Đặc điểm của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Luận văn Đặc điểm của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Những rối loạn giấc ngủ rất thường gặp trên bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tuy nhiên, do vấn đề hô hấp là vấn đề nổi trội nên cả bệnh nhân và các bác sỹ lâm sàng thường bỏ qua những vấn đề này hoặc không được quan tâm đúng mức. Sự kết hợp giữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease – COPD) và hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ (Obstructive Sleep Apnea Syndrome – OSAS) được gọi với danh từ “hội chứng overlap” hay hội chứng chồng lấp.
Tỷ lệ OSAS ở nhóm bệnh nhân COPD không cao hơn so với nhóm dân số nói chung, song sự kết hợp của hai bệnh – hội chứng overlap lại không hiếm vì COPD và OSAS là hai bệnh thường gặp [1]. Tần suất mắc hội chứng chồng lấp qua nhiều nghiên cứu là khoảng 0,5-1% dân số nói chung [2] [3]. Tỷ lệ mắc COPD trên bệnh nhân hội chứng ngừng thở khi ngủ theo nghiên cứu của Bradley và cộng sự (1985) cho tỷ lệ 14% [4] [5] và nghiên cứu của Chaouat A và cộng sự (1995) cho tỷ lệ là 11% [6]. Nghiên cứu của Pavel Turcania và cộng sự (2014) ghi nhận tỷ lệ mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ trên bệnh nhân COPD nhập viện vì đợt cấp là 51,4% [7]; nghiên cứu của Cristina Miralles và cộng sự (2013) trên bệnh nhân COPD có tăng CO2 cố định ghi nhận tỷ lệ mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ là 82% [8].
Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, bệnh nhân có hội chứng overlap có sự giảm bão hòa oxy máu ban đêm hơn so với bệnh nhân COPD không mắc OSA đơn độc hay chỉ mắc OSAS đơn độc [9]. Trong hội chứng chồng lấp, rối loạn giấc ngủ thường gặp và đáng kể hơn so với COPD đơn độc. Sự hiện diện của COPD và hội chứng ngừng thở khi ngủ làm gia tăng ảnh hưởng của từng loại bệnh trên cấu trúc giấc ngủ. Bệnh cũng làm tăng nguy cơ gây suy hô hấp có tăng thán khí và tăng áp động mạch phổi. Như vậy, ở bệnh nhân COPD, sự giảm oxy máu, tăng thán khí, tăng áp động mạch phổi có thể xuất hiện ngay cả khi tắc nghẽn phế quản ở mức độ nhẹ đến trung bình. Ngoài ra, những bệnh nhân có hội chứng chồng lấp có nguy cơ cao cho những đợt mất bù hô hấp cấp và nguy cơ tử vong cao hơn. Đây là điểm hoàn toàn khác biệt so với bệnh nhân COPD không mắc OSA thông thường [10].
Tại Việt Nam hiện nay, việc chẩn đoán hội chứng ngừng thở khi ngủ mới được đưa vào bệnh viện từ năm 2008. Sự hiểu biết của người dân về hội chứng ngừng thở khi ngủ nói chung và hội chứng overlap nói riêng còn rất hạn chế.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”
với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
2. Nhận xét kết quả đo đa ký hô hấp của bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ trên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
KÉT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
– Tỷ lệ bệnh nhân overlap trên bệnh nhân COPD là: 66,7%.
– Tuổi, giới: tuổi trung bình là 68,4 ± 11,4, giới nam chiếm 95%
– Tiền sử: hút thuốc lá 85%, số bao năm: 23,4 ± 17,0; nghiện rượu 35%
– BMI trung bình: 18,9 ± 2,5; 92,5% có BMI <23; 5,1% có vòng cổ >40 cm.
– Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng: Ngáy (45%), buồn ngủ ban ngày với Epworth > 10 (32,5%), cơn ngừng thở được chứng kiến (5%)
– Giai đoạn COPD: I (2,5%), II (42,5%), III (30%), IV (25%)
– Khí máu động mạch: pH <7,35: 2,7%; pCO2 > 45: 29,7; pO2 < 60: 10,8%
– Siêu âm tim: 100% có tăng áp động mạch phổi trong đó tăng áp động mạch phổi mức độ nặng là 3%; đường kính thất phải trung bình: 22,12 ± 5,05
– Rối loạn chuyển hóa: tỷ lệ mắc đái tháo đường 15%, tăng huyết áp 15%, tăng lipid máu 23,1%.
2. Kết quả đo đa ký hô hấp của bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ trên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
– AHI trung bình của nhóm bệnh nhân overlap: 16,55 ± 10,22
– Mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ: nhẹ 50%; trung bình 37,5% và nặng 12,5%.
– Thời gian trung bình của cơn ngừng thở dài nhất (giây): 94,33 ± 40,83
– SpO2 trung bình trong khi ngủ: 93,14 ± 3,16; SpO2 thấp nhất: 79,90 ± 13,87
– Phần trăm thời gian ngủ có SpO2 <90%: 12,27 ± 28,33(%)
– Chỉ số giảm độ bão hòa oxy ODI: 4,25 ± 3,73
– Chỉ số ngáy trung bình Snore Index: 2,58 ± 2,93
– Nhịp tim trung bình: 92,15 ± 18,82
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1. Mermigkis C.,Kopanakis A. ,Foldvary-Schaefer N. et al. (2007). Health-related quality of life in patients with obstructive sleep apnoea and chronic obstructive pulmonary disease (overlap syndrome). International Journal of Clinical Practice. 61(2), 207-211.
2. Weitzenblum E.,Chaouat A. ,Kessler R. et al. (2010). The Overlap Syndrome: association of COPD and Obstructive Sleep Apnoea. Rev Mal Respir. 27(4), 320-340.
3. Weitzenblum E.,Chaouat A. ,Kessler R. et al. (2008). Overlap Syndrome: Obstructive Sleep Apnea in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Proceedings of the american thoracic society. 5, 237-241.
4. Bradley T.D.,Rutherford A. ,Grossmann R.F. et al. (1985). Role of daytime hypoxemia in the pathogenesis of right heart failure in the obstructive sleep apnea syndrome. Am Rev Respir Dis. 131, 835-839.
5. Bradley T.D.,Rutherford A. ,Lue F et al. (1986). Role of diffuse airway obstruction in the hypercapnia of obstructive apnea. Am Rev Respir Dis. 134, 920-924.
6. Chaouat A.,Weitzenblum E. ,Krieger J. et al. (1995). Association of chronic obstructive pulmonary disease and sleep apnea syndrome. Am Rev Respir Dis. 151, 82-86.
7. Turcani P.,Skrickova J. ,Pavlik T. et al. (2014). The prevalence of obstructive sleep apnea in patients hospitalized for COPD exacerbation. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub. 158.
8. Miralles C.,Lera R. ,Herrejon A. et al. (2013). Prevalence Of Obstructive Sleep Apnea Syndrome (OSA) In Patients With Stable Hypercapnic Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD). Pulmonary and non pumonary sleep disorders. A64, A2059-A2059.
9. Mieczkowski B. ,Ezzie M.E. (2014). Update on obstructive sleep apnea and its relation to COPD. International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. 9, 349-362.
10. Dương Quý Sỹ ,Hứa Huy Thông. (2010). Rối loạn giấc ngủ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tạp chí hội Phổi Pháp Việt chuyên đề bệnh lý giấc ngủ. 1, 308-315.
11. Gibson G.J. (2005). Obstructive sleep apnoea syndrome: underestimated and undertreated. Oxford Journals Medicine. 72(1), 49-64.
12. Flemon W.W. (2002). Obstructive sleep apnea. N Engl J Med. 347(7), 498-504.
13. Nguyễn Xuân Bích Huyên. (2010). Theo dõi bệnh nhân SAOS điều trị bằng thông khí áp lực dương liên tục tại Việt Nam. Tạp chí hội Phổi Pháp Việt chuyên đề bệnh lý giấc ngủ. 1, 248-253.
14. Đinh Thị Thanh Hồng. (2014). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả đo đa ký hô hấp của bệnh nhân ngừng thở khi ngủ tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩy học, Trường Đại học Y Hà Nội. 57.
15. Ngô Quý Châu.(2012).Bệnh hô hấp.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 173-617.
16. Young T.,Shahar E. ,Nieto F. J. et al. (2002). Predictors of Sleep- Disordered Breathing in Community-Dwelling Adults. Arch Intern Med. 162(8), 893-900.
17. Lloberes P.,Durán-Cantolla J. ,Martínez-García M.Á. et al. (2011). Diagnosis and treatment of sleep apnea-hypopnea syndrome. Arch Bronconeumol. 47(3), 143-156.
18. Walter T. ,Nicholas M.C. (2009). Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Obstructive Sleep Apnea Overlaps in Pathophysiology, Systemic Inflammation,and Cardiovascular Disease. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine. 180, 692-700.
19. Martin F. (2010). Sommeil et vigilance physiologie et exploration.
Monographe – Pathologies du sommeil, Association Franco- Vietnamienne de Pneumologie. 1, 5-18.
20. Jirayucharoensak S.,Pan-Ngum S. ,Israsena P. (2014). EEG-Based Emotion Recognition Using Deep Learning Network with Principal Component Based Covariate Shift Adaptation. The Scientific World Journal. 2014, 627892.
21. Bryant P.A.,Trinder J. ,Curtis N. (2004). Sick and tired: does sleep have a vital role in the immune system? Nat Rev Immunol. 4(6), 457¬467.
22. Jain S.V. ,Glauser T.A. (2014). Effects of epilepsy treatments on sleep architecture and daytime sleepiness: An evidence-based review of objective sleep metrics. Epilepsia. 55(1), 26-37.
23. Martin F. (2010). Quels enregistrements pour le diagnostic, de l’oxymétrie à la polysomnographie, principes pratiques – Indications respectives Monographe – Pathologies du sommeil ,Association Franco- Vietnamien de Pneumologie. 1, 25-37.
24. D’ORTHO M.P. (2010). Syndromes d’apnées du sommeil chez l’insuffisant cardiaque,. Monographe – Pathologies du sommeil,Association Franco-Vietnamienne de Pneumologie 1, 135-141.
25. Yoo Y.C. (2014). Endoscopic Sedation: Risk Assessment and Monitoring. Clinical Endoscopy. 47(2), 151-154.
26. Stradling J.R. (1989). Sleep apnoea and systemic hypertension. Thorax 44(12), 984-989.
27. Kiselak J.M.,Levison P.D. ,McGarvey S.T. et al. (1993). Adiposity and cardiovascular risk factors in men with obstructive sleep apnea. Chest. 103(5), 1336-1342.
28. Michel P. (2010). Apnées obstructives du sommeil et maladies cardio-vasculaires Monographe – Pathologies du sommeil,Association Franco Vietnamienne de Pneumologie. 1, 112-122.
29. Peppard P.E.,Young T. ,Palta M. et al. (2000). Prospective study of the association between sleep-disordered breathing and hypertension. New England Journal of Medecin. 342(19), 1378-1384.
30. Philip P. ,Guilleminault C. (1993). ST segment abnormality, angina during sleep and obstructive sleep apnea. Sleep. 16(6), 558-559.
31. Peker Y.,Carlson J. ,Hedner J. et al. (2006). Increased incidence of coronary artery disease in sleep apnoea : a long-term follow-up. Eur Respir J. 28(3), 596-602.
32. Grimm W.,Hoffmann J. ,Menz V. et al. (1996). Electrophysiologic evaluation of sinus node function and atrioventricular conduction in patients with prolonged ventricular asystole during obstructive sleep apnea. Am J Cardiol. 77, 1310-1314.
33. Garbarino S. ,Magnavita N. (2014). Obstructive Sleep Apnea Syndrome (OSAS), Metabolic Syndrome and Mental Health in Small EnterpriseWorkers. Feasibility of an Action for Health. PLoS ONE. 9(9), e97188.
34. Yaggi H. (2005). Trend Analysis for the Relationship between Increased Severity of the Obstructive Sleep Apnea Syndrome and the Composite Outcome of Stroke or Death from Any Cause (N=1022). N Engl J Med 2005. 353, 2034-2041.
35. Gami A.S.,Howard D.E. ,Olson E.J. et al. (2005). Day-night pattern of sudden death in obstructive sleep apnea. N Engl J Med. 352, 1206-1214.
36. Gami A.S. ,Somers V.K. (2008). Implications of obstructive sleep apnea for atrial fibrillation and sudden cardiac death. J Cardiovasc Electrophysiol. 19(9), 997-1003.
37. Bassetti C.L.,Milanova M. ,Gugger M. (2006). Sleep-disordered breathing and acute ischemic stroke: diagnosis, risk factors, treatment, evolution, and long-term clinical outcome. Stroke. 37(4), 967-72.
38. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2015), Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD, Accessed January 2015 http://www. soldcopd. org/. chủ biên.
39. Franck S. (2010). Physiologie cardio-respiratoire pendant le sommeil. Monographe – Pathologies du sommeil,Association Franco- Vietnamien de Pneumologie. 1, 19-24.
40. Guilleminault C.,Cummiskey J. ,Motta J. (1980). Chronic obstructive airflow disease and sleep studie. Am Rev Respir Dis. 122, 397-406.
41. Bednarek M.,Plywaczewski R. ,Jonczak L. et al. (2005). There Is No Relationship between Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Obstructive Sleep Apnea Syndrome: A Population Study. Respiration. 72, 142-149.
42. Sharma B.,Neilan T.G. ,Kwong R.Y. et al. (2013). Evaluation of Right Ventricular Remodeling Using Cardiac Magnetic Resonance Imaging in Co-Existent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Obstructive Sleep Apnea. COPD. 10(1), 4-10.
43. Stanchina M.L.,Welicky L.M. ,Donat W. et al. (2013). Impact of CPAP use and age on mortality in patients with combined COPD and obstructive sleep apnea: the overlap syndrome. J Clin Sleep Med. 9(8), 767-772.
44. Wang T.Y.,Lo Y.L. ,Lee K.Y. et al. (2013). Nocturnal CPAP improves walking capacity in COPD patients with obstructive sleep apnoea.
Respiratory Research 14, 66.
45. Lý Duy Hưng. (2008). Nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân rối loạn giấc ngủ trong các rối loạn liên quan Stress. Luận văn thạc sĩy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Nguyễn Xuân Bích Huyên. (2009). Nhận xét ban đầu về những bệnh nhân bị hội chứng ngưng thở khi ngủ tại bệnh viện Chợ Rẫy. Thời Sự Y Học. 41(2), 3-5.
47. Nguyễn Thanh Bình. (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ và hiệu quả của thở áp lực dương liên tục trong điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Dương Quý Sỹ. (2013). Étude des caractéristiques du syndrome d’apnées obstructives chez les patients atteints de BPCO. J Fran Viet Pneu 2013. 04(11), 1-52.
49. Sanders M.H.,Newman A.B. ,Haggerty C.L. et al. (2003). Sleep and sleep-disordered breathing in adults with predominantly mild obstructive airway disease. . Am JRespir Crit Care Med 167(1), 7-14.
50. Lopez A.D.,Shibuya K. ,Rao C. et al. (2006). Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projection. Eur Respir J. 27, 397-412.
51. Menezes A.M.,Perez-Padilla R. ,Jardim J.R. et al. (2005). Chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American cities (the PLATINO study): a prevalence study. Lancet. 366, 1875-1881.
52. Chapman K.R.,Mannino D.M. ,Soriano J.B. et al. (2006). Epidemiology and costs of chronic obstructive pulmnary disease. Eur Respir J. 27, 188-207.
53. Kessler R.,Chaouat A. ,Schinkewitch P. et al. (2001). The obesity-
hypoventilation syndrome revisited: aprospective study of 34
consecutive cases. Chest. 120:, 369-376.
54. Weitzenblum E.,Krieger J. ,Apprill M. et al. (1988). Daytime pulmonary hypertension in patients with obstructive sleep apnea syndrome. Am Rev Respir Dis. 138, 345-349.
55. Fletcher E.C.,Schaal J.M ,Miller J. et al. (1987). Long-term cardiopulmonary sequelae in patients with sleep apnea and chronic lung disease. Am Rev Respir Dis. 135, 525-533.
56. Wetter D.W.,Young T.B. ,Bidwell T.R. et al. (1994). Smoking as a risk factor for sleep-disordered breathing. Arch Intern Med. 154, 2219-2224.
57. Robert L.O. ,Atul M. (2010). Sleep-Disordered Breathing and COPD: The Overlap Syndrome. Respir Care. 55(10), 1333-1346.
58. Martin R.J.,Bartelson B.L. ,Smith P. et al. (1999). Effect of ipratropium bromide treatment on oxygen saturation and sleep quality in COPD. Chest. 115(5), 1338-1345.
59. Alford N.J,Fletcher E.C ,Nickeson D et al. (1986). Acute oxygen in patients with sleep apnea and COPD. Chest. 89(1), 30-38.
60. Mezzanotte W.S.,Tangel D.J. ,Fox A.M. et al. (1994). Nocturnal nasal continuous positive airway pressure in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Influence on waking respiratory muscle function. Chest. 106, 1100-1108.
61. Mansfield D. ,Naughton M.T. (1999). Effects of continuous positive airway pressure on lung function in patients with chronic obstructive pulmonary disease and sleep disordered breathing. Respirology. 4, 365-370.
62. Jelic S. (2008). Diagnostic and therapeutic approach to coexistent chronic obstructive pulmonary disease and obstructive sleep apnea. International Journal of COPD. 3(2), 269-275.
63. Pauwels R.A.,Buist A.S. ,Calverley P.M. et al. (2001). Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) workshop summary. Am J Respir Crit Care Med. 163, 1256-1276.
64. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2005), Guidelines: Workshop report. Updated September, 2005. Global strategy for diagnosis, management, and prevention of COPD [online], Accessed October 10, 2007 www.goldcopd.com., chủ biên.
65. De Miguel J.,Cabello J. ,Sanchez-Alarcos J.M. et al. (2002). Long-term effects of treatment with nasal continuous positive airway pressure on lung function in patients with overlap syndrome. Sleep Breath. 6, 3-10.
66. Hoeper M.M.,Bogaard H.J. ,Condliffe R. et al. (2013). Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology. 62, D42-D50.
67. Scott M. G. (2001), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) National Heart National Cholesterol Education Program, Lung, and Blood Institute, National Institutes of Health, NIH Publication No. 01¬3670, chủ biên, tr. 3.
68. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Đái tháo đường, Bệnh học nội khoa, chủ biên, tr. 326.
69. Mueller Pde T.,Gomes M.D. ,Viegas C.A. et al. (2008). Systemic effects of nocturnal hypoxemia in patients with chronic obstructive pulmonary disease without obstructive sleep apnea syndrome. J Bras Pneumol. 34(8), 567-574.
70. Azuma M.,Chin K. ,Yoshimura C. et al. (2014). Associations among Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Sleep-Disordered Breathing in an Urban Male Working Population in Japan. Respiration. 88(3), 234-243.
71. Anamelia C. F.,Cláudia H. C. ,Rogério R. et al. (2015). Sleep Apnea Clinical Score, Berlin Questionnaires Epworth Sleepiness Scale: which is the best obstructive sleep apnea predictor in patients with COPD. International Journal of General Medicine. 8, 275-281.
72. Anamelia C. F.,Cláudia H. C. ,Rogério L. R. et al. (2012). SACS Or Berlin Questionnaire: What’s The Best Test Predictor Of OSAS In COPD Patients? Sleep disordered breathing: diagnosis. A6447.
73. Brunelli A. ,Rocco G. et al. (2008). Spirometry: predicting risk and outcome. Thorac Surg Clin. 18(1), 1-8.
74. Lim S.,MacRae K.D. ,Seed W.A. et al. (1998). The value of forced expiratory volume in 1s in screening subjects with stable COPD for PaO2 < 7.3 kPa qualifying for long-term oxygen therapy. Respir Med. 92(9), 1122-1126.
75. Kwon J.S.,Wolfe L.F. ,Lu B.S. et al. (2009). Hyperinflation is associated with lower sleep efficiency in COPD with co-existent obstructive sleep apnea. Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. 6(6), 441-445.
76. Tsai S. C. ,Lee-Chiong T. (2009). Lung Hyperinflation and Sleep Quality in the Overlap Syndrome. Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. 6, 419-420.
77. Minai O.A.,Ricaurte B. ,Kaw R. et al. (2009). Frequency and Impact of Pulmonary Hypertension in Patients With Obstructive Sleep Apnea Syndrome. American Journal of Cardiology. 104(9), 1300-1306.
78. Hubner R.H.,El Mokhtari N.E. ,Freitag S. et al. (2008). NT-proBNP is not elevated in patients with obstructive sleep apnoea. Respiratory Medicine. 102(1), 134-142.
79. Tasci S.,Manka R. ,Scholtyssek S. et al. (2006). NT-pro-BNP in obstructive sleep apnea syndrome is decreased by nasal continuous positive airway pressure. Clinical Research in Cardiology. 95(1), 23-30.
80. Shaw J.E.,Punjabi N. M. ,Wilding J.P. et al. (2008). Sleep-disordered breathing and type 2 diabetes. Diabetes Research and Clinical Practice. 81(1), 2-12.
81. Elmasry A.,Lindberg E. ,Berne C. et al. (2001). Sleep-disordered breathing and glucose metabolism in hypertensive men: a population- based study. Journal of Internal Medicine. 249(2), 153-161.
82. Meslier N.,Gagnadoux .F ,Giraud P. et al. (2003). Impaired glucose¬insulin metabolism in males with obstructive sleep apnoea syndrome. European Respiratory Journal. 22(1), 156-160.
83. West S. D.,Nicoll D. J. ,Stradling J. R. (2006). Prevalence of obstructive sleep apnoea in men with type 2 diabetes. Thorax. 61(11), 945-950.
84. Shiina K.,Tomiyama H. ,Takata Y. et al. (2012). Overlap syndrome: Additive effects of COPD on the cardiovascular damages in patients with OSA. Respiratory Medicine. 106(9), 1335-1341.
85. Guglielmo M.,Ciacco C. ,Ferrero C.et al. (2013). Nocturnal and exercise oxygen desaturation in COPD patients with and without OSAS. European Respiratory Journal. 42(57).
86. Kawano Y.,Tamura A. ,Watanabe T. et al. (2010). Influence of the severity of obstructive sleep apnea on heart rate. Journal of Cardiology. 56(1), 27-34.
87. Jensen M.T.,Marott J.L. ,Lange P. et al. (2013). Resting heart rate is a predictor of mortality in COPD. European Respiratory Journal. 42(2), 341-349.
88. Nishibayashi M.,Miyamoto M. ,Miyamoto T. et al. (2008). Correlation Between Severity of Obstructive Sleep Apnea and Prevalence of Silent Cerebrovascular Lesions. Journal of Clinical Sleep Medicine. 4(3), 242-247.
89. Kashyap R.,Hock L.M. ,Bowman T.J. (2001). Higher prevalence of smoking in patients diagnosed as having obstructive sleep apnea. Sleep Breath. 5(4), 167-172.
90. Hoflstein V. (2002). Relationship between smoking and sleep apnea in clinic population. Sleep. 25(5), 519-524.
91. Haxhiu M. A.,Van Lunteren E. ,Van de Graaff W.B. et al. (1984). Action of nicotine on the respiratory activity of the diaphragm and genioglossus muscles and the nerves that innervate them. Respir Physiol. 57(2), 153-169.
92. Davila D.G.,Hurt R.D. ,Offord K.P. et al. (1994). Acute effects of transdermal nicotine on sleep architecture, snoring, and sleep- disordered breathing in nonsmokers. Am J Respir Crit Care Med. 150(2), 469-474.
93. Zevin S.,Swed E. ,Cahan C. (2003). Clinical effects of locally delivered nicotine in obstructive sleep apnea syndrome. Am J Ther. 10(3), 170-175.
94. Zhang L.,Samet J. ,Caffo B. et al. (2006). Cigarette smoking and nocturnal sleep architecture. Am J Epidemiol. 164(6), 529-537.
95. Rieder A.,Kunze U. ,Groman E. et al. (2001). Nocturnal sleep- disturbing nicotine craving: a newly described symptom of extreme nicotine dependence. Acta Med Austriaca. 28(1), 21-22.
96. Harish M.,Shine S.R. ,Dharmi S. (2014). Comparative Study of Sleep Apnoea Inchronic Bronchitis and Emphysema. World Journal of Medical Sciences. 10(1), 50-55.
97. JansariM.R.,Iyer K. ,Kulkarni S. S. (2015). The role of Sleep Apnea Clinical Score (SACS) as a pretest probability in obstructive sleep apnea. International Journal of Biomedical Research 6(7), 479-481.
98. Yamakawa H.,Shiomi T. ,Sasanabe R. et al. (2002). Pulmonary hypertension in patients with severe obstructive sleep apnea. Psychiatry and Clinical Neurosciences. 56(3), 311-312.
99. Bady E.,Achkar A. ,Pascal S.et al. (2000). Pulmonary arterial hypertension in patients with sleep apnoea syndrome. Thorax. 55(11), 934-939.
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AHI Apnea Hypopnea Index – Chỉ số ngưng giảm thở
BiPAP Bilevel positive airway pressure – Thông khí áp lực dương 2 thì
BMI Body Mass Index – Chỉ số khối cơ thể
COPD Chronic obstructive pulmonary disease – Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
CPAP Continuous positive airway pressure – Thông khí áp lực dương liên tục
ECG Electroencephalography- Điện não đồ
ECG Electrocardiography- Điện tâm đồ
EMG Electromyography- Điện cơ đồ
EOG Electrooculography- Điện nhãn đồ
FEVi Forced expiratory volume in 1 second
Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên FVC Forced vital capacity- Dung tích sống thở mạnh IC Inspiratory capacity- Dung tích hít vào
ODI Oxygen Desaturation Index
Chỉ số giảm độ bão hòa oxy OSA Obstructive sleep apnea
Ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ
OSAS Obstructive sleep apnea syndrom – Hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ RDI Respiratory Disturbance Index- Chỉ số rối loạn hô hấp REM Rapid eyes movements- Cử động mắt nhanh RV Residual volume- Thể tích cặn
SAHS Sleep apnea-hypopnea syndrome – Hội chứng ngưng giảm thở khi ngủ TLC Total lung capacity- Dung tích toàn phổi
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Hội chứng ngừng thở khi ngủ 4
1.1.1. Lịch sử phát hiện, nghiên cứu hội chứng ngừng thở khi ngủ 4
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học 5
1.1.3. Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm 6
1.1.4. Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ 8
1.1.5. Định nghĩa các triệu chứng hô hấp 10
1.1.6. Định nghĩa hội chứng ngưng thở khi ngủ 11
1.1.7. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng ngưng thở khi ngủ 12
1.1.8. Triệu chứng cận lâm sàng 13
1.1.9. Tiêu chuẩn chẩn đoán 14
1.1.10. Hậu quả của hội chứng ngừng thở khi ngủ 15
1.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 16
1.2.1. Định nghĩa 16
1.2.2. Dịch tễ học 17
1.2.3. Ảnh hưởng của giấc ngủ trên COPD 17
1.2.4. Ảnh hưởng của COPD trên giấc ngủ 18
1.3. Hội chứng chồng lấp overlap 19
1.3.1. Định nghĩa 19
1.3.2. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu hội chứng overlap 19
1.3.3 Tần suất 22
1.3.4. Chẩn đoán hội chứng overlap 23
1.3.5. Hậu quả của hội chứng overlap 24
1.3.6. Yếu tố nguy cơ mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ 26
1.3.7. Các phương pháp điều trị hội chứng overlap 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 31
2.2. Thời gian nghiên cứu 32
2.3. Địa điểm nghiên cứu 32
2.4. Phương pháp nghiên cứu 32
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 32
2.4.3. Các tiêu chuẩn đánh giá 34
2.4.4. Xử lý và phân tích số liệu 35
2.4.5. Phương tiện nghiên cứu 36
2.4.6. Nội dung nghiên cứu 39
2.4.7. Đạo đức nghiên cứu 40
2.5. Quy trình nghiên cứu 42
2.6. Các bước lắp máy đo đa ký hô hấp 42
2.6.1. Các thiết bị của máy đa ký hô hấp BMC Sleepview 42
2.6.2. Các bước lắp đặt máy đo đa ký hô hấp 43
2.6.3. Các bước tiến hành đo 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 47
3.1.1. Tỷ lệ mắc hội chứng overlap 47
3.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp và tiền sử của nhóm nghiên cứu .. 48
3.1.3. Chỉ số khối cơ thể BMI 48
3.1.4. Chu vi vòng cổ, vòng bụng, vòng hông 49
3.1.5. Ngáy 50
3.1.6. Mức độ buồn ngủ ban ngày theo bảng điểm Epworth 50
3.1.7. Cơn ngừng thở được chứng kiến 51
3.1.8. Thang điểm Mallampati 51
3.1.9. Chức năng hô hấp 52
3.1.10. Kết quả đo thể tích khí cặn và dung tích toàn phổi 52
3.1.11. Khí máu động mạch 53
3.1.12. Điện tâm đồ 54
3.1.13. Kết quả siêu âm tim 55
3.1.14. Áp lực động mạch phổi 55
3.1.15. Đường kính thất phải và phân suất tống máu thất trái 56
3.1.16. Huyết áp 56
3.1.17. ProBNP 57
3.1.18. Rối loạn chuyển hóa 57
3.1.19. Các chỉ số viêm 58
3.2. Kết quả đo đa ký hô hấp 59
3.2.1. Chỉ số ngừng thở, giảm thở 59
3.2.2. Mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ 59
3.2.3. Bão hòa oxy máu 60
3.2.4 Thời gian cơn ngừng thở, giảm thở 60
3.2.5. Các chỉ số ODI, Snore index 61
3.2.6. Thay đổi nhịp tim 61
3.2.7. Liên quan mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ và các chỉ số .. 62
3.2.8. Mối tương quan giữa AHI và các chỉ số 65
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở
bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 69
4.1.1 Tỷ lệ mắc hội chứng overlap 69
4.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp và tiền sử 69
4.1.3. Chỉ số khối cơ thể BMI 70
4.1.4. Chu vi vòng cổ, vòng bụng, vòng hông 70
4.1.5. Ngáy 71
4.1.6. Mức độ buồn ngủ ban ngày theo bảng điểm Epworth 71
4.1.7. Cơn ngừng thở 72
4.1.8. Thang điểm Mallampati 72
4.1.9. Chức năng hô hấp 73
4.1.10. Kết quả đo TLC 73
4.1.11. Khí máu động mạch 73
4.1.12. Điện tâm đồ 74
4.1.13. Siêu âm tim 74
4.1.14. Áp lực động mạch phổi 74
4.1.15. Đường kính thất phải và phân số tống máu thất trái 75
4.1.16. Huyết áp 75
4.1.17. ProBNP 76
4.1.18. Rối loạn chuyển hóa 76
4.1.19. Các chỉ số viêm 77
4.2. Kết quả đo đa ký hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.. 77
4.2.1. Số cơn ngừng thở, giảm thở 77
4.2.2. Mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ 78
4.2.3. Độ bão hòa oxy máu 78
4.2.4. Thời gian các cơn ngừng thở, giảm thở 79
4.2.5. Chỉ số ODI và Snore Index 79
4.2.6. Thay đổi nhịp tim 80
4.2.7. Liên quan mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ và các chỉ số… 80
4.2.8. Mối tương quan giữa AHI và các chỉ số 84
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp và tiền sử 48
Bảng 3.2: Chỉ số khối cơ thể 48
Bảng 3.3. Chu vi vòng cổ, vòng bụng, vòng hông 49
Bảng 3.4. Tỷ lệ cơn ngừng thở được chứng kiến 51
Bảng 3.5 Thang điểm Mallampati 51
Bảng 3.6 Các thông số thăm dò dung tích phổi 52
Bảng 3.7. Kết quả đo thể tích khí cặn và dung tích toàn phổi 52
Bảng 3.8. Khí máu động mạch 53
Bảng 3.9. Điện tâm đồ 54
Bảng 3.10. Áp lực động mạch phổi 55
Bảng 3.11. Đường kính thất phải và phân suất tống máu thất trái 56
Bảng 3.12. Huyết áp 56
Bảng 3.13. Pro BNP 57
Bảng 3.14. Đái tháo đường 57
Bảng 3.15. Rối loạn mỡ máu 58
Bảng 3.16. Các chỉ số viêm 58
Bảng 3.17. Chỉ số ngừng thở giảm thở 59
Bảng 3.18. Các thông số bão hòa oxy máu 60
Bảng 3.19. Thời gian cơn ngừng thở, giảm thở 60
Bảng 3.20. Chỉ số giảm độ bão hòa oxy và chỉ số ngáy 61
Bảng 3.21. Thay đổi nhịp tim 61
Bảng 3.22. Liên hệ mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ và các
triệu chứng lâm sàng 62
Bảng 3.23 . Tỷ lệ các bệnh đồng mắc theo mức độ nặng của hội chứng ngừng thở … 63
Bảng 3.24. Liên quan mức độ nặng của hội chứng ngừng thở với các chỉ số
tim mạch 64
Bảng 3.25. Liên quan mức độ nặng của hội chứng ngừng thở với các thông số
đa ký hô hấp 65
Bảng 3.29. Tương quan AHI và các chỉ số lâm sàng 65
Bảng 3.30. Tương quan AHI và các chỉ số hô hấp 66
Bảng 3.31. Tương quan AHI và các chỉ số tim mạch 66
Bảng 3.32 Tương quan AHI và các chỉ số đa ký hô hấp 67
Bảng 3.33. Tương quan giữa sự giảm oxy máu với các chỉ số tim mạch 67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc hội chứng overlap trên bệnh nhân COPD 47
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ và tần suất triệu chứng ngáy 50
Biểu đồ 3.3. Điểm Epworth trên hai nhóm bệnh nhân 50
Biểu đồ 3.4. Kết quả siêu âm tim 55
Biểu đồ 3.5 Mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ 59
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ các giai đoạn COPD theo mức độ nặng của hội chứng
ngừng thở 64
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa giảm oxy máu ban đêm và pCO2 68
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa giảm oxy máu ban đêm và áp lực động mạch phổi .. 68 Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa giảm oxy máu ban đêm và đường kính thất phải . 68 Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa giảm oxy máu ban đêm và Pro BNP 68
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đo đa ký giấc ngủ 6
Hình 1.2. Các điện đồ trong đa ký giấc ngủ 7
Hình 1.3. Các dạng sóng của não 8
Hình 1.4. Các giai đoạn của giấc ngủ 10
Hình 1.5. Phân độ Mallampati 13
Hình 2.1: Máy đo đa ký Sleepview BMC 36
Hình 2.2 Cảm biến đo tốc độ dòng khí qua mũi 37
Hình 2.3 Cảm biến đo độ bão hòa oxy qua da 37
Hình 2.4 Bộ kết nối USB 37
Hình 2.5 Thước dây mềm và ống nghe 38
Hình 2.6 Máy tính có cài đặt phần mềm và màn hình phân tích số liệu 39
Hình 2.7. Mắc Canuyl đo tốc độ dòng qua mũi 43
Hình 2.8. Gắn thân máy và dây cảm biến oxy 44
Hình 2.9. Màn hình chính của máy 44
Hình 2.10. Màn hình ghi các thông số 45
Hình 2.11. Màn hình đang ghi 45
Hình 2.12. Phòng đo đa ký tại Trung tâm Hô hấp 46
Hình 2.13. Hình minh họa lắp máy Sleepview BMC 46