Đặc điểm bệnh tật và thực trạng nguồn nhân lực tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2019-2020
Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm bệnh tật và thực trạng nguồn nhân lực tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2019-2020.Mô hình bệnh tật là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế – xã hội của cộng đồng địa phương hay của cả một quốc gia [1]. Ở Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y tế về mô hình bệnh tật tại các bệnh viện trong cả nước nói chung và vùng Bắc Trung Bộ nói riêng thì đứng hàng đầu là nhóm bệnh hô hấp chiếm 23,62%, thứ hai là nhóm nhiễm khuẩn và ký sinh trùng chiếm 14,72% [2].
Tình hình bệnh tật của người dân hiện nay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: điều kiện môi trường, kinh tế, văn hoá – xã hội, chính trị, tập quán… [3] Ngành y tế nói chung và các bệnh viện nói riêng phải luôn cần phải có những chính sách thích hợp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân lưu trú trong khu vực và các vùng lân cận. Việc xác định mô hình bệnh tật là rất cần thiết tại các khoa phòng, giúp cho bệnh viện, ngành y tế trong khu vực định hướng và chủ động trong công tác xây dựng dự án, đầu tư công tác phòng chống bệnh tật hiệu quả có chiều sâu nhằm đưa ra các chiến lược, giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ngày một hiệu quả.
Y học cổ truyền (YHCT) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh cho toàn dân [4], bằng chứng là ngoài các bệnh viện chuyên khoa YHCT, các bệnh viện đa khoa đều có một khoa YHCT riêng biệt. Trong Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y dược cổ truyền Việt Nam có mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ khám chữa bệnh bằng YHCT tại tuyến xã đạt 40% [5]. Tuy nhiên, do phương pháp luận cũng như tiêu chuẩn chẩn đoán và liệu pháp (phác đồ) điều trị của YHCT khác với Y học hiện đại (YHHĐ) nên các nghiên cứu về mô hình bệnh tật đơn thuần của YHHĐ đã từng làm không nhiều ứng dụng trong việc cải thiện quá trình điều trị cũng như chưa đưa ra được giải pháp cho một chiến lược phát triển
2
YHCT trên quy mô lớn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu mô hình bệnh tật của các bệnh dưới góc nhìn YHCT kết hợp với YHHĐ đang là một vấn đề cấp thiết của ngành Y tế Việt nam [6].
Khoa Y học cổ truyền bệnh viện Đại học Y Hải Phòng được thành lập đến nay là 13 năm hoạt động khám và chữa bệnh. Những năm gần đây, số bệnh nhân điều trị tại khoa ngày càng tăng, tính chất bệnh ngày càng phức tạp, việc xác định mô hình bệnh tật tại khoa, trong năm 2019-2020 sẽ là cơ sở khoa học giúp lãnh đạo khoa phòng và bệnh viện thấy rõ được những điểm mạnh cần phát huy và những khó khăn cần khắc phục trong công tác hỗ trợ xây dựng kế hoạch phòng bệnh, xây dựng kế hoạch chăm sóc và điều trị, nâng cao chất lượng điều trị cũng như nâng cao trình độ khám và chữa bệnh của các y bác sĩ chuyên ngành YHCT. Tuy nhiên, cho đến nay khoa YHCT Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng chưa có một nghiên cứu nào về mô hình bệnh tật. Vì vây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm bệnh tật và thực trạng nguồn nhân lực tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2019-2020”. Với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm bệnh tật theo y học cổ truyền và y học hiện đại của người bệnh điều trị ngoại trú tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2019-2020.
2. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải phòng năm 2020
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về mô hình bệnh tật và năng lực cán bộ y tế …………………… 3
1.1.1. Khái niệm mô hình bệnh tật……………………………………………………. 3
1.1.2. Khái niệm về năng lực cán bộ y tế …………………………………………… 3
1.2. Tổng quan phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ X………………………………. 4
1.2.1. Lịch sử phát triển của phân loại bệnh tật…………………………………… 4
1.2.2. Cấu trúc của phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ X………………….. 5
1.3. Tổng quan phân loại các chứng bệnh theo YHCT……………………………. 6
1.3.1. Chứng tý……………………………………………………………………………….. 7
1.3.2. Yêu cước thống……………………………………………………………………… 8
1.3.3. Trúng phong và di chứng trúng phong ……………………………………… 8
1.3.4. Thất miên ……………………………………………………………………………… 9
1.3.5. Hư lao…………………………………………………………………………………… 9
1.3.6. Khẩu nhãn oa tà …………………………………………………………………… 10
1.3.7. Thạch lâm……………………………………………………………………………. 11
1.3.8. Phong chẩn………………………………………………………………………….. 12
1.4. Một số chứng bệnh theo YHCT liên hệ với YHHĐ và ICD10 ………… 12
1.5. Vai trò của mô hình bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và
quản lý công tác chuyên môn bệnh viện……………………………………………… 14
1.5.1. Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế……….. 14
1.5.2. Vai trò của mô hình bệnh tật trong quản lý bệnh viện ………………. 14
1.6. Tình hình nghiên cứu về mô hình bệnh tật ……………………………………. 14
1.6.1. Tình hình nghiên cứu về mô hình bệnh tật trên thế giới ……………. 14
1.6.2. Tình hình nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại Việt Nam …………… 16
1.7. Vài nét về nguồn nhân lực y học cổ truyền Việt Nam…………………….. 171.8 Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ………………………………………… 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 19
2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………. 19
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 19
2.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………….. 20
2.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………. 20
2.4. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 20
2.5. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………….. 20
2.5.1. Cỡ mẫu cho mục tiêu đánh giá thực trạng mô hình bệnh tật tại khoa
y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng………………………………. 20
2.5.2.Cỡ mẫu cho mục tiêu đánh thực trạng nguồn nhân lực y học cổ
truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng …………………………………………… 20
2.6. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………. 20
2.6.1. Cách chọn mẫu đối với hồ sơ bệnh án…………………………………….. 20
2.6.2. Người bệnh khám chữa bệnh bằng YHCT ………………………………. 21
2.6.3. Cán bộ y tế tham gia nghiên cứu ……………………………………………. 21
2.7 Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………….. 21
2.7.1. Đặc điểm bệnh tật điều trị tại khoa Y học cổ truyền BV ĐHYHP
năm 2019 đến 6/2020…………………………………………………………………….. 21
2.7.2. Nguồn nhân lực Y học cổ truyền……………………………………………. 24
2.8 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………….. 25
2.8.1. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………. 25
2.8.2. Cách đánh giá phân loại chỉ số ………………………………………………. 25
2.9.1. Các loại sai số ……………………………………………………………………… 25
2.9.2.Khống chế sai số…………………………………………………………………… 25
2.10. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………. 262.11. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………. 27
2.12. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………. 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 28
3.1. Đặc điểm chung về bệnh nhân…………………………………………………….. 28
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới ……………………………… 28
3.1.2. Phân bố tuổi và giới theo thiên quý ………………………………………… 29
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ……………………………………… 30
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm y tế và nơi cư trú…………………. 30
3.2. Đặc điểm về mô hình bệnh tật theo y học hiện đại…………………………. 31
3.2.1. Mô hình bệnh tật theo ICD – 10 của các bệnh chính ………………… 31
3.2.2. Mười bệnh chính thường gặp nhất tại khoa theo mã ICD 10……… 32
3.2.4. Phân bố các bệnh chính thường gặp theo giới………………………….. 34
3.3. Đặc điểm về mô hình bệnh tật theo YHCT …………………………………… 35
3.3.1. Mô hình bệnh tật theo chứng hậu YHCT ………………………………… 35
3.3.2. Các chứng bệnh thường gặp nhất của Y học cổ truyền theo giới… 36
3.3.3. Các bệnh thường gặp nhất của Y học cổ truyền theo nhóm tuổi…. 38
3.4 Thực trạng nguồn nhân lực Y học cổ truyền tại Bệnh viện Đại học Y
Hải Phòng……………………………………………………………………………………….. 39
3.4.1 Cơ cấu nhân lực Y học cổ truyền và Y học hiện đại tại khoa Y học
cổ truyền bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng………………………… 39
3.5. Tình hình khám chữa bệnh tại khoa Y học cổ truyền tại Bệnh viện Đại
học Y Hải Phòng……………………………………………………………………………… 41
3.5.1. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị ……………………….. 41
3.5.2. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị YHCT …………….. 42
3.5.3. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị dùng thuốc ………. 43
3.5.4. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị không dùng thuốc43
3.5.5. Phân bố các phương pháp không dùng thuốc theo 10 bệnh chính
của YHCT ……………………………………………………………………………………. 443.6. Kết quả điều trị………………………………………………………………………….. 45
3.6.1. Phân bố bệnh nhân theo kết quả điều trị………………………………….. 45
3.6.2. Liên hệ giữa kết quả điều trị và phương pháp điều trị……………….. 45
3.6.3. Phân bố kết quả điều trị theo mười bệnh Y học cổ truyền thường
gặp………………………………………………………………………………………………. 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 47
4.1. Đặc điểm bệnh tật theo YHCT và YHHĐ của người bệnh đến khám và
điều trị tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Đại học Y HP năm 2019-2020… 47
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới đối tượng nghiên cứu ………………………. 47
4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu………………………. 50
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm y tế và nơi cư trú…………………. 50
4.1.4. Đặc điểm về mô hình bệnh tật theo y học hiện đại……………………. 51
4.1.5. Mô hình bệnh tật theo Y học cổ truyền, và mối tương quan giữa 10
chứng bệnh Y học cổ truyền và 10 bệnh theo ICD-10 thường gặp tại khoa….56
4.2 Nguồn nhân lực cho các hoạt động của khoa YHCT BVĐHYHP trong
năm 2020………………………………………………………………………………………… 57
4.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực y tế tại khoa YHCT BVĐHYHP và một
số yếu tố ảnh hưởng………………………………………………………………………. 57
4.2.2. Tình hình khám, chữa bệnh …………………………………………………… 59
4.2.3. Hiệu quả điều trị ………………………………………………………………….. 62
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 64
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới ………………………… 28
Bảng 3.2. Phân bố nam giới theo thiên quý ………………………………………. 29
Bảng 3.3. Phân bố nữ giới theo thiên quý…………………………………………. 29
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………… 30
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm …………………………………….. 30
Bảng 3.6. Bảng phân loại các bệnh chính theo ICD – 10 ……………………. 31
Bảng 3.7. Tỷ lệ mười bệnh chính thường gặp tại khoa theo mã ICD 10.. 32
Bảng 3.8. Phân bố 10 bệnh chính theo nhóm tuổi ……………………………… 33
Bảng 3.9. Phân bố mười bệnh thường gặp nhất theo giới……………………. 35
Bảng 3.10. Mười chứng bệnh thường gặp tại khoa theo YHCT…………….. 36
Bảng 3.11. Phân bố mười chứng bệnh YHCT thường gặp theo giới………. 37
Bảng 3.12. Phân bố các chứng bệnh YHCT thường gặp tại khoa theo tuổi38
Bảng 3.13. Cơ cấu nhân lực tại khoa YHCT bệnh viện ĐHYHP theo độ
tuổi và giới …………………………………………………………………….. 40
Bảng 3.14. Cơ cấu nhân lực tại khoa YHCT bệnh viện ĐHYHP…………… 41
Bảng 3.15. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị ………………….. 42
Bảng 3.16. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị YHCT ……….. 42
Bảng 3.17. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị dùng thuốc …. 43
Bảng 3.18. Phân loại bệnh nhân theo phương pháp điều trị không dùng
thuốc……………………………………………………………………………… 43
Bảng 3.19. Phân bố các phương pháp không dùng thuốc theo 10 bệnh chính
của YHCT……………………………………………………………………… 44
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo kết quả điều trị…………………………….. 45
Bảng 3.21. Liên hệ giữa kết quả điều trị và phương pháp điều trị………….. 45
Bảng 3.22. Phân bố kết quả điều trị theo mười bệnh YHCT thường gặp… 46DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 3.1. Phân bố 10 bệnh chính theo nhóm tuổi ……………………………. 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố mười bệnh thường gặp nhất theo giới………………….. 35
Biểu đồ 3.3. Phân bố mười chứng bệnh YHCT thường gặp theo giới…….. 37
Biểu đồ 3.4. Phân bố các chứng bệnh YHCT thường gặp tại khoa theo tuổi…..3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế – Tổ chức Y tế thế giới (2004), Tổng quan về hệ thống bệnh viện
Việt Nam, Nhà xuất bản Y học
2. Trần Thị Thanh Lý (2017), “Đánh giá mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Quảng Trị năm 2012 – 2016”, đề tài cấp cơ sở, bệnh viện đa
khoa tỉnh Quảng Trị.
3. Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn thanh Thủy, Trần Thị Ngọc Vân và CS
(2019). Tạp chí Nghiên cứu Y học,2,23,424-429
4. WHO (1998). “Fifty years of the world health organization in the
Western Pacific Region (1948-1998)”, Report of the Region Derect to
the Regional committee for the Western Pacific, Chapter 13
5. Thủ tướng Chính phủ (2010). Ban hành kế hoạch hành động của chính
phủ về phát triển YDCT Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số
2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010
6. Viện YHCT Quân Đội Cục Quân Y (2004). Hội thảo Y học Việt Trung:
Đông Tây y kết hợp điều trị một số bệnh viện lâm sàng nhiệt đới. 9-15
7. Hirosi Saito (2000). Regulation of herbal medicine in Japan.
Pharmacological Research. 41(5):515-9
8. World Heatlth Organization (2006). Constitution of the World Heatlth
Organization
9. Trần Thu Thủy (2001), Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản
lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội] [Thân Trọng Long (2005),
Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi
phía bắc Quảng nam trong 04 năm 2001 đến 2004
10. Perter Scheid and Cecilia Gutierrez (2002). The history of family
medicine and its impact in US healthcare delivery. University of
California San Diego, Department of Family and Preventive Medicine.
5–23
11. Bộ Y Tế (2012). Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD – 10),
Anh – Việt. Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện –
Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD -10), Anh – Việt, 24 – 109
12. Trường đại học Y Hà Nội (2016). Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 96-103,128-136, 177-186, 261-269, 187-
190, 195-199
13. Trường đại học Y Hà Nội (2012). Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 26-29, 64-67, 177-180
14. Trường đại học Y Hà Nội (2006). Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền,
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 159-163, 478-486, 341-245, 442.
15. Trường đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2002) Bài giảng y học
cổ truyền tập 2. Nhà xuất bản y học, 151-156, 160-165
16. Nguyễn Xuân Thủy (2020), “Đánh giá mô hình bệnh tật, Thực trạng
nguồn nhân lực và Sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Y dược cổ
truyền và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ , Học
viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
17. Bộ y tế (2015), danh mục mã bệnh y học cổ truyền (Ban hành kèm theo
Quyết định số 5084QĐ- BYT ngày 30/11/2015)
18. WHO (2002), Global Strategy for Traditional Medicine, ISIS Report, 1
August 2002, http://www.i-sis.org.uk/GSFTM.php
19. Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh và cộng sự
(2011), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008. Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 105 – 112
20. Phạm Văn Thân, Vũ Khắc Lương (2001). Chẩn đoán cộng đồng xác
định vấn đề sức khỏe ưu tiên. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 44-48
21. WHO (2008). NCD motality and morbidity 2008
22. Phòng Thống Kê Y tế – Vụ Kế Hoạch Tài Chính (2008), Niên giám
thống kê y tế 2008, Bộ Y Tế, Hà Nội, 56 – 65
23. WHO (2008). Diseases and injury country estimate 2008
24. Peter Scheid and Cecilia Gutierrez (2002). The history of family medicine
and its impact in US health care delivery. University of California San
Diego, Department of Family and Preventive Medicine, 5-23
25. Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt, Đỗ Văn Dũng (2000), Nghiên cứu
phân tích tình hình sức khỏe Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trường Đại
học Y Hà Nội, Hà Nội, 33-44
26. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000). Người cao tuổi. Pháp lệnh số
23/2000/PL-UBTVQH 10 ngày 28/4/2000.
27. Nguyễn Thị Ánh (2019). “Đặc điểm mô hình bệnh tật và khả năng đáp
ứng nhu cầu khám chữa nhóm bệnh cơ xương khớp tại Bệnh viện Y học
cổ truyền tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học
cổ truyền Việt Nam
28. Bộ y tế (2018), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2016, Nhà xuất bản
Y học, tr 75-98
29. Nguyễn Ngọc Hùng (2014). “Đánh giá tình hình nhân lực, bệnh tật và sử
dụng y học cổ truyền của người dân huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An năm
2014”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
30. Cao Thị Huyền Trang (2016). Khảo sát mô hình bệnh tật và tình hình
điều trị tại khoa Nội – bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương năm 2014-
2015. Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 20-35, 36 – 50
31. Phạm Thị Huệ (2017), “Khảo sát mô hình bệnh tật và tình hình điều trị
tịa khoa Y học cổ truyền bệnh viện Thanh Nhàn năm 2015-2016”, Khóa
luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
32. Bùi Thị Mến (2015). Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa Hồi sức cấp
cứu bệnh viện YHCT Trung ương năm 2013 – 2014, Trường Đại học Y
Hà Nội, Hà Nội, 20-50
33. Võ Văn Tỵ (2010). Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện
Thống Nhất năm 2010 năm 2010, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh,
Tp. Hồ Chí Minh, 17-45
34. Bộ môn y lý y học cổ truyền (2015), “Giáo trình nội kinh chọn lọc (song
ngữ)”, Nhà xuất bản y học, tr 366-380.
35. 梁爽 (2014), “北京市三级综合医院病人安全文化现状研究”, 北京协
和医学院研究生院, 硕士学位论文
Liangshuang (2014), “Nghiên cứu hiện trạng an toàn bệnh nhân tại bệnh viện tổng hợp cấp 3 thành phố Bắc Kinh”, viện sau đại học học viện y tế Hiệp Hòa Bắc Kinh.
36. 鄢运威 (2020), “河南省省属中医医院住院患者满意度调查及影响因
素研究” 等州大学,专业硕士学位论文
Yānyùnwēi (2020), “Điều tra về sự hài lòng của bệnh nhân nội trú tại các bệnh viện y học cổ truyền Trung Quốc tỉnh Hà Nam”, Đại học Đẳng Châu, luận văn thạc sỹ chuyên ngành.
37. Luật Quốc hội (2008), Luật số: 25/2008/QH12, Bảo hiểm y tế, Hà Nội,
ngày 14 tháng 11 năm 2008.
38. Quốc hội (2014), Luật Số: 46/2014/QH13, Sửa đổi, bổ sung một số điều
luật bảo hiểm y tế, Hà Nội, ngày 13 tháng 06 năm 2014.
39. Thái Văn Tính (2012). Mô hình khám chữa bệnh và hoạt động khám
chữa bệnh của bệnh viện YHCT tỉnh Kiên Giang từ năm 2007 – 2011.
Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 22-50
40. Nguyễn Thị Hằng (2016), Nghiên cứu tính an toàn và dụng chống viêm
giảm đau của bài thuốc TK1 trên thực nghiệm, Đề tài cấp cơ sở, Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
41. Phạm Quang Huy (2020), “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa
khớp gối của viên nang “ BCĐ HV””, Luận văn thạc sỹ Y học, Học vịên
Y dược học cổ truyền Việt Nam
42. Lương Xuân Hưng (2017), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa của bài thuốc TK1 kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
43. Nguyễn Ngọc Mậu (2017), Đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ của bài thuốc TK1 kết hợp điện châm trong điều trị hội chứng cổ vai tay có thoái hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
44. Đậu Cử Nhân (2019), Đánh giá tác dụng của bài thuốc KNC kết hợp điện châm điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam
45. Trần Thị Minh Hoa và cộng sự (2002), Tình hình bệnh xương khớp trong cộng đồng ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương), Công trình nghiên cứu khoa học, ed, Vol. 1, NXB Y học
46. Nguyễn Minh Trang (2007). Mô hình bệnh tật điều trị tại khoa Đông y bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội năm 2005. Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 22-50
47. Nguyễn Ngọc San (2015) Thực trạng cơ cấu bệnh tật và sử dụng y học cổ truyền tại huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2014. Luận văn thạc sĩ y học. Học viện y học cổ truyền Việt Nam, Hà nội
48. Nguyễn Trọng Oánh (2017) Thực trạng, nhu cầu và một số yếu tố liên quan đến duy trì và phát triển nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Phú Thọ. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
49. Trần Thúy và cộng sự (1999). Quan niệm của người dân về sử dụng thuốc YHCT trong điều trị bệnh. Đại học Y Hà Nội
50. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang kí sinh. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội
51. 陈松鹤, 方腾铎 (2020), “痛风消浊汤联合塞来昔布胶囊治疗湿热蕴结
型急性痛风性关节炎31例”, 湖南中医杂志, 36(3):51 - 53
Chénsōnghè, fāngténgduó (2020), “Điều trị 31 trường hợp viêm khớp
cấp tính do gút loại tích tụ do nhiệt bằng thống phong tiêu độc thang kết
hợp viên nang Celecoxib”, Tạp chí trung y Hồ Nam, 36(3):51 - 53
52. 程丽芳 (2017), “针灸推拿配合半导体激光治疗退行性膝关节炎的临
床疗效观察”.黑龙江中医药大学. 硕 士 学 位 论 文毕业
Chénglìfāng (2017), “quan sát hiệu quả lâm sàng của châm cứu và xoa bóp kết hợp laser bán dẫn trong điều trị thoái hóa khớp gối”. Đại học trung y dược Hắc Long Giang. Luận văn tốt ngiệp thạc sỹ.
53. Nguyễn Hữu Tân (2014), Đánh gái tác dụng giảm đau và phục hồi chức
năng vận động của phương pháp điện xung giao thoa trong điều trị thoái
hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
54. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm
Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y
học, Trường Đại học Y Hà Nội
55. Nguyễn Thị Thu Hà (2013) Thực trạng cung cấp dịch vụ Y học cổ truyền
tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hà Nam năm 2011. Trường đại học Y
Hà Nội. Hà Nội, 20 – 50
56. Đỗ Thị Phương (1996). Tình hình sử dụng YHCT ở Miền Bắc nông thôn
Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
57. Đậu Cử Nhân (2019), Đánh giá tác dụng của bài thuốc KNC kết hợp
điện châm điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp
bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
58. 龚 明 强 2017. 补肾祛瘀针刺法治疗膝骨性关节炎的临床研究. 湖 北
中 医 玆 大学. 硕 士 学 位 论 文毕业
Gōngmíngqiáng (2017), Nghiên cứu lâm sàng điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp châm cứu giúp bổ thận, khứ ứ”. Đại học trung y Hồ Bắc. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
59. 杨银凯 2017. 针刺配合 中 药外敷治疗膝关 节骨 性关 节炎的 临床疗
效观察. 山西中医药大学. 硕 士 学 位毕业论 文.
Yángyínkǎi 2017. “Quan sát hiệu quả chữa bệnh lâm sàng của phương pháp châm cứu kết hợp bôi ngoài của bài thuốc Đông y trong điều trị thoái hóa khớp gối.”. Đại học trung y dược Sơn Tây. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
60. Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2014) Tình hình bệnh tật và thực trạng khám
chữa bệnh bằng y học cổ truyền của huyện Như Xuân-Thanh Hóa năm
2014. Luận văn thạc sĩ y học. Học viện y học cổ truyền Việt Nam, Hà Nộ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com