ĐẶC ĐIỂM ĐO ĐẠC CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN NGHIÊN CỨU THĂM DÒ TRÊN 50 TRƢỜNG HỢP

ĐẶC ĐIỂM ĐO ĐẠC CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN NGHIÊN CỨU THĂM DÒ TRÊN 50 TRƢỜNG HỢP

 ĐẶC ĐIỂM ĐO ĐẠC CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN NGHIÊN CỨU THĂM DÒ TRÊN 50 TRƢỜNG HỢP

Hà Trần Diễm Uyên*, Lê Hồ Phương Trang*, Hoàng Tử Hùng*
TÓM TẮT 
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm đo đạc của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên trên một mẫu dân số người Việt Nam. 
Phương  pháp:  50  mẫu  hàm  trên  của  các  bệnh  nhân  đến  làm  phục  hình  toàn  hàm  tại  khoa  RHM, 
ĐHYD được vẽ đường đỉnh sống hàm, chụp ảnh và chuyển vào máy tính. Vẽ và đo các đoạn thẳng tiêu biểu cho chiều trước sau và chiều rộng của cung hàm hàm trên bằng phần mềm AutoCAD. 
Kết quả  cho biết kích thước trung bình của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên theo chiều trước sau là 44,60 ± 3,68 mm, theo chiều ngang tại vị trí 1/4  trước là 34,78 ± 3,54 mm, vị trí ở giữa là  43,42 ± 3,65 mm, vị trí ¼ sau là 47,15 ± 3,22 mm, vị trí sau cùng là 44,22 ± 2,78 mm. Chiều ngang lớn nhất của cung hàm là 47,90 ± 3,10 mm với 88% trường hợp nằm ở vị trí ¼ sau. Chiều trước-sau của cung hàm nhỏ hơn chiều ngang lớn nhất của cung hàm trong 80 % trường hợp. 
Kết luận: Giữa nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kích thước cung hàm ngoại trừ chiều ngang cung hàm tại vị trí sau cùng thì nam lớn hơn nữ

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment