Đặc điểm hình ảnh và giá trị cắt lớp vi tính của bất thường nang tuyến phổi bẩm sinh
Luận văn Đặc điểm hình ảnh và giá trị cắt lớp vi tính của bất thường nang tuyến phổi bẩm sinh.Nang tuyến phổi bẩm sinh (NTPBS) là một trong những dị tật dạng nang bẩm sinh hiếm gặp của phổi. Tỷ lệ mắc đối với các bệnh lý NTPBS là 1/8300- 1/35000 các thai nhi [1]. Ở Việt Nam chưa có con số thống kê cụ thể về NTPBS ở trẻ em. Mỗi năm số lượng bệnh nhân NTPBS nhập viện Nhi Trung Ương để điều trị khoảng trên 10 ca.
Năm 1949 Ch’In và Tang mô tả đầu tiên tổn thương dạng nang của phổi do bất thường phát triển của phổi, đặc điểm giải phẫu bệnh ở những phổi chưa trưởng thành [2].
Biểu hiện lâm sàng của NTPBS không điển hình nên chẩn đoán lâm sàng khó khăn, đa số các trường hợp phát hiện được khi có biến chứng hoặc phát hiện tình cờ bằng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh.
Các biến chứng của NTPBS nhiều bao gồm: biến chứng nhiễm trùng, tràn khí màng phổi [3], [4] và nguy cơ chuyển dạng ác tính [5], [6]. Tổn thương nhiễm trùng tái phát nhiều lần làm giảm sức đề kháng, trẻ chậm phát triển kèm theo các biến chứng, có thể dẫn tới tử vong.
Điều trị đối với NTPBS có triệu chứng là phẫu thuật cắt bỏ tấn thương. Phẫu thuật cắt bỏ phân thùy, thùy phổi có tổn thương NTPBS cho kết quả tốt ở nhiều các nghiên cứu trên thế giới.
Biểu hiện hình ảnh của bệnh lý NTPBS trên các phương pháp chẩn đoán hình ảnh rất đa dạng, điều này gây khó chẩn đoán. Đặc biệt khi có các biến chứng của NTPBS thì chẩn đoán hình ảnh còn khó khăn hơn.
Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) là phương pháp ít xâm nhập có độ phân giải cao, có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác trong bệnh lý NTPBS như siêu âm và x-quang lồng ngực, cộng hưởng từ. Giá thành mỗi lần chụp phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Ngoài ra CLVT còn giúp ích cho phẫu thuật viên xác định chính xác vị trí tốn thương, các bất thường kèm theo, để có kế hoạch phẫu thuật và tiên lượng bệnh nhân trước mố [7].
T rên thế giới, có một số nghiên cứu về chụp CLVT nang phối bẩm sinh người lớn và trẻ em được công bố [8], [9], [10], [11], [12], [13]. Các nghiên cứu này còn nhiều điểm chưa sáng tỏ như: số lượng nang của NTPBS, các nang phân bố như thế nào, thành nang dày bao nhiêu, chẩn đoán phân biệt các típ của NTPBS trên CLVT, độ chính xác, độ nhạy, đặc hiệu của CLVT trong chẩn đoán NTPBS là bao nhiêu và dựa trên các đặc điểm gì. Ở Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu về NTPBS của trẻ em trên cắt lớp vi tính được công bố. Để hiểu rõ hơn về NTPBS và giá trị của CLVT trong chẩn đoán bệnh lý này, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Đặc điểm hình ảnh và giá trị cắt lớp vi tính của bất thường nang tuyến phổi bẩm sinh” với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT của nang tuyến phổi bẩm sinh.
2. Đánh giá vai trò của CLVT trong chẩn đoán bất thường nang tuyến phổi bẩm sinh.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………….. 3
1.1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU GÓC TIỀN PHÒNG…………………………….. 3
1.1.1. Giải phẫu góc tiền phòng…………………………………………………… 3
1.1.2. Phân loại góc tiền phòng …………………………………………………… 5
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñộ mở góc tiền phòng …………………… 6
1.2. SỰ THAY ðỔI GÓC TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT CẮT BÈ
CỦNG GIÁC MẠC………………………………………………………………… 7
1.2.1. Cơ chế thay ñổi góc tiền phòng sau phẫu thuậ t cắt bè củng giác mạc ….. 7
1.2.2. Một số yếu tố liên quan ñến sự thay ñổi góc tiền phòng sau phẫu
thuật cắt bè củng giá c mạc ……………………. ………………………….. 8
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ GÓC TIỀN PHÒNG ……………. 10
1.3.1. Phương pháp Van Herick ………………………………………………… 10
1.3.2. Soi góc bằng kính Goldmann…………………………………………… 11
1.3.3. Siêu âm bán phần trước…………………………………………………… 11
1.3.4. Chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước ……………………. 12
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG AS-OCT ðÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG GÓC TIỀN PHÒNG TRONG BỆNH GLÔCÔM GÓC
ðÓNG NGUYÊN PHÁT……………………………………………………….. 19
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 22
2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………. 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………….. 22
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………….. 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………….. 22
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………… 23
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………….. 23
2.2.4. Qui trình nghiên cứu ………………………………………………………. 24
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 30
2.2.6. Thu thập số liệu và xử lý số liệu ……………………………………….. 32
2.3. ðẠO ðỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 34
3.1. ðẶC ðIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ………………………………. 34
3.1.1. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tuổi………………………………………….. 34
3.1.2. ðặc ñiểm bệnh nhân theo giới………………………………………….. 35
3.1.3. ðặc ñiểm bệnh nhân theo kết quả soi góc trước mổ ………………. 35
3.1.4. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tình trạng nhãn áp ……………………….. 36
3.1.5. ðặc ñiểm bệnh nhân theo tình trạng ñộ sâu ti ền phòng ………….. 37
3.2. SỰ THAY ðỔI GÓC TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT CẮT BÈ
CỦNG GIÁC MẠC………………………………………………………………. 38
3.2.1. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình sau phẫu thuật theo kết
quả soi góc tiền phòng (Shaffer – 1960) ……………………………… 38
3.2.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng sau phẫu thuậttại các góc phần tư
theo thang chia ñộ trên AS-OCT………………… …………………….. 39
3.2.3 Thay ñổi khoảng mở góc AOD500, AOD750 sau mổ…………….. 42
3.2.4. Thay ñổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 sau mổ .. 43
3.2.5. Thay ñổi ñộ vồng mống mắt sau mổ ………………………………….. 44
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI ĐỘ MỞ GÓC TIỀN
PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ……………………………………………… 45
3.3.1. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền phòng (TIA) và giới45
3.3.2. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền p hòng (TIA) và một số
yếu tố khác…………………………………………………………………… 46
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 56
4.1. ðẶC ðIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU………………………………… 56
4.1.1. Tuổi……………………………………………………………………………. 56
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………….. 57
4.1.3. ðặc ñiểm bệnh nhân theo kết quả soi góc trước mổ ………………. 58
4.1.4. Tình trạng nhãn áp …………………………………………………………. 59
4.1.5. Tình trạng ñộ sâu tiền phòng……………………………………………. 61
4.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng sau mổ cắt bè củ ng giác mạc………… 63
4.2.1. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình sau phẫu thuật theo kết
quả soi góc tiền phòng (Shaffer – 1960) ……………………………… 63
4.2.2. Thay ñổi ñộ mở góc tiền phòng trung bình (TIA) sau mổ……….. 64
4.2.3 Thay ñổi khoảng mở góc AOD500 sau mổ ………………………….. 66
4.2.4. Thay ñổi khoảng mở góc AOD750 sau mổ………………………….. 67
4.2.5. Thay ñổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750….. 68
4.2.6. Thay ñổi ñộ vồng của mống mắt sau phẫu thuật …………………… 69
4.3. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN SỰ THA Y
ðỔI ðỘ MỞ GÓC TIỀN PHÒNG…………………………………………… 70
4.3.1. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền p hòng sau mổ với tuổi70
4.3.2. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền p hòng sau mổ và giới71
4.2.3. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền p hòng sau mổ và
chênh lệch nhãn áp sau mổ………………………………………………. 71
4.3.4. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền phòng sau mổ và ñộ
sâu tiền phòng trước mổ………………………………………………….. 72
4.3.5. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền phòng và khoảng mở
góc AOD500, AOD750 trước mổ ……………………………………… 73
4.3.6. Mối liên quan giữa thay đổi độ mở góc tiền p hòng sau mổ và diện
tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 trước mổ.. ………. 74
4.3.7. Mối liên quan giữa thay ñổi ñộ mở góc tiền p hòng sau mổ với thay
ñổi ñộ vồng mống mắt. …………………………………………………… 76
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………. 77
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP ……………………………………………………….. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC