Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008

Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008

Luận văn Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008.Bệnh sốt rét là một bệnh xã hội pho biến trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt ở các nước vùng nhiệt đới. Mặc dù các hoạt động phòng bệnh sốt rét đã có từ những năm 1955 nhưng cho đến nay bệnh vẫn lưu hành ở nhiều nơi trên thế giới [24],[34].

Nhờ các nỗ lực phòng chống bệnh, cho đến nay tình hình sốt rét nhiều vùng trên thế giới giảm đáng kể, nhưng nguy cơ mắc sốt rét ở một số khu vực (như Châu Phi), nhất là tại các vùng có dân di cư tự do là rất đáng quan tâm [13], [8].
Theo một số báo cáo, sốt rét đang gia tăng ở nhiều nước và ở một số vùng mặc dù bệnh sốt rét đã hết lưu hành. Một trong những yếu tố góp phần vào sự gia tăng trở lại này là do sự di dân đến định cư ở những vùng đất khác vì nhiều lý do như: kinh tế, xung đột, thiên tai…. Ớ các nước đang phát triển di dân liên quan đến nông nghiệp, đào vàng…và nguy cơ mắc , tử vong sốt rét là rất cao. Cũng theo các phân tích này cho thấy, sốt rét là một trong những nguyên nhân tử vong cao ở đối tượng di dân ở một số vùng của Thailand, Sudan, Somalia, Burundi, Rwanda, và Congo. Vụ dịch mới đây nhất xảy ra ở cộng đồng dân Burundi di cư đến ở Tây Bắc Tanzania, chết do sốt rét và thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tăng gấp 10 lần so với trước khi có dịch; phản ảnh sự thiếu miễn dịch của nhóm tuổi này [25], [28], [29]
Tại Việt Nam tình hình dân di cư tự do (DCTD) rất phức tạp kéo theo nguy cơ gia tăng mắc và tử vong do sốt rét.
Năm 2002, ước tính có 2 triệu dân DCTD đến các khu vực rải rác khắp cả nước. Phần lớn dân DCTD này đều có nguy cơ cao nhiễm bệnh sốt rét (SR), điều kiện kinh tế khó khăn, phương tiện không đầy đủ để bảo vệ cá nhân.
Mặc dù chính quyền đã mở rộng, phát triển các dịch vụ y tế địa phương nhưng khi mắc bệnh những đối tượng này không được cung cấp các dịch vụ chăm sóc/ bảo vệ vì họ được xem là dân di cư bất hợp pháp. Tình trạng này một phần là do họ di chuyển đến vùng mới mà không có sự xác nhận của chính quyền. Kết quả là, họ không được hưởng sự chăm sóc y tế như dân sở tại và chịu thiệt thòi về chăm sóc y tế cũng như phòng chống sốt rét (PCSR).
Dù sự di cư ngày một gia tăng nhanh do tình hình phát triển kinh tế và sự đô thị hoá, nhưng chúng ta còn hiểu rất ít về họ và những quan điểm của họ liên quan đến y tế đặc biệt là đối với bệnh sốt rét. Hiện nay Dak Lak là tỉnh có số DCTD lớn nhất, ước tính hiện có khoảng 100.000 hộ, 463.000 người dân DCTD đang sống trong rừng sâu, tránh sự kiểm soát của chính quyền địa phương, lẩn tránh trong rừng sâu nơi có sốt rét lưu hành nặng, không thể tiếp cận với hệ thống y tế [5],[6],[7].
Để đánh giá nguy cơ mắc sốt rét và hiệu quả một số biện pháp phòng chống sốt rét cho cộng đồng dân di biến động này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008
Nhằm các mục tiêu sau:
1.    Xác định một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét của cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông.
2.    Đánh giá hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động của y tế cụm dân cư áp dụng cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008
Tiếng Việt:
1.    Bộ y tế (2003). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét. QĐ 2446/2003/QĐ-BYT, 27/6/2003.
2.    Bộ y tế (2007). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét. QĐ 339//QĐ- BYT, 31/12/2007.
3.    Bộ y tế (1998), Qui định về giám sát dịch tễ sốt rét, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.7-51.
4.    Lê Nguyên Bình, Nguyễn Bá Nền, Trần Văn Chung (1997), “Độ nhạy, độ đặc hiệu và tính khả thi của test parasight-F ở tuyến cơ sở”, KYCTNCKH (1991-1996), Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr.216-221.
5.    Lê Nguyên Bình, Nguyễn Bá Nền, Đặng Cẩm Thạch (1996), “Parasight- F dương tính kéo dài sau khi ký sinh trùng đã sạch do điều trị bằng artemisinin”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr.23-35.
6.    Lê Đình Công (1992), “Tình hình bệnh sốt rét trên thế giới và chiến lược phòng chống”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 1-12.
7.    Lê Đình Công (1992), “Các chỉ số đánh giá trong chương trình quốc gia PCSR”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 13-22.
8.    Lê Đình Công (1993), “Hội nghị Amsterdam và chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 3-14.
9.    Lê Đình Công, Trần Quốc Tuý, Nguyễn Đức Thao (1994), “Thực trạng sốt rét và đề xuất biện pháp phòng chống áp dụng tại huyện điểm Krông Bông”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 1-11.
10.    Phạm Công Dũng (1994), “Tố chức và xây dựng màng lưới nhân viên sức khoẻ cộng đồng trong chương trình PCSR tỉnh Long An”, Thông tin phỏng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST- CT Hà Nội, (2), tr. 13-17.
11.    Hoàng Hà (1997), “Đào tạo sử dụng màng lưới vệ sinh viên y tế thôn bản để chan đoán sớm nhằm làm giảm sốt rét ác tính và tử vong ở tỉnh Quảng Trị”, KYCTNCKH (1991-1996), Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr.48-52.
12.    Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân và CTV (1996), “Thực trạng tình hình hoạt động của các điểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên”, Thông tin phỏng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr. 11-18.
13.    Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân, Lê Văn Tới và CTV (2000), “Nghiên cứu vai trò của điểm kính hiển vi trong chương trình phòng chống sốt rét tỉnh Bình Thuận 1994-1998″, Thông tin phỏng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr.8-15.
14.    Hồ Văn Hoàng (2003). Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tỉnh Đak Lak năm 2003. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004.
15.    Hồ Văn Hoàng (2003). Đặc điểm dịch tễ học tử vong do sốt rét tại khu vực miền Trung Tây Nguyên năm 2003. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004.
16.    Hồ Văn Hoàng (2006). Di cư tự do và nguy cơ gia tăng sốt rét ở Đak Lak và Dak Nông. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4/2006, tr.348-352.
17.    Vũ Quang Huy (2001). Kết hợp quân dân y, áp dụng các biện pháp đặc hiệu phòng chống sốt rét cho người mới di cư vào vùng sốt rét nặng tại Ngọc Hồi, Kon Tum. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1997-2002, Ủy ban cộng đồng Châu Âu, nhà xuất bản y học, 2002.
18.    Lê Xuân Hùng (2003). Kết quả nghiên cứu ban đầu về đặc điểm dịch tễ sốt rét của nhóm dân di cư tại huyện Easup tỉnh Đak Lak. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện sốt rét-KST-CT TƯ, số 3/2003.
19.    Lê Xuân Hùng (2006). Nghiên cứu đặc điểm di dân, đặc điểm sốt rét và các yếu tố liên quan đến dịch tễ sốt rét của nhóm dân di cư tại huyện Ea Súp tỉnh Dak lak, 2002-2004. Công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành sốt rét KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập I. Viện sốt rét-KST-CT TƯ, nhà xuất bản Y học 2006, tr.81-90.
20.    Lê xuân Hùng (2007). .Nghiên cứu mô hình “ Điểm phát hiện và quản lý bệnh sốt rét” cho cộng đồng dân di cư đến một vùng sốt rét lưu hành nặng ở Tây Nguyên. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện sốt rét-KST-CT TƯ, số 1/2007, tr.3-9.
21.    Nguyễn Văn Nhỏ, Nguyễn Tấn Phúc, Nguyễn Ngọc Lợi (1995), “Hiệu quả giáo dục phòng chống sốt rét cho đồng bào dân tộc ít người tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn, (37), tr.79-83.
22.    Vũ Thị Phan (1991), Bệnh sốt rét, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, I, tr.65-70.
23.    Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích, Nguyễn duy Sĩ ( 1992), ” Những khó khăn kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết”, KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, I, tr.9-25.
24.    Vũ Thị Phan, Nguyễn Tiến Bửu, Bùi Đình Bái, Nguyễn Long Giang (1992), “Xây dựng mô hình huyện thanh toán sốt rét”, KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST-CT Hà Nội , I, tr. 34-36.
25.    Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr. 142-264.
26.    Vũ Thị Phan, Lê Đình Công, Trần Quốc Tuý, Lê Xuân Hùng (1999), Dịch và phòng chống dịch sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.22-58.
27.    Ngô La Sơn. Di biến động dân và tình hình sốt rét tại tỉnh Đak Lak 8 tháng đầu năm 2003. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện sốt rét-KST-CT TƯ, số 6/2003.
28.    Nguyễn Xuân Thao và CTV (1997), “ Kết quả điều tra KAP trong PCSR trên 7 dân tộc định cư ở Tây Nguyên”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr. 17-27.
29.    Phạm Nguyễn Cẩm Thạch, Lê Toan, Đặng Ngọc Hùng (1996), “ Khảo sát sự hiểu biết, nhận thức của các nhóm đồng bào dân tộc đối với công tác PCSR tại Quảng Nam-Đà Nẵng năm 1994″, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr.18-24..
30.    Dương Đình Thiện (1992), Dịch tễ học y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.5-191.
31.    Dưong Đình Thiện (1997), Dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.12-32.
32.    Dương Chí Thiện (2000). Dân di cư tự do và chiến lược phòng chống bệnh sốt rét tại huyện Dak Mil, tỉnh Dak lak. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1997-2002, nhà xuất bản Y học, 2002.
33.    Lê Khánh Thuận, Trương văn Có, Nguyễn Văn Trung và CTV (1998), “Đánh giá kết quả áp dụng biện pháp truyền thông giáo dục ở 2 huyện Sơn Hoà (Phú Yên) và Mang Giang (Gia Lai)”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn, (40), tr. 97-106.
34.    Lê Thuận(2006). Thực trạng di biến động dân cư và quản lý sốt rét ngoại lai ở Nghệ An từ 1999-2003. Công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành sốt rét KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập I. nhà xuất bản Y học.2006. tr.122-131.
35.    Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam (1995), Truyền thông có hiệu quả về phòng chống sốt rét, Hà Nội, tr. 10-34
36.    Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1993), “Một số đặc điểm sốt rét ở vùng Tây Thái Bình Dương”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 64-66.(Tài liệu dịch)
37.    Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1996), “Tóm tắt báo cáo của Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương tháng 10/1995 về các biện pháp phòng chống sốt rét được tăng cường”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr.71-78.(Tài liệu dịch).
38.    Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Ngọc San (1992), “ Phân bố P.falciparum kháng thuốc và biện pháp điều trị chống kháng tại miền Trung-Tây Nguyên (1985-1991)”, KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST-CT Hà Nội , I, tr. 89-95.
39.    Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.136-211.
40.    Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Kỷ sinh trùng y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.85-118.
41.    Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dịch tễ học và thống kê ứng dụng trongNCKH, tr.98-114.
TIẾNG ANH
42.    Agyepong I.A., Aryee B., Dzikunu H., Manderson L. (1955), The malaria mannual, social and economic research, Special programme for research and training tropical diseases (TDR), pp. 31-73.
43.    Belding D.L. (1963), Textbook of parasitology, 3rd edition, Appleton- Century-Crofts, New York, pp. 9-317.
44.     Gilles H.M. (1993), “Historical outlines”, Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, London, pp.1-8.
45.    Gilles H.M. (1993), “Diagnostic methods in malaria” Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition. Arnold publisher, London, pp. 78-85.
46.    Gilles H.M. (1993), “Epidemiology of malariology”, Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition. Arnold publisher, London, pp.125¬163.
47.    Long G.W., Fries L., Watt G.H. (1995), “Polymerase chain reaction amplification from Plasmodium falciparum on dried blood spots”, The American journal of tropical medicine and hygiene, pp. 334-346.
48.    Marcia Caldas de Castro, Burton Singer. Migration, Urbanization and malaria: A comparative analysis of Dar es Salaam, Tanzania and Machadinho, Rondonia, Brasil.Conference on Africa Migration in Comparative Perspective. Johannesburg, South Africa, 4-7, June, 2003.
49.    Mosca D., Wagacha B. Malaria Reduction in mobile populations. The International Organization for Migration (IOM) Supplementary Medical Programme for Sub-Saharan Africa.
50.    Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ From malaria eradication to malaria control: The past, the present and the future”, Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 267-282.
51.    Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ Rationale and technique of malaria control, Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 196-265.
52.    Pim Martens and Lisbeth Hall (2000). Malaria on the Move: Human Population Movement and Malaria Transmission (Project Number FP/3210-96-01-2207), the Dutch National Research Program on Global Air Pollution and Climate Change (Project Number 952257), and the
Netherlands Foundation for the Advancement of Tropical Research (Project Number WAA 93-312/313).
53.    Smith P.G., Morrow R.H. (1996), A ” Tool-Box” for field trials of interventions against tropical diseases, Special programme for research and training in tropical diseases (TDR), chapter 10 (Social research method).
54.    Wernsdorfer W.H. (1991), “The development and spread of drug resistant malaria”, Parasitology today, 7(11), pp. 297-302.
55.    WHO (1993), A global strategy for malaria control, pp. 1-30.
56.    WHO (1998), Partnerships for change and communication. Guidelines for malaria control, pp.7-30.
57.    WHO (1991), Basic malaria microscopy, part I, pp.17-68.
58.    WHO (1991), Basic malaria microscopy, part II, pp. 29-63.
59.    WHO (1962), Mannual on epidemiological evaluation and surveillance in malaria eradication, pp. 27-88.
60.    WHO (2008). World Malaria report 2008, pp:1-2.
 Mục lục

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Tài liệu tham khảo
Đặt vấn đề
1.    T ổng quan tài liệu
2.    Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1    Địa điểm và đối tượng nghiên cứu
2.2    Phương pháp nghiên cứu
2.3    Phương pháp thống kê y sinh học
2.4    Thời gian tiến hành nghiên cứu: 1 năm (2008)
3.    Kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm dịch tễ học sốt rét của cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông
3.2 Đánh giá hiệu quả của biện pháp giám sát chủ động tại cụm dân di cư
4.    Bàn luận
5.    Kết luận 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNSR    Bệnh nhân sốt rét
CSYT    Cơ sở y tế
CSSKBĐ    Chăm sóc sức khỏe ban đầu
GDTT    Giáo dục truyền thông
KAP    Knowlegde – Attitude – Practice
KST    Ký sinh trùng
KSTSR    Ký sinh trùng sốt rét
MT-TN    Miền Trung-Tây Nguyên
NVYT    Nhân viên y tế
P.f    Plasmodium falciparum
P.v    Plasmodium vivax
PCSR    Phòng chống sốt rét
PH    Phối hợp (P.f +P.v)
SL    Số lượng
SR    Sốt rét
SRLH    Sốt rét lưu hành
SRLS    Sốt rét lâm sàng
SRAT    Sốt rét ác tính
TDSR    Tiêu diệt sốt rét
TVSR    Tử vong sốt rét
WHO    Tổ chức y tế thế giới
XN    Xét nghiệm
YTTB    Y tế thôn bản

 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm về giới và dân tộc tại các điểm nghiên cứu    25
Bảng 3.2. Số tháng định cư trung bình của dân di cư tự do tại các
điểm nghiên cứu    26
Bảng 3.3. Nơi ở của dân di cư tự do trước khi đến định cư tại đây    26
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh, KSTSR và giao bào tại 2 cộng đồng
dân di cư tự do    28
Bảng 3.5. Phân bố nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới tại
2 điểm nghiên cứu    29
Bảng 3.6. Phân bố nhiễm ký sinh trùng theo lứa tuổi tại
2 điểm nghiên cứ    30
Bảng 3.7. Trung bình mật độ KSTSR/^l máu tại các điểm
nghiên cứu    30
Bảng 3.8. Cơ cấu các loài ký sinh trùng sốt rét tại các điểm
nghiên cứu    31
Bảng 3.9: Đặc điểm về kinh tế xã hội tại các hộ gia đình điều tra.    32
Bảng 3.10: Tỷ lệ màn và thói quen ngủ màn của dân di cư tự do    33
Bảng 3.11: Kiến thức thái độ và hành vi của dân DCTD    33-34
Bảng 3.12. Phân tích các yếu tố nguy cơ mắc sốt rét    35
Bảng 3.13. Các hoạt động giáo dục truyền thông về sốt rét ở
điểm can thiệp    35
Bảng 3.14. Chỉ số lam xét nghiệm và KSTSR (5/2008-5/2009).    36
Bảng 3.15 : Hoạt động phát hiện bệnh chủ động tại thôn bản
của y tế cụm dân cư    36
Bảng 3.16: Tỷ lệ BNSR và KSTSR qua các đợt điều tra cắt ngang    37
Bảng 3.17 : Cơ cấu KSTSR qua ợii a cắt ngang    38
Bảng 3.18. So sánh tỷ lệ giao b    leo dõi    39
Bảng 3.19. So sánh phát hiện bệnh chủ động và thụ động tại 2
điểm nghiên cứu    39
Bảng 3.20: So sánh tỷ lệ người/màn và thói quen ngủ màn    40
Bảng 3.21: Kiến thức người dân về bệnh SR tại hai điểm
qua điều tra hộ gia đình    41 -42
Bảng 3.22: Số người khám chữa bệnh ở điểm có nhân viên
y tế cụm và cơ sở y tế    43
Bảng 3.23: Kiến thức người dân về bệnh SR tại hai điểm qua điều tra
hộ gia đình    44
Bảng 3.24: Số người khám chữa bệnh ở điểm có nhân viên y tế cụm và cơ sở y tế    45

Leave a Comment