ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ CAN THIỆP CÁC BẤT THƯỜNG VAN MŨI TRONG QUA NỘI SOI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ CAN THIỆP CÁC BẤT THƯỜNG VAN MŨI TRONG QUA NỘI SOI.Y học nói chung và chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng đã phát triển với một tốc độ nhanh chóng trong thời gian qua đồng hành cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác. Mặc dù vậy, có những khái niệm về chức năng hay mô tả về giải phẫu của các cơ quan và bộ phận trong cơ thể đã xuất hiện cách nay hàng ngàn năm vẫn còn giá trị sử dụng đến nay như: giải phẫu và chức năng của mũi đã được mô tả trong y văn thế giới từ cách nay 2000 năm. Tuy nhiên, cấu trúc van mũi nằm trong mũi lại được mô tả rất lâu sau đó, vào đầu thế kỷ XX.
Do cảm nhận đủ luồng khí hít vào là rất khác biệt và đặc trưng ở mỗi cá nhân nên việc can thiệp điều trị nghẹt mũi không phải lúc nào cũng đem lại kết quả như mong muốn của người bệnh và cả thầy thuốc.
Can thiệp vách ngăn và cuốn dưới để điều trị nghẹt mũi đã được đề cập từ rất lâu trong y văn. uy nhiên, việc chỉnh hình van mũi trong để điều trị nghẹt mũi chỉ được đề cập đến trong khoảng cuối thập niên 80 thế kỷ XX và trở nên phổ biến chỉ khoảng 10 năm gần đây.
Mặc dù, các phương pháp thăm dò chức năng và chẩn đoán hình ảnh như đo sóng âm mũi, đo khí áp mũi, c T scan… được ứng dụng để đánh giá trước phẫu thuật và theo dõi sau can thiệp các bất thường cấu trúc van mũi trong như: vách ngăn, cuốn dưới và vách mũi bên từ những năm 1980, nhưng cho đến nay, chưa có phương pháp nào kể trên được xem là tiêu chuẩn vàng [8],[40],[69],[70].
Van mũi trong giữ vai trò quan trọng trong điều hòa lưu lượng khí do khu vực này tạo nên trở kháng lớn nhất ở mũi. Nguyên nhân phổ biến nhất, gây giảm thông thoáng khu vực van mũi trong là lệch vách ngăn, cuốn mũi dưới cũng có thể góp phần vào làm hẹp khu vực này [39]. Trong số bệnh nhân nghẹt mũi mạn tính, 13% có sụp vách mũi bên, trong đó 88% là sụp một bên. Để giải quyết các yếu tố bất thường về cấu trúc tại van mũi trong gây nên tình trạng nghẹt mũi, theo hướng dẫn của Hội T ai Mũi Họng Hoa Kỳ [40], Yoo [22], André [55], Buyten [39]… nên xem xét can thiệp cả ba yếu tố vách ngăn, cuốn mũi dưới và vách mũi bên.
Trong khoảng 10 năm gần đây, y văn thế giới đã công bố các nghiên cứu van mũi [37],[39],[40],[43],[50]: hình thái, trị số góc van mũi trong và phẫu thuật ở các bệnh nhân nghẹt mũi. c ác nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp xử lý khác nhau bao gồm: phẫu thuật bằng đường mổ hở, đường trong mũi và qua nội soi [5],[11],[16],[22],[35],[57].
Đối với phẫu thuật van mũi trong qua nội soi, y văn thế giới hiện ghi nhận được hai báo cáo: (1) Clark [16] là người đầu tiên đặt mảnh ghép dài qua nội soi, nhưng thực hiện trên xác và (2) Bassiouny [5] là người đầu tiên mô tả kỹ thuật đặt mảnh ghép dài qua nội soi để chữa ngáy và nghẹt mũi trên 17 bệnh nhân với hiệu quả mang lại tốt về cả cải thiện nghẹt mũi và ngáy.
Hiện nay, ở Việt Nam các nghiên cứu liên quan về vấn đề này rất ít, Nguyễn Thị Thanh Thúy [3] sử dụng các dạng mảnh ghép chỉnh hình van mũi bằng đường mổ hở.
Các khía cạnh như: hình thái cấu trúc, đánh giá bất thường… đặc biệt, việc ứng dụng phần mềm chuyên dụng trong đồ họa như Autocad 2007 để xác định trị số góc van mũi trong và can thiệp các bất thường van mũi trong qua nội soi, hiện nay chưa có nghiên cứu nào được công bố tại Việt Nam, vì vậy với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đặc biệt, ở đối tượng là người Việt Nam là động lực để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu góp phần cung cấp những đặc điểm cấu trúc, trị số góc van mũi trong trên những người không có than phiền nghẹt mũi làm cơ sở để so sánh, đối chiếu và đánh giá hiệu quả can thiệp các bất thường van mũi trong gây nghẹt mũi qua nội soi với đề tài như sau:
Đặc điểm cấu trúc và can thiệp các bất thường van mũi trong qua nội soi.
Thực hiện các mục tiêu sau đây:
1. Khảo sát đặc điểm cấu trúc van mũi trong qua nội soi theo phân loại của Miman.
2. Xác định trị số góc van mũi trong qua nội soi bằng phần mềm AutoCad 2007.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp các bất thường cấu trúc của vách mũi bên, vách ngăn và cuốn mũi dưới tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi qua nội soi bằng bảng NOSE và nội soi.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Nguyễn Triều Việt, Trần Minh Trường, Lâm Huyền Trân (2015), “Trị số góc van mũi trong được xác định qua nội soi”. Tạp chí Y Học Thực Hành số 4 (958), tr. 14-16.
2. Nguyễn Triều Việt, Trần Minh Trường, Lâm Huyền Trân (2015), “Đặc điểm cấu trúc van mũi trong qua nội soi”. Tạp chí Y Học Thực Hành số 4 (958), tr. 84-86.
3. Nguyễn Triều Việt, Trần Minh Trường, Lâm Huyền Trân (2015), “Đánh giá hiệu quả can thiệp các bất thường cấu trúc vách mũi bên, vách ngăn và cuốn mũi dưới tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi qua nội soi trên 35 bệnh nhân tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ”. Tạp chí YHọc Thực Hành số 5 (964), tr. 12-15.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Long (2008), “Giải phẫu ứng dụng và sinh lý mũi xoang”, Tai Mũi Họng, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 2-4.
2. Nguyễn T ư Thế (2002), ”Nghiên cứu dịch tễ học và đặc điểm lâm sàng bệnh lý vẹo vách ngăn mũi vào khám và điều trị tại Khoa T ai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế”. Http, ykhoa.net/dhyhue.
3. Nguyễn Thị T hanh Thúy (2015), ”Đánh giá hiệu quả mảnh ghép hình chữ L trong chỉnh hình van mũi”, Hội nghị khoa học kỹ thuật Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lần 32
4. Trần Thị Anh Tú (2003), “Hình thái, cấu trúc tháp mũi người trưởng thành (Nghiên cứu trên 400 sinh viên Y khoa tại Thành phố Hồ Chí Minh), Luận án tiến sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
5. Ahmad M.M. Al Bassiouny (2010), ”Video Endoscopic-Guided Nasal Valve Surgery with Spreader Graft in Snoring”, Med. J. Cairo Univ, Vol. 78, No. 1, June, pp. 231-235.
6. A. Teymoortash (2012), “The value of spreader grafts in rhinoplasty, a critical review”, Eur Arch Otorhinolaryngol 269, pp. 1411 – 1416.
7. Abdul Aziz Ashoor (2012), “Efficacy of submucosal diathermy in inferior hypertrophy”, Bahrain Medical Bulletin, Vol.34, No.1, March,
pp. 12-16.
8. André (2009), “Correlation between subjective and objective evaluation of the nasal airway. A systematic review of the highest level of evidence”, Clinical Otolaryngology 34 (6), pp. 518 – 525.
9. Allison T. Pontius (2005), “Endonasal placement of spreader grafts in rhinoplasty”, ENT – Ear, Nose and Throat Journal, March, pp. 135-6.
10. Anil R. Shah (2006), “Structural App.roach to Endonasal Rhinoplasty”, Facial plastic surgery, Volume 22, Number 1, pp. 55¬
60.
11. Ashmit Gupta (2003), ”Surgical access to the internal nasal valve”, Arch Facial Plast Surg ,5(2), pp. 155-158.
12. Ayaz Rehman (2012), “A Prospective Study of Nasal Septal Deformities in Kashmiri Population Attending a Tertiary Care
Hospital”, International Journal of Ototlaryngology and Head and Neck Surgery, 1, pp. 77 – 84.
13. B aran Acar (2013), “Treatment of Inferior Turbinate Hypertrophies, Low Temperature – Controlled Bipolar Radiofrequency Ablation (Coblation) Versus Monopolar Radiofrequency Probe, Journal of Rhinolaryngo-Otologies, 1, pp. 78 – 81.
14. BENNINGER Brion O (2002), “C ottle’s test and sign, associated history and clinical anatomy of the nasal valve”. www.sports-anatomy- research.com/sports-anatomy-research/cottle-s-test-and-sign.
15. C arlos Eduardo Nazareth Nigro (2009), “Nasal Valve, anatomy and physiology”, Braz J Otorhinolaryngol, 75(2), pp. 305 – 310.
16. Clark Huang (2006), “Endoscopic placement of spreader grafts in the nasal valve”, Otolaryngology – Head and Neck Surgery 134, pp. 1001 – 1005.
17. C onstantian MB (1996), “T he relative importance of septal and nasal valvular surgery in correcting airway obstruction in primary and secondary rhinoplasty”, Plast Recontr Surg Jul,98 (1), pp. 55 – 8.
18. Daniel G. B ecker (2003), “Septoplasty and Turbinate Surgery”, Aesthetic Surg J ,23, pp. 393-403.
19. Daniel E. Cannon (2012), “Evidence – Based Practice Functional Rhinoplasty”, Otolaryngol Clin NAm 45, pp. 1033 – 1043.
20. David Nunez-Fernandez (2010), “I nternal valve stenosis”, www.emedicine.medscape.com/article/877468
21. David Willatt (2009), “The evidence for reducing inferior turbinates”, Rhinology, 47, pp. 227 -236.
22. Donald B. Yoo (2012), “Endonasal Placement of Spreader Grafts – Experience in 41 Consecutive Patinets”, Arch Facial Plast Surg 14 (5), pp. 318-322.
23. Dong Hyun Kim (2014), “Effect of Septoplasty on Inferior Turbinate Hypertrophy”, JAMA Otolaryngology – Head and Neck Surgery, April 1, Vol 134, No.4, pp. 1 – 9.
24. Elaine Fung (2014), “The Effectiveness of Modified C ottle Maneuver in Predicting Outcomes in Function Rhinoplasty”, Hindawi Publishing Corporation Plastic Surgery Internation, Volume 2014, 6 pages.
25. Elwany S (2009), “The septal body revisited”, J Laryngo Otol, 123(3), pp. 303 – 308.
26. Farhad Jalil Khayat (2012), “Effect of Septoplasty on Inferior Turbinate Hypertrophy”, Diyala Journal of Medicine, Vol.2, Issue 1, April, pp.1-5.
27. Fatholah B ednoud (2009), “C omparison of the Frequency of Old Septal Deviation In Patients with and without Traumatic Nasal Bone Fracture”, Acta Medica Iranica, Vol.48, No.5, pp. 304 – 307.
28. Farmer S.E.J (2006), “Chronic inferior turbinate enlargement and the implications for surgical intervention”, Rhinology 44, pp. 234-238.
29. Gilead B erger (2000), “Histopathology of the Inferior Turbinate With C ompensatory Hypertrophy in Patients With Deviated Nasal Septum”, Laryngoscopes, 110, pp. 2100-2105.
30. Gye Song Cho (2012), “C orrelation of Nasal Obstruction With Nasal Cross-Sectional Area Measured by Computed Tomography in Patients With Nasal Septal Deviation”, Annals of Otology, Rhinology and Laryngology 121 (4), pp. 239 – 245.
31. Gye Song Cho (2013), “Deviated Nose C orrection, Different Outcomes According to the Deviation Type”, The Laryngoscopes 123, pp. 1136 -1142.
32. Helmut Fischer (2006), “Nasal alvea – Importance and Surgical Procedures”, Facial Plast Surg 22, pp. 266 – 280.
33. H M Hegazy (2007), “Endoscopic Submucous Inferior Turbinate Reduction with Microdebrider – A Study of Case”, Tanta Medical Sciences Journal Vol. (2), No (1), January, pp. 194 – 199.
34. Hong-Ryul Jin (2007), “New Description Method and C lassification System for Septal Deviation”, JRhinol 14 (1), pp. 27-31.
35. I. TASCA (2013), “Nasal valve surgery”, Acta Otorhinologica Italica, 33, pp. 196 – 201.
36. Ingo B aumann (2010), “Quality of life before and after septoplasty and rhinoplasty”, GMS Current Topics in Ototrhinolaryngology – Head and Neck Surgery, Vol 9, ISSN 1865 – 1011.
37.Isabella POSTOLACHE (2012), “Functional Endonasal Surgery – Concept, Development, Trend”, Maedica – a Journal of Clinical Medicine, Volume 7, Issue 2, pp.143-147.
38. Jason loom (2012), “Reformatted computed tomography to assess the internal nasal valve and association with physical examination”, Arch Facial Plast Surg 14(5), pp. 331-335.
39. Jeffrey Buyten (2008), “Rhinoplasty and the Nasal valve”, Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept.of Otolaryngology, January 16.
http//www. utmb.edu/otoref/srnds/rhino-nasal-valve-080116/rhino- nasal-valve-080116.pdf
40. John S. Rhee (2010), “C linical consensus statement, Diagnosis and management of nasal valve compromise”, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 143, pp. 48 – 59.
41. Kafle P (2007), “C omparision of sub mucosal diathermy and partial resection of Inferior turbinate in the treatment of symptomatic nasal valve blockage”, Kathmandu University Medical Journal, Vol.5, No.4, Issue 20, pp. 501 – 503.
42. Karl Edward Swenson (2012), “Nasal septal deviation in a longitudinal growth sample”, University of Iowa, Iowa Research Online, pp. 20-22.
43. Keiichi Ichimura (1997), “Measurement of the so-called”Nasal valve” in Japanese subjects”, JRhinol 4-1.
44. Magdy A. Salama (2014), “Endoscopic Aided Septoplasty Versus C onventional Septoplasty”, World Journal of Medical Sciences 11 (1), pp. 33 – 38, ISSN 1817 – 3055.
45. Marc B oris B loching (2008), “Disorders of the nasal valve area”, GMS Current Topic in Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery 6, Doc07, pp. 1-13.
46. Maurice M. Khosh (2004), “Nasal Valve Reconstruction – Experience in 53 Consecutive Patients”, Arch FacialPlast Sur ,6, pp. 167 – 171.
47. Michael Friedman (1999), “A Safe, Alternative Technique for Inferior Turbinate Reduction”, Laryngoscopes, 109, pp. 1834-1837.
48. Minas C onstantinides (2002), “A simple and reliable method of patient evaluation in the surgical treatment of nasal obstruction”, ENT- Ear, Nose and Throat Journal, October, 81(10),734-7
49. Minas C onstantinides (1998), “New developments in nasal valve analysis and functional nasal surgery”, Current Opinion in Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 6, pp. 239 – 245.
50. Murat Cem Miman (2006), “Internal Nasal Valve, Revisited With Objective Facts”, Otolaryngology and Head and Neck Surgery 134, pp. 41 – 47.
51. Nader Saki (2011), “Efficacy of Radiofrequency Turbinatoplasty for Treatment of Inferior Turbinate Hypertrophy”, Iranian Journal of Otorhinolaryngology No.3, Vol.23, pp. 87-92.
52. Nishi Gupta (2005), “Endoscopic Septoplasty”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery Vol.57, No.3, July – September, pp. 240-243.
53. Paccoi P (2007), “Septal cartilage graft for nasal valve incompetence associated with deviated septum”, Am J Rhinol Sep-Otc, 21 (5), pp. 622-5.
54. Philip Cole (2003), “The Four Components of the Nasal Valve”, American Journal of Rhinology, March – April, Vol.17, No.2, pp. 107¬110.
55. Robert F. André (2004), “Endonasal Spreader Graft Placement as Treatment for Internal Nasal Valve Insufficiency – No Need to Divide the Upp.er Lateral Cartilages from the Septum”, JAMA Facial Plastic Surgery, January, Vol 6, No.1, pp. 36-40.
56. Robert F. André (2006), ”Sub-alar batten graft as treatment for nasal valve incompetence, description of technique and functional evaluation”, Rhinology. Jun, 44(2), pp. 118-22.
57. Robert F. André (2010), “Surgical procedures of nasal valve area, operative technique and functional evalation”, Chapter 1-General introduction, pp. 13-19. ISBN-978-90-9025175-2
58. Samuel S. B ecker (2008), “Revision septoplasty, Review of sources of persistent nasal obstruction”, Am J Rhinol, 22, pp. 440 – 444.
59. Samuel.J. Lin(2009), “Nasal aerodynamics”.
www.emedicine.medscape.com/article/874822
60. Sanford M Archer (2009), “Nasal physiology”. www.emedicine.medscape.com/article/874771
61. Setlur J (2011), “Relationship between septal body size and septal deviation”, Am J Rhino Allergy, Nov-Dec,25 (6), pp. 397- 400.
62. Sanford M Archer (2014) , “Turbinate dysfunction”,
http//emedicine.medscape.com/article/877872-overview#a0103
63. Shashidhar S. Reddy (2003), “Turbinate Dysfunction, Focus on the role of the inferior turbinates in nasal airway obstruction”, Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept.of Otolaryngology, March 12.
http//www. utmb.edu/otoref/srnds/turbinate.dysfunction.pdt
64. Stewart MG(2004), ’’Development and validation of the Nasal Obstruction Symptom Evaluation (NOSE) scale”, Otolaryngol Head NeckSurg. Feb, 130(2), pp. 157-163.
65. Suh MW (2008), “C omputed Tomography versus nasal endoscopy for the measurement of the internal nasal valve angle in Asians”, Acta Otolaryngol. Jun, 128 (6), pp. 675 – 679.
66. Tehnia Aziz (2014), ’’Measurement tools for the diagnosis of nasal septal deviation, a systemic review”, Journal of Otolaryngology-Head and neck surgery, 43,11, pp. 1-9.
67. Wexler D (2006), ’Histology of the nasal septal swell body (septal turbinate)”. Otolaryngol Head Neck Surg, Apr,134(4), pp. 596-600.
68. Yarwood Alf (2007), “Introduction to AutoCAD 2007”. ISBN 750681543, http,//www.sciencedirect.com/science/book/978075068
69. Clinical Indicators (2010), Inferior turbinate surgery. American Academy of otolaryngology-Head and Neck surgery.
http www.entnet.org sites default files Inferior-Turbinate-Surgery
70. Clinical Indicators (2012), Septoplasty. American Academy of
otolaryngology-Head and Neck surgery.
http//www. entnet.org sites default files Septoplasty
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục các bảng Danh mục các hình
Trang
MỞ ĐẦU 1
c hương 1: T ỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Định nghĩa xác định van mũi, van mũi ngoài, van mũi trong và góc van
mũi trong 4
1.2 Giải phẫu van mũi trong 5
1.3 Các nghiên cứu về hình dạng cấu trúc và trị số góc van mũi trong
qua nội soi 8
1.4 Sinh lý và sinh lý bệnh van mũi trong 13
1.5 Nguyên nhân và các yếu tố gây nên bất thường van mũi trong 14
1.6 c ác phương pháp xác định các bất thường về cấu trúc tại khu vực van
mũi trong gây nghẹt mũi 19
1.7 Vai trò của phương pháp đo lường chủ quan được lượng giá và các
phương pháp thăm dò khách quan đối với đánh giá trước phẫu thuật và theo dõi sau phẫu thuật các bất thường cấu trúc khu vực van mũi trong 23
1.8 Đánh giá hiệu quả can thiệp các bất thường cấu trúc: vách mũi bên,
vách ngăn và cuốn dưới tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi 26
c hương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu trên những người không có than phiền nghẹt mũi mạn tính xác định hình dạng van mũi trong, trị số góc van mũi
trong và các cấu trúc khác tại van mũi trong 39
2.2 Phương pháp nghiên cứu can thiệp trên bệnh nhân có bất thường các cấu
trúc của vách ngăn, vách mũi bên và cuốn dưới tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi 48
2.3 Xử lý số liệu 66
c hương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc van mũi trong trên đối tượng
không than phiền nghẹt mũi mạn tính 67
3.2 Kết quả nhóm can thiệp phẫu thuật các bất thường vách mũi bên, vách
ngăn và cuốn dưới tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi 73
c hương 4: BÀN LUẬN
4.1 Các kết quả ở nhóm không có than phiền nghẹt mũi mạn tính 87
4.2 Các kết quả trên nhóm bệnh nhân được can thiệp các bất thường cấu
trúc tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi 100
KẾT LUẬN 118
KIẾN NGHỊ 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 2: Bảng thang điểm đánh giá nghẹt mũi (NOSE)
Phụ lục 3: Phiếu thu thập số liệu trên những đối tượng không có than phiền nghẹt mũi mạn tính
Phụ lục 4: Danh sách sinh viên tham gia nghiên cứu
Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân phẫu thuật
Phụ lục 6: Chấp thuận của hội đồng Y đức
Phụ lục 7: Quyết định phê duyệt danh mục kỹ thuật của Bộ Y Tế
DANH MUC CAC CHC VIET TAT
CAD
NOSE scale QoL : Computer Aided Design : Nasal obstruction symptom evaluation scale : Quality of life
ROE : Rhinoplasty outcomes evaluation
BẢNG ĐÓI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
r r _
ÍT’• Ạ _ _ A _ 1 _ rp• Ạ _ _ T 7» Ạ i
Tiêng Anh Tiêng Việt
Đo sóng âm mũi
Mảnh ghép cánh mũi dạng cánh dơi
Mảnh ghép dạng cánh bướm
Thiết kế được hỗ trợ vi tính
Nghiệm pháp Cottle
Tam giác trống
Tiếp cận bên trong mũi
Đặt mảnh ghép dài trong mũi
Tiếp cận bên ngoài mũi
Van mũi ngoài
Phì đại cuốn mũi dưới
Van mũi trong
Góc van mũi trong
Bất thường van mũi trong
Khu vực van mũi trong
Sụp vách mũi bên
Sụn cánh mũi bên dưới
Nghiệm pháp Cottle cải tiến
Sàn mũi
Sụn vách ngăn mũi
Thang đánh giá triệu chứng nghẹt mũi
Sụp van mũi Bất thường van mũi
Nasal valve insufficiency
Nasal valve stenosis
Monopolar submucosal diathermy
Primary
Quality of life
Rhinomanometry
Rhinoplasty
Rhinoplasty outcomes evaluation Secondary rhinoplasty Spreader graft
Tight-fitting tunnel fixation method Transcutaneous and transseptal suture Turbinate reduction Upper lateral nasal cartilage
Suy yếu van mũi Hẹp van mũi
Đốt cuốn dưới bằng dao điện đơn cực
Nguyên phát
Chất lượng cuộc sống
Đo khí áp mũi
Chỉnh hình mũi
Đánh giá kết quả chỉnh hình mũi Chỉnh hình mũi thứ phát Mảnh ghép dài
Phương pháp cố định khít dạng ống Khâu xuyên da và vách ngăn Thu nhỏ cuốn mũi Sụn cánh mũi bên trên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Trị số góc van mũi trong theo dạng cấu trúc van mũi
trong qua nội soi 10
Bảng 3.1 Kết quả số lượng và tỉ lệ nam/nữ trong nghiên cứu
ở nhóm không có than phiền nghẹt mũi 67
Bảng 3.2 Số lượng các dạng van mũi trong qua nội soi theo
phân loại của Miman 68
Bảng 3.3 Trị số góc van mũi trong bên phải theo dạng van mũi trong 69
Bảng 3.4 Trị số góc van mũi trong bên trái theo dạng van mũi trong 69
Bảng 3.5 Trị số góc van mũi trong chung cho cả nghiên cứu 70
Bảng 3.6 Kết quả nội soi các dạng lệch vách ngăn mũi hai bên 70
Bảng 3.7 Kết quả nội soi mức độ lệch vách ngăn 71
Bảng 3.8 Kết quả nội soi cuốn mũi dưới hai bên trước khi
xịt thuốc co mạch 71
Bảng 3.9 Kết quả nội soi cuốn mũi dưới hai bên sau khi
xịt thuốc co mạch 15 phút 72
Bảng 3.10 Phân chia giới tính trong nhóm can thiệp 73
Bảng 3.11 Mô tả nhóm tuổi trong nhóm can thiệp phẫu thuật 73
Bảng 3.12 Các loại phẫu thuật ở nhóm can thiệp 73
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá lâm sàng và thực hiện nghiệm pháp
c ottle đánh giá sụp sụn cánh mũi bên trên vùng van mũi trong 74
Bảng 3.14 Kết quả thực hiện nghiệm pháp Cottle cải tiến 74
Bảng 3.15 Kết quả thực hiện nghiệm pháp que thăm dò
mô phỏng mảnh ghép 75
Bảng 3.16 Kết quả các dạng góc van mũi trong ở bệnh nhân 75
Bảng 3.17 So sánh tỉ lệ các dạng van mũi trong giữa nhóm có chỉnh hình
van mũi trong và không có chỉnh hình van mũi trong qua nội soi 76
Bảng 3.18 So sánh các dạng van mũi trong ở nhóm có đặt mảnh ghép dài- không đặt mảnh ghép dài trong nhóm phẫu thuật và nhóm không than phiền nghẹt mũi 76
Bảng 3.19 Vị trí lệch vách ngăn trước phẫu thuật 77
Bảng 3.20 Mức độ lệch vách ngăn trước phẫu thuật 77
Bảng 3.21 Mức độ quá phát cuốn dưới trước khi xịt thuốc co mạch
trước phẫu thuật 78
Bảng 3.22 Mức độ quá phát cuốn dưới sau khi xịt thuốc co mạch
15 phút trước phẫu thuật 78
Bảng 3.23 Cải thiện nghẹt mũi sau khi xịt thuốc co mạch 15 phút 79
Bảng 3.24 Phân bố số lượng trường hợp nghẹt mũi và mức
độ nghẹt trước phẫu thuật 79
Bảng 3.25 Phân bố số trường hợp nghẹt mũi và mức độ nghẹt mũi 01 tuần
sau phẫu thuật 80
Bảng 3.26 Phân bố số trường hợp nghẹt mũi và mức độ nghẹt mũi 04 tuần
sau phẫu thuật 80
Bảng 3.27 Phân bố số trường hợp nghẹt mũi và mức độ nghẹt mũi 12 tuần sau phẫu thuật 81
Bảng 3.28 Tổng hợp mô tả thay đổi NOSE trước và sau khi
phẫu thuật cho cả nhóm phẫu thuật 81
Bảng 3.29 T hay đổi điểm NOSE ở hai nhóm phẫu thuật 82
Bảng 3.30 Ý nghĩa thống kê sự thay đổi NOSE trước và sau phẫu
thuật tại mỗi thời điểm đánh giá bằng phép kiểm T 82
Bảng 3.31 Nguyên nhân phẫu thuật 83
Bảng 3.32 hay đổi trị số góc van mũi trước và sau phẫu thuật được xác
định bằng phần mềm autocad 2007 ở nhóm có can thiệp đặt mảnh ghép dài qua nội soi chỉnh hình van mũi trong 83
Bảng 3.33 So sánh trị số góc van mũi trong ở nhóm can thiệp đặt mảnh ghép
dài trước phẫu thuật và ở nhóm không có than phiền nghẹt mũi 84
Bảng 3.34 So sánh sự thay đổi trị số góc van mũi trong trước,
sau phẫu thuật và nhóm không nghẹt mũi 84
Bảng 3.35 Tổng hợp mức độ quá phát cuốn mũi dưới sau 12 tuần phẫu thuật
trước và sau khi xịt thuốc co mạch 15 phút 85
Bảng 3.36 So sánh mức độ quá phát cuốn dưới sau phẫu thuật và kết quả
ở đối tượng không có than phiền nghẹt mũi 85
Bảng 4.1 So sánh số mẫu, tuổi và giới giữa các nghiên cứu 87
Bảng 4.2 So sánh kết quả các dạng van mũi trong qua nội soi 88
Bảng 4.3 Tỉ lệ số góc van mũi trong được xác định trị số giữa các
nghiên cứu 90
Bảng 4.4 Trị số góc của từng loại van mũi trong giữa nghiên cứu của
chúng tôi và của Miman 93
Bảng 4.5 So sánh kết quả trị số góc van mũi trong giữa các nghiên cứu 94
Bảng 4.6 Kết quả so sánh các dạng lệch vách ngăn giữa
nghiên cứu của chúng tôi và của Hong-Ryul Jin 97
Bảng 4.7 So sánh mức độ lệch vách ngăn giữa nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Hong-Ryul Jil trên 02 nhóm có và không có
triệu chứng nghẹt mũi 98
Bảng 4.8 So sánh tuổi trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi
với các nghiên cứu khác 100
Bảng 4.9 So sánh số mẫu và giới tính trong nghiên cứu
của chúng tôi và các nghiên cứu khác 101
Bảng 4.10 So sánh các loại can thiệp phẫu thuật khu vực van mũi trong 105
Bảng 4.11 So sánh các kỹ thuật cố định mảnh ghép 107
Bảng 4.12 So sánh kết quả cải thiện nghẹt mũi của nghiên cứu chúng tôi với các tác giả nước ngoài 112
Bảng 4.13 So sánh nguyên nhân phẫu thuật
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Minh họa van mũi theo hướng dẫn của Hội Tai Mũi Họng
Hoa Kỳ 4
Hình 1.2 Minh họa van mũi trong bao gồm: khu vực van mũi trong,
góc van mũi trong và trị số góc van mũi trong 5
Hình 1.3 Xác định góc của các dạng cấu trúc van mũi trong
qua nội soi theo Miman 9
Hình 1.4 Minh họa dạng góc van mũi trong hình thành bởi thân vách ngăn bên phải và bên trái và cấu trúc thân vách ngăn thay đổi sau khi xịt
thuốc co mạch 15 phút 11
Hình 1.5 Các kiểu cấu trúc van mũi trong qua nội soi theo Miman 12
Hình 1.6 Minh họa hiện tượng sụp vách mũi bên khi thở
ở những trường hợp khác nhau 13
Hình 1.7 Minh họa lệch phần trước (mũi tên ngắn) và phần cao
(mũi tên dài) vách ngăn ảnh hưởng đến van mũi trong 16
Hình 1.8 Minh họa quá phát cuốn dưới đối bên lệch vách ngăn 18
Hình 1.9 Nghiệm pháp Cottle và Cottle cải tiến 21
Hình 1.10 Minh họa các cấu trúc vách ngăn 28
Hình 1.11 Minh họa các hình thái lệch vách ngăn theo Hong-Ryul Jin 29
Hình 1.12. Minh họa cách chỉnh hình vách ngăn 31
Hình 1.13 Kỹ thuật đặt mảnh ghép dài dưới nội soi 35
Hình 1.14 Các dạng mảnh ghép dùng trong chỉnh hình van mũi 36
Hình 1.15 Vị trí đặt mảnh ghép dài bằng đường tiếp cận trong mũi 37
Hình 1.16 Ba kỹ thuật cố định mảnh ghép tại vùng van mũi trong 37
Hình 2.1 Dạng góc nhọn bên phải 42
Hình 2.2 Dạng góc tù bên phải 42
Hình 2.3 Dạng lõm đuôi bên phải 43
Hình 2.4 Dạng lồi đuôi bên phải 43
Hình 2.5 Dạng xoắn đuôi bên phải 43
Hình 2.6 Góc hình thành bởi thân vách ngăn bên phải 43
Hình 2.7-2.12 Minh họa các bước cách đo trị số góc van mũi trong 44-47
Hình 2.13 Minh họa kết quả đo trị số góc van mũi trong trên người
tham gia nghiên cứu 48
Hình 2.14 Minh họa kết quả đo trị số góc van mũi trong trên người
tham gia nghiên cứu 48
Hình 2.15 Minh họa tóm tắt phương pháp đánh giá các bất thường
cấu trúc tại khu vực van mũi trong gây nghẹt mũi 51
Hình 2.16 Minh họa nghiệm pháp dùng que thăm dò mô phỏng mảnh ghép
van mũi trong bên trái trên bệnh nhân trong nghiên cứu 52
Hình 2.17 Minh họa dạng van mũi trong trước phẫu thuật 54
Hình 2.18 Minh họa sụp van mũi trong khi hít vào bên trái quan sát dưới
nội soi và nghiệm pháp dùng que thăm dò mô phỏng mảnh ghép 55
Hình 2.19-2.27 Minh họa các bước phẫu thuật chỉnh hình van
mũi trong/vách ngăn qua nội soi 56-62
Hình 2.28 Minh họa kết quả phẫu thuật 63
Hình 2.29 Minh họa kết quả phẫu thuật 63
Hình 2.30 Minh họa bước 1 đốt điện cuốn dưới qua nội soi 64
Hình 2.31 Minh họa bước 2 đốt điện cuốn dưới qua nội soi 64
Hình 4.1 Minh họa việc xác định góc ở dạng góc tù không
thực hiện được để đo trị số góc 92
Hình 4.2 Minh họa việc xác định góc của dạng góc
hình thành bởi thân vách ngăn không thực hiện được 92
Hình 4.3 Minh họa hai góc khi xác định ở dạng xoắn phần đuôi
do đó không xác định được góc chính xác của van mũi 93