Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014

Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014

Luận văn Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014.“Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước”. Đảm bảo cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) được xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong công tác phát triển và hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân [1].

Hiện nay hệ thống KCB còn chưa thích ứng kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cơ cấu bệnh tật ngày càng thay đổi phức tạp: bên cạnh nguy cơ một số bệnh truyền nhiễm đang quay trở lại, một số bệnh dịch mới đang diễn biến khó lường, xu hướng gia tăng liên tục các bệnh không lây nhiễm, đang trở thành thách thức lớn với tình trạng sức khỏe nhân dân và hệ thống y tế Việt Nam. Tình trạng quá tải bệnh viện ở tuyến trên với 70 – 80% các bệnh thông thường có thể giải quyết ở tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) [2]. Điều đó đặt ra thách thức cho mỗi cơ sở y tế nói riêng và ngành y tế nói chung.
Hiện nay ở một số đô thị lớn hoạt động của phòng khám công và tư nhân diễn ra rất mạnh mẽ, giúp cho người dân bước đầu tiếp cận dịch vụ y tế một cách nhanh chóng, tiện lợi. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại chênh lệch về tình trạng sức khoẻ, chất lượng và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế giữa các vùng giàu nghèo, vùng dân tộc ít người, nhất là trong việc tiếp cận và sử dụng thuốc của người dân. Có địa phương thừa thuốc ở tuyến tỉnh nhưng lại thiếu thuốc ở tuyến xã do cơ chế phân phối thuốc xuống cơ sở còn chưa hợp lý. Một số yếu tố khác như các đặc điểm về phong tục, tập quán, giao thông khó khăn, mạng lưới y tế còn yếu, đặc biệt thiếu cán bộ dược, trình độ quản lý còn hạn chế.. cũng ảnh hưởng đến công tác cung ứng thuốc và sử dụng thuốc an toàn hợp lý, làm giảm chất lượng dịch vụ y tế.
Phòng khám đa khoa Nghĩa Tân trực thuộc Trung tâm y tế Cầu Giấy, Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động 5 năm nay. Phòng khám đã có những đóng góp quan trọng trong quản lý và chăm sóc sức khỏe của người dân tại khu vực, nhưng vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào về mô hình cũng như thực trạng khám chữa bệnh của người dân đến khám tại phòng khám để có cơ sở, phân loại, đánh giá từ đó có đầu tư nguồn lực một cách phù hợp và hiệu quả.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014” với mục tiêu:
1.    Mô tả cơ cấu bệnh tật của người dân khám chữa bệnh tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân năm 2014.
2.    Mô tả tình hình sử dụng thuốc điều trị tại phòng khám đa khoa Nghĩa Tân năm 2014 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014
1.    Nghị quyết Trung ương (23/05/2005), Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
2.    Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2012: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011 – 2015.
3.    WHO (1978), Alma Ata Declaration.
4.    Phạm Song, Đào Ngọc Phong và Ngô Văn Toàn (2001), Nghiên cứu bệnh tật, tử vong trong dân cư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    WHO (2010), International statistical classifcation of diseases and related health problems. – 10th revision, edition 2010.
6.    WHO (2003), International classification of primary care, second edition (ICPC – 2).
7.    WHO (2006), NCD mortality and morbidity.
8.    WHO (2008), NCD mortality and morbidity.
9.    N. Unwin, et al, (2001), Noncommunicable diseases in sub-Saharan Africa: where do they feature in the health research agenda?, Bull World Health Organ, 79, 53- 63.
10.    S.M. Tollman, et al, (2008), Implications of mortality transition for primary health care in rural South Africa: a population-based surveillance study, Lancet, 372, 893-901.
11.    Bộ Y tế (2008), Niên giám thống kê.
12.    Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê.
13.    Nguyễn Thị Trang Nhung và T.K.L.V.C. (2008), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008. 
14.    Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt và Đỗ Văn Dũng (2000), Nghiên cứu phân tích tình hình sức khỏe bệnh tật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
15.    Bộ Y tế (1986), Niên giám thống kê.
16.    Bộ y tế (1996), Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
17.    Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2008 và định hướng kế hoạch hoạt động năm 2009.
18.    Phòng Thống kê Thông tin Y tế, Vụ Kế hoạch- Tài chính và BộY tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2008, Hà Nội.
19.    Lương Ngọc Khuê và Trần Quang Huy (2011), Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Y học thưc hành, 755, 3- 6.
20.    Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược (2008), Dược xã hội học, Hà Nội.
21.    Beverly Peterson Stearns (2008), Equitable Access: Research Challenges for Health in Developing Countries.
22.    WHO (2007), The WHO Essential Medicines List (EML): 30th anniversary, Medicines.
23.    Bộ Y tế (2008), Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, 05/2008/QĐ-BYT.
24.    Bộ Y tế (2013), Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI.
25.    Trươờng Đại học Y Hà Nội và Bộ môn tổ chức và quản lý y tế (2012), Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản y học.
26.    Hội đồng chính phủ (1975), Thông tư hướng dẫn tổ chức phòng khám bệnh đa khoa khu vực, Nghị quyết số 15-CP.
27.    Nguyễn Khắc Hiền và Đỗ Thị Thu Hà (2014), Thực trạng công tác khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Yên Hòa năm 2013, Tạp chí y học thực hành, 917, 103-106.
28.    Hồ Trọng Thương (2014), Mô hình bệnh tật của người dân khám chữa bệnh tại phòng khám Bác sĩ gia đình số 75 hồ Mễ Trì- Hà Nội 2013-2014, Trường Đại học Y Hà Nội.
29.    Phạm Thị Bích Ngọc (2010), Mô hình bệnh tật của các bệnh nhân tại một bệnh viện tỉnh, một bệnh viện huyện và năm trạm y tế xã tại tỉnh Đồng Tháp, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
30.    Trần Ngọc Tụ (2009), Nghiên cứu mô hình quản lý và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng ở huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội (2005 -2007), Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y.
31.    Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng của cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Yên Bái 2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
32.    Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013.
33.    Phạm Thị Kim Lan (2002), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
34.    Trần Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng và tính công bằng trong tiếp cận và sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tại tuyến xã , Luận án tiến sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội.
35.    Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2008 và định hướng kế hoạch hoạt động năm 2009.
36.    Phạm Thanh Bình (2008), Nghiên cứu thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại một huyện của tỉnh Thanh Hóa, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội.
 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ  Cơ cấu bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc tại phòng khám Đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Sức khỏe và bệnh tật    3
1.1.1.    Khái niệm về sức khỏe và bệnh tật    3
1.1.2.    Khái niệm về mô hình bệnh tật    3
1.1.3.    Các cách phân loại bệnh tật    3
1.1.4.    Mô hình bệnh tật trên thế giới và tại Việt Nam    5
1.2.    Tình hình tiếp cận, sử dụng thuốc trên thế giới và ở Việt Nam    6
1.2.1.    Vấn đề sử dụng thuốc tại các cơ sở y tế    6
1.2.2.    Chương trình thuốc thiết yếu trên thế giới và ở Việt Nam    8
1.2.3.    Những loại thuốc thiết yếu sử dụng tại y tế cơ sở và phòng khám đa
khoa khu vực    9
1.3.    Phòng khám đa khoa khu vực    10
1.3.1.    Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế tại Việt Nam    10
1.3.2.    Chức năng nhiệm vụ của phòng khám đa khoa khu vực trong hệ
thống y tế cơ sở    11
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    12
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    12
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    12
2.3.    Sai số nghiên cứu và kỹ thuật khống chế sai số    14 
2.4.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    15
3.1.    Thông tin chung về người dân đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa
khoa khu vực Nghĩa Tân    15
3.2.    Cơ cấu bệnh tật của người dân khám chữa bệnh    16
3.3.    Tình hình sử dụng thuốc điều trị tại phòng khám đa khoa Nghĩa Tân … 23
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    25
4.1.    Thông tin chung về người dân đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa
khoa khu vực Nghĩa Tân    25
4.2.    Cơ cấu bệnh tật của người dân khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa
khu vực Nghĩa Tân    26
4.2.1.     Phân bố bệnh theo nhóm tuổi    26
4.2.2.     Phân bố 10 bệnh thường gặp    27
4.2.3.    Tình hình mắc bệnh/chứng bệnh của người dân    28
4.2.4.    Mô hình bệnh tật theo 3 nhóm bệnh cơ bản    29
4.2.5.    Tình hình cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tại phòng khám    31
4.2.6.    Tình hình xử trí tại phòng khám    31
4.3.     Tình hình sử dụng thuốc điều trị tại phòng khám đa khoa Nghĩa Tân 32
4.4.    Hạn chế của nghiên cứu    34
KẾT LUẬN    35
KHUYẾN NGHỊ    36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT :    Bảo hiểm y tế
CLS :    Cận lâm sàng
CSSKBĐ :    Chăm sóc sức khỏe ban đầu
ICD :    International Classification of Disease Phân loại bệnh tật quốc tế
ICPC :    International Classification of Primary Care
Phân loại bệnh tật quốc tế cho chăm sóc sức khỏe ban đầu
KCB :    Khám chữa bệnh
PKĐKKV :    Phòng khám Đa khoa khu vực
TTY :    Thuốc thiết yếu
WHO :    World Health Organization Tổ chức y tế Thế giới

 
Bảng 3.1. Phân bố độ tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu    15
Bảng 3.2. Phân bố bệnh/chứng bệnh theo nhóm tuổi    16
Bảng 3.3. Tình hình mắc bệnh/chứng bệnh của người dân    18
Bảng 3.4. Phân bố nơi làm xét nghiệm cận lâm sàng    21
Bảng 3.5. Phân bố các nhóm thuốc được sử dụng    24
Biểu đồ 1.1.    Mô hình chung tổ chức y tế Việt Nam    10
Biểu đồ 3.1.    Phân bố 10 bệnh/chứng bệnh thường gặp    17
Biểu đồ 3.2.    Phân bố số bệnh/chứng bệnh mắc theo giới    18
Biểu đồ 3.3.    Tình hình mắc bệnh theo 3 nhóm cơ bản    19
Biểu đồ 3.4.    Phân bố    bệnh thường gặp trong nhóm không lây nhiễm    19
Biểu đồ 3.5.    Phân bố    số lượng cận lâm sàng đã được chỉ định     20
Biểu đồ 3.6.    Phân bố    các cận lâm sàng được chỉ định làm    21
Biểu đồ 3.7.    Tỷ lệ các phương pháp xử trí    22
Biểu đồ 3.8. Các bệnh lí chính chuyển tuyến    22
Biểu đồ 3.9. Phân bố số lượng thuốc được kê trong 1 đơn thuốc    23 

 

Leave a Comment