Đặc điểm hình ảnh và vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá ung thư phổi không tế bào nhỏ trước và sau điều trị

Đặc điểm hình ảnh và vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá ung thư phổi không tế bào nhỏ trước và sau điều trị

Luận văn Đặc điểm hình ảnh và vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá ung thư phổi không tế bào nhỏ trước và sau điều trị.Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư gây tử vong cao hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tại Hoa Kỳ tỷ lệ bệnh nhân sống trung bình 5 sau năm từ khi phát hiện UTP khoảng 15% [1]. Tới nay, thuốc lá vẫn được cho là nguyên nhân chủ yếu gây UTP.

Việc lựa chọn chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật trước tình trạng một bệnh nhân được chẩn đoán UTP luôn là mối quan tâm của các nhà lâm sàng. Sự cân nhắc phương pháp điều trị phù hợp và theo dõi sau điều trị phụ thuộc rất nhiều vào thông tin thu được từ kết quả chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt là hình ảnh cắt lớp vi tính (CLVT) và giải phẫu bệnh. CLVT có vai trò quan trọng trong chẩn đoán, phân các giai đoạn bệnh nhằm lập kế hoạch, chọn lựa các phương pháp điều trị ngoại khoa, nội khoa, xạ trị, hóa trị hoặc phối hợp các phác đồ điều trị.
UTP không tế bào nhỏ chiếm tới 80% các ung thư phổi [2] và là loại đáp ứng tốt với hóa trị. Vấn đề chẩn đoán sớm và theo dõi sau điều trị hóa chất loại u này là rất cần thiết. CLVT có vai trò quan trọng trong chẩn đoán ban đầu các u phổi và hướng tới chẩn đoán u phổi không tế bào nhỏ cùng với theo dõi sau điều trị góp phần điều trị ung thư phổi ngày một hiệu quả hơn, giúp các thầy thuốc lâm sàng có cái nhìn tổng quát và toàn diện hơn về UTP [3]. Các thông tin quan trọng của CLVT của UTP (trước và sau điều trị) như: vị trí, số lượng, hình dạng, kích thước, tình trạng di căn hạch, di căn gần hay xa, xâm lấn hay không xâm lấn các cơ quan, tổ chức lân cận là các dấu hiệu cần khảo sát khi chẩn đoán và theo dõi tiến triển của bệnh [4]. Các nghiên cứu CLVT trong chẩn đoán và theo dõi điều trị ung thư phổi được điều trị hóa chất ở nước ta chưa nhiều. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đặc điểm hình ảnh và vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá ung thư phổi không tế bào nhỏ trước và sau điều trị ” với mục tiêu:
1.    Mô tả một số đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính của ung thư phổi không tế bào nhỏ.
2.    Đánh giá giá trị của cắt lớp vi tính trong theo dõi điều trị hóa chất ung thư phổi không tế bào nhỏ. 
Tài Liệu Tham Khảo Đặc điểm hình ảnh và vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá ung thư phổi không tế bào nhỏ trước và sau điều trị

W. (1998). Radiography Contrast Media Philadelphia, pp. 28-31.
2.    Jemal A, Bray F, Ward E. et al (2011). Global cancer statistics, CA Cancer J Clin, 61(2).69-90.
3.    Gary KS. (1996). Introduction to Diagnosis Imaging, W.B.
4.    Rsepir E. (1999). Clinical Trial Clinical tumor size and prognosis in lung cancer. Bronchogenic carcinoma Cooperative Group of the Spanish Society of Pneumology and Thoracic Surgery,14: 812-814.
5.    Frank H.Netter.MD (2004). ATLAS giải phẫu người, người dịch: Nguyễn Quang Quyền với sự cộng tác của PTS Phạm Đăng Diệu. NXB Y học in lần thứ 4 có sửa chữa bổ sung năm 2004. tr. 206 – 209.
6.    Murat Beyzadeoglet al (2010). Lung Cancer, Basic Radiation Oncology, Springer-Verlag Berlin, 303-305.
7.    Sabine P et al (2007). Pathology of lung cancer, Contemporary Issues in cancer imaging: A Multidisciplinary approach, Lung cancer, Cambridge University Press, 12-27.
8.    Steven H. et al (2011). Lung cancer, Decision making in radiation oncology, vol 01, Springer, 260-262.
9.    Robin Smithuis: Mediastinum – Lymph Node Map(2010)
http : //www.radiologyassistant.nl/en/p4646f1278c26f/mediastinum- lymph-node-map .html
10.    L. Alcantara, MD and Huan Nguyen, MD (1999). Radiologic Anatomy,Thorax.
11.    IARC (1986). Tobacco Smoking, IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risk of Chemicals to Humans, Vol. 38. 
12.    Joe Y. Chang et al (2008). Chapter 48 Lung, Principles and Practice of Radiation Oncology, 5th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 1076-79.
13.    Siavash Jabbari et al (2010). non-small cell lung cancer, Handbook of Evidence-Based Radiation Oncology, Springer, 221-244.
14.    Stellman SD, Garfinkel L. (1989). Lung cancer risk is proportional to cigarette tar yield: evidence from a prospective study, Prev Med, (18). 518.
15.    U.S. Surgeon General (1986). The Health Consequences of Involuntary Smoking, CDC Pub, (No.87).8398.
16.    Wilcox H.B et al (1988). Smoking and lung cancer: risk as a function of cigarette tar content, Prev Med, (17). 263.
17.    Doll R et al (1978). Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers, JEpidemiol Community Health, (32). 303.
18.    Lubin J. H et al (1984). Patterns of lung cancer risk according to type of cigarette smoked, Int J Cancer, (33). 569.
19.    Zang EA, Wynder EL (1996). Differences in lung cancer risk between men and women: examination of the evidence, J Natl Cancer Inst, (88). 183 – 92.
20.    Zheng W et al (1987). Lung cancer and prior tuberculosis infection in Shanghai, Br J Cancer, (56). 50.
21.    Syrjanen K. J et al (2002). HPV infections and lung cancer, J Clin Pathol, (55). 885 – 91.
22.    Brouchet L et al (2005). Detection of oncogenic virus genomes and gene products in lung carcinoma, Br J Cancer, (92). 743 – 6.
23.    Nguyễn Bá Đức và cs (2003). Ung thư phế quản, Thực hành xạ trị bệnh ung thư, NXB Y học, tr 303-314. 
24.    Nguyễn Bá Đức và cs (2001). Chương 3: Ung thư phế quản phổi, Bài giảng ung thư học, NXB Y học, tr170-177, Hà Nội.
25.    Bùi Công Toàn và cs (2008). Ung thư phổi, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, tr 178-182.
26.    Nguyễn Bá Đức và cs (2010). Điều trị nội khoa bệnh ung thu, NXB Y học tr 81 – 98.
27.    Sophie Sun et al (2007). Carcinoma of Lung, Handbook of Cancer Chemotherapy, 7th Edition, Lippincott William and Willkins, 236-245.
28.    Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2009). Chẩn Đoán Hình Ảnh, dùng cho đào tạo bác sỹ đa khoa NXB Giáo dục Việt Nam tr. 176 -177.
29.    Phạm Ngọc Hoa và Lê Văn Phước (2008). CLVT lồng ngực NXB Y học, tr. 10, 11, 81, 82,181-195.
30.    IJsbrand Zijlstra, O.v.D., Cornelia Schaefer-Prokop, Robin Smithuis (2010). Lung – Cancer New TNM.
http://www.radiologyassistant.nl/en/p42459cff38f02/lung-cancer-new-
tnm.html
31.    World Health Organization (2004). Chapter 1: Tumours of the lung,
Pathology and genetics: Tumours of the lung, pleura, thymus and heart, IARC press, Lyon.
32.    Frank C. Detterbeck, D.J.B.a.L.T.T. (2009). The New Lung Cancer Staging System. Chest. 136: p. 260-271.
33.    Hoàng Hồng Thái and Nguyễn Quang Đợi (2009). Hệ thống xếp loại ung thư phổi mới. Y học lâm sàng. 45: p. 12-18.
34.    Wheatley-Price et al (2010). The influence of sex and histology on outcomes in non-small-cell lung cancer: a pooled analysis of five randomized trials, Annals of Oncology, (21). 2023-2028.
35.    Perrot M et al (2000). Sex differences in presentation, management, and prognosis of patients with non- small cell lung carcinoma, J Thorac Cardiovasc Surg, (119). 21-6
36.    Radzikowska E et al (2002). Lung cancer in women: age, smoking, histology, performance status, stage, initial treatment and survival; population- based study of 20 561 cases, Annals of oncology, (13). 1087-1093.
37.    Kiessling F et al (2004). Perfusion CT in patients with advanced bronchial carcinomas: a novel chance for characterization and treatment monitoring?, Eur. Radiol, 14(7). p. 1226-33.
38.    Lê Thượng Vũ, Trần Văn Ngọc (2013). Kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa bằng erlotinib (Tarceva) tạ i khoa phổi bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành Phổ Hồ Chí Minh, 17(1). 105-110.
39.     Nguyễn Minh Hà và cs(2014). Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR,TCNCYH Phụ trương 91 (5) – 2014 .
40.    Bùi Anh Thắng (2011). Đặc điểm hình ảnh học Ung thư phế quản phổi trên phim chụp cắt lớp vi tính, Tạp chí nghiên cứu Y học (Y học Thành phổ Hồ Chí Minh), tập 15, Phụ bản số 2/2011.
41.    Cung Văn Công (2015). Nhận xét một số đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính và mô bệnh học của ung thư phổi ở các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện phổi trung ương. Tạp chí Y học quan sự số 306(5-6/2015).
42.    E.A. Eisenhauer, P. Therasse, J. Bogaerts et al (2009). New response evaluation criteria in solid tumours:Revised RECIST guideline (version 1.1).
43.    Jennifer B. Fu,et al (2005). Lung Cancer in Women: Analysis of the National Surveillance, Epidemiology, and End Results Database, Chest, (127). 768-777.
44.    Tô Thị Kiều Dung (1995), “Đối chiếu lâm sàng, Xquang phổi với các typ mô bệnh học và giai đoạn bệnh của ung thư phổi nguyên phát ở những bệnh nhân đã phẫu thuật”, Luận án phó tiến sĩ y học. Học viện quân y.
45.    Bùi Xuân Tám (1996), “Tổng kết nghiên cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán mô bệnh – tế bào ở bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phát. Áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam”, Tổng hội y dược học Việt Nam. Hội lao và bệnh phổi – Viện lao và bệnh phổi, pp. 43-80.
46.    Henschke CI et al (2004). Women’s susceptibility to tobacco carcinogens, Lung Cancer , (43) 1 – 5.
47.    American Lung Association (2014), “Trends in lung cancer morbidity and mortality”.
48.    Tô Kiều Dung và cs (1999). Nghiên cứu kết quả phẫu trị ung thư phế quản tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Trung ương 1999.
49.    Hoàng Thị Hiệp (1999), “Đặc điểm lâm sàng Xquang phổi, typ mô bệnh và siêu cấu trúc của ung thư phổi”, Luận án thạc sĩ y học. Học viện Quân y, Hà Nội.
50.    Phùng Thị Phương Anh (1999), “Typ mô bệnh học của ung thư phổi qua 4 năm 1995-1998 ở những bệnh nhân đã phẫu thuật”, Luận văn thạc sĩ y học. Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
51.    Chaudhuri, M. R. (1973), “Primary pulmonary cavitating carcinomas”, Thorax. 28(3), pp. 354-66.
52.    Glazer, G. M., et al. (1985), “Normal mediastinal lymph nodes: number and size according to American Thoracic Society mapping”, AJR Am J Roentgenol. 144(2), pp. 261-5. 
53.    Kiyono, K., et al. (1988), “The number and size of normal mediastinal lymph nodes: a postmortem study”, AJR Am J Roentgenol. 150(4), pp. 771-6.
54.    Clifton FM and Carolyn M. (1990). Regional Lymph Nod Classification for Lung chest cancer satging, Chest 111: 1718. 
ĐẶT VẤN ĐẺ    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Giải phẫu ứng dụng trong ung thư phổi    4
1.1.1.    Cây phế quản    4
1.1.2.    Các phân thùy phổi    7
1.1.3.    Hệ thống Hạch    9
1.1.4.    Giải phẫu CLVT lồng ngực    11
1.2.    Một số yếu tố nguy cơ chính    12
1.2.1.    Vai trò của thuốc lá    12
1.2.2.    Các bệnh phổi không phải u    13
1.2.3.    Nhiễm vi-rút và ung thư phổi    13
1.3.    Chẩn đoán ung thư phổi    14
1.3.1.    Biểu hiện lâm sàng    14
1.3.2.    Cận lâm sàng    15
1.3.3.    Phân loại mô bệnh học và giải phẫu bệnh lâm sàng    18
1.3.4.    Chẩn đoán xác định    20
1.3.5.    Chẩn đoán giai đoạn ung thư phổi theo TNM 2009     21
1.4.    Điều trị ung thư phổi    23
1.4.1.    Phẫu thuật    23
1.4.2.    Hóa trị    24
1.4.3.    Xạ trị    26
1.5.    Một số nghiên cứu ung thư phổi ở trên thế giới và Việt Nam    26
1.5.1.    Trên thế giới:    26
1.5.2.    Tại Việt Nam    28
1.6.    Tiêu chuẩn đánh giá sự đáp ứng của bệnh lý khối u trước và sau điều trị . 29
1.7.    Các phác đồ hóa chất điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ    31
1.7.1.    Các phác đồ hóa chất    31
1.7.2.    Theo dõi sau    điều trị    32 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU    33
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:    33
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    33
2.3.    Mô tả quá trình thao tác chuẩn sử dụng trong nghiên cứu    34
2.3.1.    Qui trình nghiên cứu:    34
2.3.2.    Ghi nhận thông tin lâm sàng, cận lâm sàng    34
2.3.3.    Thu thập số liệu    37
2.3.4.    Xử lý số liệu    37
2.3.5.    Vấn đề đạo đức nghiên cứu:    37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU    38
3.1.    Đặc điểm lâm sàng    38
3.1.1.     Đặc điểm tuổi và giới của nhóm nghiên cứu    38
3.1.2.     Một số yếu tố tiền sử nhóm nghiên cứu    39
3.1.3.    Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp    39
3.2.    Đặc điểm hình ảnh chụp CLVT trước điều trị    40
3.2.1.    Vị trí khối u    41
3.2.2.    Kích thước khối u    42
3.2.3.    Đậm độ ngấm thuốc khối u trước và sau tiêm thuốc cản quang …. 43
3.2.4.    Hoại tử trong u    43
3.2.5.    Vôi hóa trong u    44
3.2.6.    Bờ viền khối u    44
3.2.7.    Xâm lấn của khối u:    45
3.2.8.    Di căn    46
3.2.9.    Di căn Hạch trung thất và rốn phổi    46
3.2.10.    Vị trí hạch    47
3.2.11.    Đặc điểm hạch    47
3.2.12.    Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm     48 
3.3. Đánh giá hình ảnh chụp CLVT sau điều trị    49
3.3.1.    Sau 3 đợt điều trị hóa chất    49
3.3.2.    Sau cả liệu trình điều trị hóa chất    52
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    55
4.1.    Đặc điểm lâm sàng    55
4.1.1.     Đặc điểm tuổi và giới của nhóm nghiên cứu    55
4.1.2.     Một số yếu tố tiền sử nhóm nghiên cứu     56
4.1.3.    Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp    56
4.2.    Một số đặc điểm hình ảnh UTP không tế bao nhỏ trên phim chụp CLVT.. 56
4.2.1.    Vị trí khối u    56
4.2.2.    Kích thước u    57
4.2.3.    Đậm độ trước và sau tiêm thuốc cản quang    58
4.2.4.     Hoại tử trong u    59
4.2.5.    Vôi hóa trong u    60
4.2.6.    Bờ viền khối u    61
4.2.7.    Xâm lấn của khối u    62
4.2.8.    Di căn    62
4.2.9.    Đặc điểm hạch di căn:    63
4.3.    Giá trị của cắt lớp vi tính trong theo dõi điều trị hóa chất ung thư phổi . 64
4.3.1.    Kết quả Sau 3 đợt hóa chất số bệnh nhân có    65
4.3.2.    Sau cả liệu trình điều trị    65
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CA BỆNH    67
KẾT LUẬN    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Định nghĩa ký hiệu T, N, M theo AJCC và UICC 2009    
Phân giai đoạn theo TNM    
Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu    
Một số đặc điểm tiền sử của nhóm nghiên cứu    
Các típ mô bệnh học    
Vị trí khối u    
Kích thước khối u    
Đậm độ ngấm thuốc khối u trước và sau sau tiêm thuốc cản
quang    
Hoại tử trong u    
Liên quan giữa kích thước u và hoại tử    
Vôi hóa trong u    
Bờ viền khối u    
Xâm lấn của khối u    
Vị trí xâm lấn    
Di căn    
Di căn hạch    
Vị trí hạch    
Kích thước hạch    
Cấu trúc hạch    
Phân giai đoạn dựa theo TNM 2009    
Kích thước u    
Kích thước hạch    
Tỷ lệ đáp ứng điều trị theo RECIST 1.1    
Phân giai đoạn theo TNM    
Kích thước u    
Kích thước hạch    
Tỷ lệ đáp ứng điều trị theo RECIST 1.1    
Giai đoạn theo TNM     
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu    38
Biểu đồ 3.2. Các triệu chứng thường gặp    39 
Ảnh 1.1. Cây phế quản    6
Ảnh 1.2. Các phân thùy phổi    9
Ảnh 1.3. Sơ đồ các nhóm hạch trung thất trong ung thư phổi    10
Ảnh 1.4. CLVT các phân thùy phổi    11
Ảnh 1.5. CLVT trung thất    12
Ảnh 1.6. U phổi trên phim X.quang thường quy     15
Ảnh 1.7. U phổi bờ khối U không đều    16
Ảnh 1.8. U phổi bờ có tua gai     16
Ảnh 1.9. U phổi xâm lấn trung thất và tràn dịch màng phổi     16
Ảnh 1.10. Hình ảnh hạch to trong trung thất     17
Ảnh 1.11. Di căn tại phổi    17
Ảnh 2.1. Máy chụp CLVT 6 dãy tại BVĐHYHN    35
Ảnh 4.1. U trên phổi trái và thùy dưới phổi phải    57
Ảnh 4.2. Kích thước u nhỏ nhất và u lớn nhất    58
Ảnh 4.3. Đậm độ U trước và sau tiêm thuốc cản quang    59
Ảnh 4.4. Hoại tử trong U    60
Ảnh 4.5. Vôi hóa trong u    60
Ảnh 4.6. Bờ U không đều và có tua gai    61
Ảnh 4.7. Hình ảnh tràn dịch màng phổi và xâm lấn màng phổi trung thất    62
Ảnh 4.8. Hình ảnh di căn phổi và xương    63
Ảnh 4.9. Hình ảnh hạch rốn phổi to    64
Ảnh 4.10. Hình ảnh hạch trung thất    64
Ảnh 4.11. Hình ảnh u trước và sau điều trị    66
Ảnh 4.12. Hình ảnh u trước và sau điều trị    67
Ảnh 4.13. Hình ảnh u phổi trước và sau điều trị    68 
Ảnh 4.14. Hình    ảnh u phổi trước và sau điều trị    68
Ảnh 4.15. Hình    ảnh u phổi trước và sau điều trị    69
Ảnh 4.16. Hình    ảnh hạch trước và sau điều trị     69
Ảnh 4.17. Hình    ảnh hạch trước và sau điều trị    70

Leave a Comment