Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt rét tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2011- 2014

Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt rét tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2011- 2014

Luận văn Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt rét tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2011- 2014. Sốt rét là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi ít nhất 4 loài ký sinh trùng (KST) Plasmodium, gồm P.falciparum, P.vivax, P.malariae và P.ovale. Bệnh được lây truyền từ người sang người do bị muỗi đốt và truyền KST.

Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 515 triệu nguời mắc bệnh, từ 1 đến 3 triệu người tử vong và sốt rét là nguyên nhân đứng hàng đầu trong các bệnh do KST. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Á và châu Phi. Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo, lạc hậu, và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế [1].
Theo các Y văn, bệnh sốt rét thường diễn biến phức tạp và khó quản lý liên quan với nhiều yếu tố, như sinh thái của muỗi Anopheles, trung gian truyền bệnh và tình trạng kháng thuốc của loài muỗi này. Về mặt lâm sàng, bệnh cũng thường diễn biến phức tạp, ngoài thể chưa có biến chứng còn gặp sốt rét có biến chứng, liên quan với sự phân bố gây bệnh của loài P.falciparum, với những bệnh cảnh như viêm thận, viêm não, tan máu…và có nguy cơ tử vong cao. Hơn thế nữa, nhiều kết quả nghiên cứu còn cho thấy tình trạng kháng thuốc điều trị của KST ngày càng phổ biến [2]. Đây là những trở ngại chính trong vấn đề quản lý điều trị bệnh sốt rét.
Tại Việt Nam, do mức độ lan tràn của bệnh trong nhiều thập kỷ trước đây, việc điều trị đã trở thành mục tiêu của Quốc gia [3]. Trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực của ngành Y tế, bệnh sốt rét tuy đã bị đẩy lùi, nhưng vẫn còn tồn tại dai dẳng, có liên quan với một số đặc điểm như điều kiện khí hậu, đặc điểm địa lý, biến động cơ học trong dân cư [4]. Ngoài bệnh cảnh sốt rét có biến chứng (SRCBC) liên quan với sự phân bố của P.falciparum, tình trạng không đáp ứng với thuốc điều trị cũng đã được thông báo [5].
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (BVBNĐTƯ) trong những năm qua đã tiếp nhận và điều trị nhiều bệnh nhân sốt rét. Bệnh nhân nhập viện có một số đặc điểm dịch tễ đáng lưu ý như đến từ nhiều vùng miền của cả nước, liên quan với việc di dân, lao động thời vụ và kể cả những người đi lao động ở nước ngoài về nước, thậm chí ở châu Phi, nơi có mức độ lưu hành bệnh cao.
Để góp phần tìm hiểu thêm về bệnh sốt rét, đặc biệt trên nhóm bệnh nhân mang tính biến động cơ học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt rét tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2011- 2014 ” với hai mục tiêu:
1/ Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh nhân sốt rét được điều trị tại BVBNĐTƯ, giai đoạn 2011- 2014.
2/ Đánh giá kết quả điều trị bệnh sốt rét theo phác đồ của Bộ Y tế. 
6,3mmol/l), tăng men gan (AST: 134,2 ± 44,2U/L; ALT: 52 ± 13,3U/L), rối loạn chuyển hóa bilirubin (TP: 129 ± 52,2^mol/l). Hình ảnh XQ có tràn dịch màng phổi (30%) và viêm phổi (20%).
3.    Kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
3.1.    Kết quả điều trị
–    Tỉ lệ điều trị khỏi là 100% (gồm cả SR có BC và SR chưa BC). Thời gian điều trị trung bình SR chưa BC là 4,7±1,3 ngày và SR có BC là 7,9±1,8 ngày.
–    Thời gian hết sốt (SR chưa BC và SR có BC) là 3 ngày, thời gian sạch KST của SR chưa BC là 3 ngày, SR có BC là 4 ngày.
3.2.    Các yếu tố liên quan đến mức độ nặng Sốt rét có biến chứng liên quan với căn nguyên P.falciparum (p<0,05). 
Tài Liệu Tham Khảo
1.    World Malaria Report (2012). World Health Organization. (Report).
2.    Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh sốt rét. Ban hành kèm theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30 tháng 08 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
3.    Ministry of Health (2012). National Institute of Malariology, Parasitology, and Entomology – Hanoi. National malaria control and elimination programme. National strategy for malaria control and elimination for the period of 2012-2015. Internal Report
4.    NIMPE (2006). Annual Report of the National Malaria Control Program in Vietnam.
5.    Erhart Antwerp (2006). Malaria Control in Vietnam: Successes and Challenges. University – Institute of Tropical Medicine Departement Parasitology.PhD Thesis.
6.    Collins W.E (2012). Plasmodium knowlesi: A malaria parasite of monkeys and humans. Annual Review of Entomology, 57, 107-21.
7.    Van Den Eede P., Van H.N., Van Overmeir C, et al. (2009). Human Plasmodium knowlesi infections in young children in central Vietnam. Malar J, 8, 249-57.
8.    Mueller I., Zimmerman P.A., Reeder J.C (2007). Plasmodium malariae and Plasmodium ovale-the “bashful” malaria parasites. Trends in Parasitology,23, 278-83.
9.    Nadjm B., Behrens R.H (2012). Malaria: An update for physicians. Infectious Disease Clinics of North America, 26(2), 243-59.
10.    Sarkar P.K., Ahluwalia G., Vijayan V.K, et al. (2009). Critical care aspects of malaria. Journal of Intensive Care Medicine, 25(2), 93-103. 
11.    Baird J.K (2013). Evidence and implications of mortality associated with acute Plasmodium vivax malaria. Clinical Microbiology Reviews, 26(1), 36-57.
12.    Collins W.E., Barnwell J.W (2009). Plasmodium knowlesi: finally being recognized. Journal of Infectious Diseases, 199(8), 1107-8.
13.    Nguyễn Văn Kính (2011), Bệnh sốt rét, Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 286-299.
14.    Fairhurst R.M., Wellems T.E (2010). Chapter 275. Plasmodium species (malaria)”. Mandell GL, Bennett JE, Dolin R (eds). Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases 2. Philadelphia, Pennsylvania: Churchill Livingstone/Elsevier, 3437-3462.
15.    Phạm Văn Thân (2009), Ký sinh trùng sốt rét- Sách Ký sinh trùng – Sách đào tạo Cử Nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục. 101 – 107.
16.    Erhart A., Ngo D.T., Phan V.K, et al. (2005). Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: a large scale cross-sectional survey. Malar J, 4, 58 – 63.
17.    Riley E.M., Stewart V.A (2013). Immune mechanisms in malaria: New insights in vaccine development. Nature Medicine, 19(2), 168-78.
18.    ThangN.D., Erhart A., Speybroeck N, et al. (2008). Malaria in central Vietnam: analysis of risk factors by multivariate analysis and classification tree models. Malar J, 7, 28-33.
19.    Peeters Grietens K., Xuan X.N., Van Bortel W, et al. (2010). Low perception of malaria risk among the Ra-glai ethnic minority in south-central Vietnam: implications for forest malaria control. Malar J, 9, 23 – 28.
20.    Olupot P., Maitland K (2013). Management of severe malaria: Results from recent trials. Advances in Experimental Medicine and Biology, 764, 241-50.
21.    Murray C.J., Rosenfeld L.C., Lim S.S, et al. (2012). Global malaria mortality between 1980 and 2010: A systematic analysis. Lancet, 379(9814), 413-31.
22.    Lozano R (2012). Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden ofDisease Study 2010. Lancet, 380(9859), 2095-128.
23.    Hartman T.K., Rogerson S.J., Fischer P.R (2010). The impact of maternal malaria on newborns. Annals of Tropical Paediatrics, 30(4), 271-82.
24.    Kajfasz P. (2009). Malaria prevention. International Maritime Health, 60(1-2), 67-70.
25.    Howitt .P., Darzi A., Yang G.Z, et al. (2012). Technologies for global health. The Lancet, 380(9840), 507-35.
26.    Guerra C.A., Hay S.I., Lucioparedes L.S, et al. (2007). Assembling a global database of malaria parasite prevalence for the Malaria Atlas Project. Malaria Journal, 6(6), 17-24.
27.    Hay S.I., Okiro E.A., Gething P.W, et al. (2010). Estimating the global clinical burden of Plasmodium falciparum malaria in 2007. PLoS Medicine, 7(6), e1000290.
28.    Gething P.W., Patil A.P., Smith D.L, et al. (2011). A new world malaria map: Plasmodium falciparum endemicity in 2010. Malaria Journal, 10(1), 378-87.
29.    Feachem R.G., Phillips A.A., Hwang J, et al. (2010). Shrinking the malaria map: progress and prospects. Lancet, 376(9752), 1566-78.
30.    Greenwood B., Mutabingwa T (2002). Malaria in 2002. Nature, 415(6872), 670-2.
31.    Bustos M.D., Wongsrichanalai C., Delacollette C, et al. (2013), Monitoring antimalarial drug efficacy in the Greater Mekong Subregion: an overview of in vivo results from 2008 to 2010. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44(1), 201-30.
32.    Abeku T.A (2007). Response to malaria epidemics in Africa. Emerging Infectious Diseases, 14(5), 681-6.
33.    Cui L., Yan G., Sattabongkot J, et al. (2012). Malaria in the Greater Mekong Subregion: Heterogeneity and complexity. Acta Tropic.a, 121(3), 227-39.
34.    Machault V., Vignolles C., Borchi F, et al. (2011). The use of remotely sensed environmental data in the study of malaria. Geospatial Health, 5(2),151-68.
35.    Beare N.A., Taylor T.E., Harding S.P, et al. (2006). Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria. American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 75(5), 790-7.
36.    Fernando S.D., Rodrigo C., Rajapakse S (2010). The ‘hidden’ burden of malaria: Cognitive impairment following infection. Malaria Journal, 9, 366-73.
37.    Idro R., Marsh K., John C.C, et al. (2010). Cerebral malaria: Mechanisms of brain injury and strategies for improved neuro¬cognitive outcome. Pediatric Research, 68(4), 267-74.
38.    Hong Nguyen V., Van den Eede P., Van Overmeir C, et al. (2012). The distribution of human Plasmodium species in central Vietnam is complex with marked age-dependent prevalence of symptomatic and patent infections. Am J Trop Med Hyg, 87, 989-995.
39.    Van den Eede P., Nguyen Van H., Van Overmeir C, et al. (2009). Human Plasmodium knowlesi infections in southern Vietnam. Malar J, 8, 249-58.
40.    Tran T.M., Samal B., Kirkness E (2012). Systems immunology of human malaria. Trends in Parasitology, 28(6), 248-57.
41.    Ferri F.F (2009). Chapter 332. Protozoal infections, Ferri’s Color Atlas and Text of Clinical Medicine. Elsevier Health Sciences, 1159.
42.    Taylor W.R., Hanson J., Turner G.D, et al. (2012). Respiratory manifestations of malaria. Chest, 142(2), 492-505.
43.    Hill A.V.S (2011). Vaccines against malaria. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Science.s, 366(1579), 2806-14.
44.    Geels M.J., Imoukhuede E.B., Imbault N, et al. (2011). European Vaccine Initiative: Lessons from developing malaria vaccines . Expert Review of Vaccines, 10(12), 1697-708.
45.    Crompton P.D., Pierce S.K., Miller L.H (2010). Advances and challenges in malaria vaccine development. Journal of Clinical Investigation, 120(12), 4168-78.
46.    Hoffman S.L., Billingsley P.F., James E, et al. (2010). Development of a metabolically active, non-replicating sporozoite vaccine to prevent Plasmodium falciparum malaria. Human Vaccines, 6(1), 97-106.
47.    Malaria Vaccine Advisory Committee (2006). Malaria Vaccine Technology Roadmap, PATH Malaria Vaccine Initiative (MVI), 2, (Report).
48.    Kalanon M., McFadden G.I (2010). Malaria, Plasmodium falciparum and its apicoplast. Biochemical Society Transactions, 38(3), 775-82.
49.    Müller I.B., Hyde J.E., Wrenger C (2010). Vitamin B metabolism in Plasmodium falciparum as a source of drug targets. Trends in Parasitology, 26(1), 35-43.
50.    Du Q., Wang H., Xie J (2011). Thiamin (vitamin B1) biosynthesis and regulation: A rich source of antimicrobial drug targets. International Journal of Biological Science, 7(1), 41-52.
51.    Biot C., Castro W., Botté C.Y, et al. (2012). The therapeutic potential of metal-based antimalarial agents: Implications for the mechanism of action. Dalton Transaction, 41(21), 6335-49.
52.    Roux C., Biot C. (2012). Ferrocene-based antimalarials. Future Medicinal Chemistry, 4(6), 783-97.
53.    Raghavendra K., Barik T.K., Reddy B.P, et al. (2011). Malaria vector control: From past to future. Parasitology Research, 108(4), 757-79.
54.    Thang N.D., Erhart A., Hung le X, et al. (2009). Rapid decrease of malaria morbidity following the introduction of community-based monitoring in a rural area of central Vietnam. Malar J, 8, 3-7.
55.    Snow R.W., Guerra C.A., Noor A.M et al (2005). The global distribution of clinical episodes of Plasmodium falciparum malaria. Nature, 434(7030), 214-7.
56.    Machault V., Vignolles C., Borchi F, et al. (2011). The use of remotely sensed environmental data in the study of malaria. Geospatial Health, 5(2), 151-68.
57.    Van Dang Nghiem, Son Chu Thai, Hung Luu(2000). Ethnic minorities in Vietnam. The Gioi Publisher, Hanoi.
58.    Nakazawa S., Marchand R.P., Quang N.T, et al. (2009). Anopheles dirus co-infection with human and monkey malaria parasites in Vietnam. Int JParasitol, 39, 1533-1537. 
59.    Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm máu, Xét nghiệm trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
60.    Phạm Nguyễn Thúy Vy, Trịnh Ngọc Hải, Hoàng Thị Mai Anh và cộng sự (2013), Bước đầu sử dụng Real Time PCR so sánh với kỹ thuật Nested PCR trong phát hiện và chẩn đoán loài Plasmodium SPP. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 36-41.
61.    Anastasia Phillips, Paul Bassett, Sebastian Zeki, et al. (2009), Risk Factors for Severe Disease in Adultswith Falciparum Malaria. Clinical Infectious Diseases, 48, 871-8.
62.    Abdul Rasheed, Shahzad Saeed, Saleem Ahmed Khan, et al. (2009), Clinical and laboratory findings in acute malaria causedby various plasmodium species. J Pak Med Assoc, 59(4), 220-223.
63.    Michael E., Marks,Margaret Armstrong, Muhiddin M., Suvari et al (2013), Severe imported falciparum malaria among adults requiring intensive care: a retrospective study at the hospital for tropical diseases, London. Marks et al. BMC Infectious Diseases, 13, 1-8.
64.    Fabrice Bruneel, Florence Tubach, Philippe Corne,et al. (2010), Severe Imported Falciparum Malaria: A Cohort Study in 400 Critically 1ll Adults.PLoS ONE, 5(10), e13236.
65.    Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, et al. (2013), Sốt rét có biến chứng do P.vivax, báo cáo ca bệnh tại Bình Định và tổng hợp y văn thế giới, YHọc TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 50-56.
66.    Patrick Sagaki, Vipa Thanachartwet, Varunee Desakorn, et al. (2013), Clinical Factors for Severity of Plasmodium falciparumMalaria in Hospitalized Adults in Thailand. PLOS ONE, 8(8), e71503.
67.    Dengming He, Yuqi Zhang, Xiaofeng Liu, et al. (2013), Epidemiological and Clinical Features of Plasmodium falciparum Malaria in United Nations Personnel in Western Bahr el Ghazal State, South Sudan. PLOS ONE, 8(1), e55220.
68.    Dhanpat Kumar Kochar, Gajanand Singh Tanwar, Poonam Chand Khatri, et al. (2010), Clinical Features of Children Hospitalized with Malaria-A Study from Bikaner, Northwest India. Am. J. Trop. Med. Hyg,83(5), 981-989.
69.    Jagjit Singh,Bhargav Purohit, Anupama Desai,et al. (2013), Clinical Manifestations, Treatment, and Outcome of Hospitalized Patients with Plasmodium vivax Malaria in Two Indian States: A Retrospective Study. Malaria Research and Treatment, 2013, 2-5.
70.    Tajeldin M., Abdallah, Mohamed T., Abdeen, Ikhlas S., Ahmed, et al. (2013), Severe Plasmodium falciparum and Plasmodiumvivax malaria among adults at Kassala Hospital, eastern Sudan. Malaria Journal, 12, 148-156.
71.    Ngo V Thanh, Tran Q Toan, Alan F Cowman, et al. (2010), Research Monitoring for Plasmodium falciparum drug resistance to artemisinin and artesunate in Binh Phuoc Province, Vietnam: 1998-2009. Malaria Journal, 9, 181-87.
72.    Tran Tinh Hien, Nguyen Thanh Thuy-Nhien, Nguyen Hoan Phu, et al. (2012), In vivo susceptibility of Plasmodium falciparum to artesunate in Binh Phuoc Province, Vietnam. Malaria Journal, 11, 355-61.
73.    Mary K Muhindo, Abel Kakur, Prasanna Jagannathan, et al. (2014), Early parasite clearance following artemisinin-based combination therapy among Ugandan children with uncomplicated Plasmodium falciparum malaria. Malaria Journa,l, 13, 32-38.
74.    Gogtay N., Kannan S., Thatte U.M, et al. (2013), Artemisinin- based combinationtherapy for treating uncomplicated Plasmodium vivax malaria.Cochrane Database Syst Rev. Review.
75.    Sinclair D., Zani B., Donegan S, et al. (2009), Artemisinin-based combination therapy for treating uncomplicated malaria. Cochrane Database Syst Rev. Review.
76.    Zani B, Gathu M, Donegan S, et al. (2014), Dihydroartemisinin- piperaquine for treating uncomplicated Plasmodium falciparum malaria. Cochrane Database Syst Rev. Review. 
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Căn nguyên    3
1.2.    Phương thức lây truyền bệnh    5
1.3.     Dịch tễ học sốt rét trên thế giới và tại Việt Nam    7
1.4.     Sinh lý bệnh, đáp ứng miễn dịch, giải phẫu bệnh lý    10
1.4.1.    Sinh lý bệnh    10
1.4.2.    Sức đề kháng và miễn dịch    11
1.4.3.    Giải phẫu bệnh lý    12
1.5.    Biểu hiện lâm sàng    14
1.6.    Chẩn đoán bệnh sốt rét    15
1.6.1.     Tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh    15
1.6.2.    Phân loại các thể lâm sàng    16
1.6.3.    Chẩn đoán phân biệt    18
1.7.    Điều trị bệnh sốt rét    18
1.7.1.    Nguyên tắc điều trị    18
1.7.2.    Các phác đồ điều trị được áp dụng    19
1.7.3.    Điều trị hỗ trợ    20
1.7.4.    Theo dõi trong quá trình điều trị    22
1.7.5.    Xử trí các trường hợp điều trị thất bại    22
1.7.6.    Phân tuyến điều trị bệnh sốt rét    23
1.8.    Tình hình nghiên cứu bệnh sốt rét trên thế giới và Việt Nam    23
1.8.1.    Trên thế giới    23 
1.8.2.    Tại Việt Nam    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    26
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.2.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    26
2.2.3.     Phương pháp tiến hành    27
2.2.4.    Các chỉ số nghiên cứu    28
2.2.5.    Các tiêu chuẩn được áp dụng trong nghiên cứu    31
2.2.6.    Các kỹ thuật được áp dụng trong nghiên cứu    33
2.3.    Thu thập và xử lý số liệu    33
2.3.1.    Thu thập dữ liệu    33
2.3.2.    Xử lý số liệu    33
2.4.    Đạo đức nghiên cứu    34
2.5.    Các hạn chế của nghiên cứu này    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân sốt rét tại BVBNĐTƯ    35
3.2.    Đặc điểm lâm sàng    41
3.2.1.    Biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm trong sốt rét chưa có biến chứng    41
3.2.2.    Biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm trong sốt rét có biến chứng    46
3.3.    Kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị    53
3.3.1.    Kết quả điều trị sốt rét chưa có biến chứng    55
3.3.2.    Kết quả điều trị sốt rét có biến chứng    58
3.3.3.    Tìm hiểu các yếu tố liên quan với mức độ nặng của bệnh    61 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    62
4.1.    Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân sốt rét tại BVBNĐTƯ    62
4.2.    Đặc điểm lâm sàng    70
4.2.1.    Biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm trong sốt rét chưa có biến chứng .    71
4.2.2.    Biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm trong sốt rét có    biến chứng    77
4.3.    Kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị    82
4.3.1.    Kết quả điều trị sốt rét thể chưa có biến chứng    83
4.3.2.    Kết quả điều trị sốt rét có biến chứng    86
4.3.3.    Tìm hiểu các yếu tố liên quan với mức độ nặng    của bệnh    88
KẾT LUẬN    90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1:    Phân tuyến điều trị bệnh sốt rét    23
Bảng 3.1:    Kết quả xét nghiệm KST sốt rét trên 84 bệnh nhân nghiên cứu. 35
Bảng 3.2:    Phân bố các căn nguyên KST phát hiện được theo nhóm tuổi … 36
Bảng 3.3:    Phân bố các căn nguyên KST gây bệnh tại Việt Nam, theo vùng,
miền    38
Bảng 3.4:    Ngày nhập viện    40
Bảng 3.5:    Các biểu hiện lâm sàng trong sốt rét chưa có biến chứng    41
Bảng 3.6:    Đặc điểm cơn sốt trong sốt rét chưa có biến chứng    42
Bảng 3.7:    Mật độ KST trong máu trên bệnh nhân sốt rét chưa có biến chứng .. 42
Bảng 3.8:    Kết quả xét nghiệm kháng nguyên trong sốt rét chưa có biến chứng.. 43
Bảng 3.9: Xét nghiệm công thức máu trong sốt rét chưa có biến chứng. … 43 Bảng 3.10: Đối chiếu KST và mức độ thiếu máu trong sốt rét chưa có biến chứng.. 44
Bảng 3.11: Xét nghiệm sinh hóa máu trong sốt rét chưa có biến chứng    44
Bảng 3.12: Xét nghiệm đông máu trong sốt rét chưa có biến chứng    45
Bảng 3.13: Kết quả X quang phổi trong sốt rét chưa có biến chứng    45
Bảng 3.14: Các biểu hiện lâm sàng trong sốt rét có biến chứng    46
Bảng 3.15: Đặc điểm của cơn sốt trong sốt rét có biến chứng    47
Bảng 3.16: Các biểu hiện da, niêm mạc trong sốt rét có biến chứng    47
Bảng 3.17: Các biểu hiện thần kinh trong sốt rét có biến chứng    48
Bảng 3.18: Các biểu hiện hô hấp trong sốt rét có biến chứng    48
Bảng 3.19: Mật độ KST trong máu trên bệnh nhân sốt rét có biến chứng…. 49 Bảng 3.20: Kết quả xét nghiệm kháng nguyên trong sốt rét có biến chứng . 49
Bảng 3.21: Xét nghiệm công thức máu trong sốt rét có biến chứng    49
Bảng 3.22: Đối chiếu căn nguyên KST và Hemoglobin sốt rét có biến chứng . 50
Bảng 3.23: Xét nghiệm đông máu trong sốt rét có biến chứng    50
Bảng 3.24: Xét nghiệm hóa sinh máu trong sốt rét có biến chứng    51
Bảng 3.25: Kết quả X quang phổi trong sốt rét có biến chứng    52 
Bảng 3.26:    Kết quả siêu âm ổ bụng trong sốt rét có biến chứng    52
Bảng 3.27:    Các thuốc sốt rét sử dụng trong điều trị    53
Bảng 3.28:    Các thuốc điều trị hỗ trợ    54
Bảng 3.29:    Kết quả điều trị    55
Bảng 3.30:    Đáp ứng sạch KST trên lam máu theo ngày điều trị    55
Bảng 3.31:    Đáp ứng lâm sàng (hết sốt) tính theo ngày điều trị    56
Bảng 3.32:    Thay đổi công thức máu trong điều trị    56
Bảng 3.33:    Thay đổi đông máu trong điều trị    57
Bảng 3.34: Thay đổi hóa sinh máu trong điều trị    57
Bảng 3.35:    Kết quả điều trị    58
Bảng 3.36:    Đáp ứng sạch KST trên lam máu theo ngày điều trị    58
Bảng 3.37:    Đáp ứng lâm sàng (hết sốt) tính theo ngày điều trị    58
Bảng 3.38:    Thay đổi công thức máu trong điều trị sốt rét có biến chứng    59
Bảng 3.39:    Diễn biến đông máu cơ bản trong điều trị sốt rét có biến chứng 59
Bảng 3.41:    Tìm hiểu các yếu tố liên quan với mức độ nặng của bệnh    61 
Biểu đồ 3.1: Phân bố các căn nguyên KST phát hiện được theo giới tính    36
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phần trăm KST sốt rét được phát hiện, được phân chia theo
nguồn lây nhiễm từ các khu vực/lãnh thổ có liên quan    37
Biểu đồ 3.3: Phân bố các căn nguyên KST phát hiện được theo nguồn lây
nhiễm từ các Quốc gia có liên quan    37
Biểu đồ 3.4: Tiền sử mắc sốt rét    39
Biểu đồ 3.5: Phân bố các căn nguyên KST theo nghề nghiệp của bệnh nhân 39 Biểu đồ 3.6: Phân bố căn nguyên KST phát hiện được theo tháng nhập viện 40 Biểu đồ 3.7: Phân loại theo thể lâm sàng của 84 bệnh nhân nghiên cứu    41
Hình 1.1: Chu kỳ vô tính ở người    4
Hình 1.2: Bản đồ phân bố KST và tình hình kháng thuốc    5
Hình 1.3: Muỗi Anopheles, trung gian truyền bệnh    6
Hình 1.4: Bệnh số rét trên 100.000 dân, năm 2004    8
Hình 1.5: Phân bố muỗi Anopheles truyền bệnh trung gian tại Đông nam Á    9
Hình 1.6: Triệu chứng bệnh sốt rét theo cơ quan    14

Leave a Comment