mazer S, Nakatani VY, Bortolini LG. et al (2012), “Treatment of hyperthyroidism with Larger Doses of Radioactive Iodine Produces a Higher Success Rate”, Clinical Thyroidlogy, pp. 4 – 5.
59.    Uchida T., Takeno K., Goto M. (2010), “Superior thyroid artery mean peak systolic velocity for the diagnosis of thyrotoxicosis in Japanese patients”, Endocr J. , 57 (5), pp. 439 – 43.
60.    Ueda M., Inaba M., Kumeda Y. et al (2005), “The significance of thyroid blood flow at the inferior thyroid artery as a predictor for early Graves’ disease relapse”, Clin Endocrinol (oxf), 63 (6), pp. 657 – 62.
61.    Varsamidis K., Varsamidou E., Mavropoulos G. (2000), “Doppler ultrasonography in predicting relapse of hyperthyroidism in Graves’ disease”, Acta Radiol, 41 (1), pp. 45 – 8.
62.    Vitti P., Rago T., Mazzeo S. et al (1995), “Thyroid blood flow evaluation by color-flow Doppler sonography distinguishes Graves’ disease from Hasimoto’s thyroiditis”, JEndocrinol Invest, 18 (11), pp. 857 – 61.
63.    Wang C.Y., Chang T.C. (2001), “Thyroid Doppler ultrasonography and resistive index in the evaluation of the need for ablative or antithyroid drug therapy in Graves’ hyperthyroidism”, J Fomos Med Assoc, 100 (11), pp. 753 – 7.
64.    Yanik B., Conkbayir I., Acaroglu G. et al (2005), “Graves’ ophthalmopathy: comparison of the Doppler sonography parameters with the clinical activity score”, J Clin Ultrasound, 33 (8), pp. 375 – 80.
65.    Zuleyha akgun, Beste M Atasoy, Zeynep Ozen. et al (2014), “V30 as a predictor for radiation-induced hypothyroidism: a dosimetric analysis in patients who received radiotherapy to the neck”, Akgun et al. Rodiation Oncology,9:104, pp. 1 – 4.
Trang phụ bìa    

Lời cam đoan    
Lời cảm ơn    
Mục lục    1
Danh mục các chữ viết tắt    11
Danh mục các bảng    111
Danh mục các biểu đồ    1v
Danh mục các ảnh    v
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1 TỔNG QUAN    3
1.1.    Khái quát về bệnh Basedow    3
1.1.1.    Khái niệm    3
1.1.2.    Cơ chế bệnh sinh của bệnh Basedow    3
1.2.    Phương pháp điều trị bệnh Basedow    5
1.2.1.    Điều trị nội khoa    5
1.2.2.    Điều trị ngoại khoa    5
1.2.3.     Điều trị bằng iod phóng xạ 131I    6
1.3.    Biến đổi huyết động tại động mạch tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow    14
1.3.1.    Sơ lược giải phẫu động mạch tuyến giáp và phương pháp xác định các
chỉ số huyết động tại tuyến    14
1.3.2.    Giá trị chẩn đoán dựa vào các chỉ số huyết động tại tuyến giáp    17
1.3.3.    Giá trị của các chỉ số huyết động trong chỉ định, theo dõi điều trị    23
1.3.4.    Giá trị của các CSHĐ trong tiên lượng bệnh    26
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng    28 
2.1.2.     Tiêu chí loại trừ đối tượng    28
2.2.     Thời gian và địa điểm nghiên cứu    28
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    29
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    29
2.3.2.    Phương pháp chọn mẫu    29
2.3.3.    Chỉ tiêu nghiên cứu    29
2.3.4.    Kỹ thuật thu thập số liệu    30
2.3.5.    Các bước nghiên cứu    33
2.3.6.    Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu    35
2.3.7.    Xử lý số liệu    37
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    38
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN Basedow điều trị bằng 131I    40
3.1.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    40
3.1.2.    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của BN trước và sau điều trị    41
3.1.3.    So sánh một số đặc điểm cận lâm sàng trước và sau điều trị    46
3.2.    Mối liên quan giữa chỉ số huyết động với một số đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng trước và sau điều trị    49
Chương 4 BÀN LUẬN    55
4.1.    Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Basedow
điều trị bằng 131I    55
4.1.1.    Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu    55
4.1.2.    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của BN Basedow trước và sau
điều trị    56
4.1.3.    Biến đổi một số đặc điểm cận lâm sàng và giá trị của các chỉ số
huyết động trước và sau điều trị    59
4.2.    Mối liên quan giữa CSHĐ với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …. 63
KẾT LUẬN    71
KHUYẾN NGHỊ    73
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN VĂN    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO    75
PHỤ LỤC     

 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Bệnh nhân : Chỉ số huyết động : Điều trị
: Vận tốc cuối tâm trương (End diastolic velocity)
: Free T4
: Hormon tuyến giáp : Kháng giáp tổng hợp
: Vận tốc trung bình dòng chảy (Mean Blood Flow) : Mật độ mạch máu (Microvessel Density)
: Vận tốc đỉnh tâm trương (Peak Diastolic Velocity)
: Chỉ số đập (Pulsatility Index)
: Vận tốc đỉnh tâm thu (Peak Systolic Velocity)
: Chỉ số trở kháng (Resistive Index)
: Thụ cảm thể : Tuyến giáp : Triiodothyronin : Tetraiodothyronin (Thyroxin)
: TSH – Receptor Antibodies : Thyroid – Stimulating Hormon 
Bảng 2.1. Phân chia độ to của tuyến giáp    35
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn bình giáp    36
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn suy giáp    36
Bảng 2.4. Giá trị bình thường của các chỉ số hormon tại Khoa Xét nghiệm
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên    36
Bảng 2.5. Giá trị bình thường của các chỉ số xét nghiệm máu tại Khoa Xét
nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên    37
Bảng 2.6. Đơn vị tính các chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp    37
Bảng 3.1. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trước và sau điều trị    41
Bảng 3.2. Triệu chứng thực thể của bệnh nhân trước và sau điều trị    42
Bảng 3.3. Một số chỉ số xét nghiệm máu trước và sau điều trị    44
Bảng 3.4. Xét nghiệm hormon tuyến giáp và TSH trước và sau điều trị    45
Bảng 3.5. So sánh giá trị trung bình của một số xét nghiệm trước và sau điều trị .. 46
Bảng 3.6. So sánh giá trị trung bình của hormon trước và sau điều trị    46
Bảng 3.7. So sánh giá trị trung bình của thể tích tuyến giáp trên siêu âm
trước và sau điều trị    47
Bảng 3.8. So sánh chỉ số huyết động trước và sau điều trị    47
Bảng 3.9. So sánh giá trị trung bình của các chỉ số huyết động giữa hai
thùy tuyến giáp trước điều trị    49
Bảng 3.10. So sánh các chỉ số huyết động ở bệnh nhân theo giới    49
Bảng 3.11. So sánh các chỉ số huyết động ở bệnh nhân theo nhóm tuổi    50
Bảng 3.12. Mối liên quan của CSHĐ với tần số tim trước điều trị    50
Bảng 3.13. Mối liên quan của các chỉ số huyết động với tần số tim sau điều trị .. 51 
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa chỉ số huyết động với thể tích tuyến giáp    51
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa chỉ số huyết động với T3    52
Bảng 3.16. Mối tương quan giữa các chỉ số huyết động với FT4    53
Bảng 3.17. Mối tương quan giữa các chỉ số huyết động với TSH    54
Bảng 3.18. So sánh các chỉ số huyết động ở các nhóm bệnh nhân sau điều trị    54 

 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi     40
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới     40
Biểu đồ 3.3. Thể tích tuyến giáp trên siêu âm trước điều    trị    43
Biểu đồ 3.4. Thể tích tuyến giáp trên siêu âm sau    điều trị    43
Biểu đồ 3.5. Một số đặc điểm của bệnh nhân đánh giá sau điều trị    45
Đồ thị 3.6. Biểu thị    mối    tương quan    giữa MBF với T3 trước điều trị    52
Đồ thị 3.7. Biểu thị    mối    tương quan    giữa MBF với T3 sau điều trị    52
Đồ thị 3.8. Biểu thị    mối    tương quan    giữa PSV với FT4 trước điều trị    53
Đồ thị 3.9. Biểu thị    mối    tương quan    giữa PSV với FT4 sau điều trị    53
Ảnh 1.1. Giải phẫu mạch máu TG nhìn từ trước và sau    15
Ảnh 1.2. Phương pháp siêu âm xác định các CSHĐ tại động mạch TG    16
Ảnh 2.1. Máy siêu âm PHILIPS VERSION B.O.5    31
Ảnh 2.2. Siêm âm mạch máu TG trên BN Hoàng Thị TH số BA UB1075 … 31
Ảnh 2.3. Dung dịch Na 131I    34
Ảnh 3.1. Hình ảnh tuyến giáp ở bệnh nhân trước và sau điều trị    47
Ảnh 4.1. Hình ảnh tuyến giáp ở bệnh nhân trước và sau điều trị    60
Ảnh 4.2. Hình ảnh siêu âm động mạch TG ở BN trước và sau điều trị    61

Leave a Comment