Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa

Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa

Luận văn Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014.Sự phát triển vượt bậc của khoa học, công nghệ đã làm thay đổi cơ cấu bệnh tật trên thế giới. Cơ cấu bệnh tật của một địa phương, quốc gia phản ánh tình trạng sức khỏe của cộng đồng đó. Cơ cấu bệnh tật phụ thuộc vào các đặc thù riêng chủng tộc, địa lý, văn hóa, phong tục – tập quán, sự phát triển của kinh tế – xã hội, các chính sách y tế,… của từng khu vực. Do đó cơ cấu bệnh tật của mỗi quốc gia, địa phương, cơ sở y tế có sự khác nhau. Việc thu thập thông tin về cơ cấu bệnh tật tại một khu vực tại một thời điểm cũng như việc theo dõi sự thay đổi cơ cấu bệnh tật của từng vùng, qua từng thời kì là quan trọng, tạo cơ sở khoa học để hoạch định các chính sách phát triển, các nghiên cứu, giải pháp can thiệp nhằm xây dựng mạng lưới chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân đặc biệt là công tác khám chữa bệnh ban đầu. Thông qua đó từng bước nâng cao sức khỏe của mỗi người dân cũng như chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Tuyến y tế cơ sở là nơi đầu tiên tiếp xúc và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân. Việc phát triển y tế cơ sở phù hợp với cơ cấu bệnh tật từng khu vực là điều quan trọng góp phần mang đến cho người dân dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt với giá thành tối thiểu nhất. Phòng khám đa khoa khu vực tuyến quận/ huyện thuộc tuyến y tế cơ sở và cũng là một trong những mục tiêu cần quan tâm, đầu tư và phát triển.
Phòng khám đa khoa (PKĐK) Yên Hòa là một phòng khám đa khoa khu vực, đi vào hoạt động 6 năm nay, công tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) mới được triển khai 3 năm nay, với 40 nhân viên y tế, được trang bị một số thiết bị phục vụ khám chữa bệnh chủ yếu cho các đối tượng BHYT trên địa bàn quận. Tuy nhiên, phòng khám chưa hoạt động hết công suất, chưa thu hút nhiều người dân đến khám chữa bệnh. Trong khi đó chưa có nhiều nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật của người dân đến khám tại phòng khám để tạo cơ sở phát triển, đầu tư nguồn lực có hiệu quả. Nhằm tăng cường công tác chăm sóc, quản lý sức khỏe ban đầu tại tuyến cơ sở chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014” với mục tiêu:
Mô tả cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014 
KHUYÊN NGHỊ Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014
1.    Cần cho phép và trang bị cơ sở vật chất và trang thiết bị làm xét nghiệm định lượng LDL, HbA1C cho các phòng khám đa khoa khu vực nhằm theo dõi, đánh giá kết quả điều trị cho các bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid do những bệnh nhân mắc những bệnh này được quản lý tại PKĐK chiếm số lượng đáng kể.
2.    Nghiên cứu việc áp dụng phân loại ICPC – 2 trong bệnh án điện tử sử dụng trong quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tại PKĐK khu vực.
3.    Cần có những nghiên cứu trong thời gian dài hơn để đánh giá sự thay đổi của cơ cấu bệnh tật theo thời gian. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Bircher J. (2005). Towards a Dynamic Definition of Health and Disease. Medicine, Health Care and Philosophy, 8(3), 335-341.
2.    Huber M., Knottnerus J. A., Green L., et al. (2011). How should we define health? British Medical Journal, 343, 235 – 237.
3.    Nguyễn Duy Luật (2008), Hướng dân phân tích mô hình bệnh tật, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.    Nguyen A. M., Priest K., Coul K. M., et al. (1999), South Australia health statistics chart book 1998 – 99 edition, Epidemiology Branch Department of human services, Adelaide.
5.    WHO (2010), International statistical classification of diseases and related health problems. – 10th revision, edition 2010.
6.    Bộ Y Tế (1997), Hướng dân sử dụng: Biểu mâu báo cáo thống kê bệnh viện- Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7.    WHO (2010). The International classification of primary care, second edition (ICPC – 2).
8.    Bộ môn Tổ chức quản lý Y tế – Trường Đại học y Hà Nội (2002), Bài giảng quản lý và chính sách y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    Khoa y tế công cộng – Trường Đại học y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10.    WHO (2014). Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013. The Lancet, 385(9963), 117-171.
11.    Boutayeb A. (2010), The Burden of Communicable and Non¬Communicable Diseases in Developing Countries, Handbook of Disease Burdens and Quality of Life Measures, Springer, New York.
12.    Boutayeb A. (2006). The double burden of communicable and non-communicable diseases in developing countries. Transactions of The Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 100(3), 191-199.
13.    U. S. Burden of Disease Collaborators (2013). The state of us health, 1990-2010: Burden of diseases, injuries, and risk factors. JAMA, 310(6), 591-606.
14.    Bộ Y Tế và Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group – HPG) (2014), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế 2014 (JAHR 2014), Hà Nội.
15.    Bộ Y Tế (2010), Tóm tắt thông tin cơ bản ngành y tế, Hà Nội.
16.    Bộ Y Tế (2011), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
17.    Bộ Y Tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội.
18.    Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
19.    Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002). Chỉ thị số 06-CT/ TW ngày 22/01/2002 về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
20.    Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21.    Ngô Quý Châu, Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22.    Ngô Quý Châu, Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23.    Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24.    UNICEF (2007), Implementation handboook for the Convention on the Rights of the Child, United Nations Publications, Switzerland.
25.    Quốc hội CHXHCNVN (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội.
26.    Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Khắc Hiền (2014). Thực trạng công tác khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa năm 2013. Tạp chí Y học thực hành, 917(5), 103 – 106.
27.    Bộ Y Tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Bộ Y Tế, Hà Nội.
28.    Hồ Trọng Thương (2014), Mô hình bệnh tật của người dân đến khám chữa bệnh tại phòng khám bác sĩ gia đình số 75 Hồ Mễ Trì, Hà Nội 2013 – 2014, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29.    Lê Bích Ngọc (2004), Mô hình bệnh tật và tình hình sử dụng dịch vu y tế của nhân dân 2 xã Đông Xuân và Nam Sơn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội năm 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30.    Lê Văn Thắng (2014), Mô hình bệnh tật của người dân được quản lý sức khỏe theo mô hình y học gia đình tại trạm y tế xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31.    Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, Hà Nội.
32.    Phạm Thị Bích Ngọc (2010), Mô hình bệnh tật của các bệnh nhân tại một bệnh viện tỉnh, một bệnh viện huyện và năm trạm y tế xã tại tỉnh Đồng Tháp, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
33.    Nguyễn Thị Huyền Thương (2014), Mô hình bệnh tật của bệnh nhân tại trạm y tế xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội, năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34.    Nguyễn Thị Kim Dung, Phạm Thị Minh Hồng (2012). Mô hình bệnh tật ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Quận 7, TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Y
học tp. Hồ Chí Minh, 16(1), 1 – 7.
35.    Đỗ Thị Nguyên (2013). Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân trên và dưới 60 tuổi tại phòng khám và quản lý sức khỏe cán bộ tỉnh Bình Phước. Tạp chí Y học thực hành, 869(5), 180 – 184.
36.    Lê Thu Nga (2012). Mô hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện 30-4. Tạp chí Y học tp. Hồ Chí Minh, 16(4), 29 – 34.
37.    Hoàng Bảo Long (2012), Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và nhu cầu của cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe tại y tế cơ sở ở Hà Nội năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
38.    Trần Thiện Thuần (2007). Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tăng huyết áp ở người lớn tại cộng đồng dân cư ở Tp. Hồ Chí Minh năm 2005 Tạp chí Y học tp. Hồ Chí Minh, 11(1), 136 – 143.
39.    Đỗ Thị Ngọc Diệp (2014), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại TP.HCM và một số yếu tố liên quan, Báo cáo tại Hội nghị Hội Y tế Công cộng TPHCM năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh.
40.    Nguyễn Lân Việt (2006). Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của nhân dân xã Xuân Canh – Đông Anh – Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu Y học, 1, 83 – 89.
41.    Phạm Thị Kim Lan (2002), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42.    Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), Xác định tỷ lệ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở người 25 tuổi trở lên tại 16 phường/ xã tại TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tại Hội nghi Hội Y tế Công cộng TP HCM năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh.
43.    Nguyễn Thị Hồng Thủy (2014). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở người cao tuổi tăng huyết áp tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 66, 120 – 131.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1 – Tổng quan tài liệu    3
1.1.    Khái niệm về sức khỏe, bệnh tật và cơ cấu bệnh tật    3
1.2.    Phân loại bệnh tật    3
1.2.1.    Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật    3
1.2.2.    Phân loại bệnh tật theo tỉ lệ mắc    4
1.2.3.    Phân loại bệnh tật theo chuyên khoa sâu    4
1.2.4.    Phân loại bệnh tật theo ICD 10    4
1.2.5.    Phân loại bệnh tật theo ICPC – 2    5
1.3.    Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật    7
1.3.1.    Mục đích    7
1.3.2.    Phương pháp nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng    7
1.4.    Tình hình phát triển cơ cấu bệnh tật trên thế giới và tại Việt Nam    8
1.4.1.    Cơ cấu bệnh tật trên thế giới    8
1.4.2.    Cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam    11
1.5.    Hoạt động khám chữa bệnh    12
1.5.1.    Hoạt động khám bệnh    12
1.5.2.    Hoạt động điều trị    13
1.6.    Phòng khám đa khoa khu vực trong hệ thống y tế Việt Nam    14
1.7.    Một số xét nghiệm cận lâm sàng được sử dụng trong chẩn đoán, điều
trị và theo dõi bệnh    15
1.7.1.    Nồng độ cholesterol máu    15
1.7.2.    Nồng độ triglycerid máu    15
1.7.3.    Nồng độ glucose máu lúc đói    16
1.8.    Một số bệnh mạn tính    16 
1.8.1.    Bệnh tăng huyết áp    16
1.8.2.    Bệnh đái tháo đường    16
1.8.3.    Rối loạn chuyển hóa lipid    17
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    18
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    18
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    19
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    19
2.4.    Biến số nghiên cứu    19
2.5.    Xử lý và phân tích số liệu    20
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    20
2.7.    Hạn chế của nghiên cứu    20
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu    21
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    21
3.2.    Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa tháng 9 năm
2014    23
Chương 4 – Bàn luận    31
4.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa    31
4.1.1.    Số lượng bệnh/ chứng bệnh của bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa …. 32
4.1.2.     Cơ cấu bệnh tật chia theo ba nhóm bệnh    33
4.1.3.     Cơ cấu bệnh/ chứng bệnh theo ICPC – 2    34
4.1.4.    Hạn chế của nghiên    cứu    39
KẾT LUẬN    40
KHUYẾN NGHỊ    41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảo hiểm y tế Bộ y tế
International Classification of Disease Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 International Classification of Primary Care Phân loại bệnh tật sử dụng cho chăm sóc sức khỏe ban đầu
High dencity lipoprotein – cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao gắn với cholesterol Khám chữa bệnh
Low dencity lipoprotein – cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp với cholesterol Người cao tuổi Phòng khám đa khoa Trạm y tế
World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
World Organization of National College and Academies of General Practice/Family Medicine Hội Bác sĩ gia đình Thế giới 
Bảng 2.1.    Các biến số nghiên cứu    19
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa theo    nhóm tuổi    21
Bảng 3.2.    Tỷ lệ khám bệnh BHYT theo nhóm tuổi    22
Bảng 3.3.    Phân bố bệnh/ chứng bệnh theo ICPC – 2    24
Bảng 3.4.    Phân bố bệnh/ chứng bệnh ở nhóm tuổi trẻ em theo ICPC – 2    25
Bảng 3.5.    Phân bố bệnh/ chứng bệnh ở nhóm tuổi lao động theo ICPC – 2 .. 26
Bảng 3.6.    Phân bố bệnh/ chứng bệnh ở nhóm người cao tuổi theo
ICPC – 2    27
Bảng 3.7. Phân bố một số bệnh thường gặp của bệnh nhân tại PKĐK Yên
Hòa    28
Bảng 3.8.    Phân bố một số bệnh thường gặp theo giới tính    30
Bảng 3.9. Tình hình mắc các bệnh chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
(n=96)    30 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa theo giới    22
Biểu đồ 3.2. Số lượng bệnh/ chứng bệnh của bệnh nhân tại PKĐK Yên Hòa .. 23
Biểu đồ 3.3. Phân bố cơ cấu bệnh tật theo 3 nhóm bệnh    23
Biểu đồ 3.4. Phân bố một số bệnh thường gặp ở lứa tuổi trẻ em    29

Leave a Comment