ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA SÁN LÁ GAN LỚN THU THẬP Ở BÒ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA SÁN LÁ GAN LỚN THU THẬP Ở BÒ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

 11 chỉ  số  hình thái của 43 mẫu sán lá gan lớn (SLGL) trưởng thành thu  thập từ  bò  ở  5 tỉnh Hà Nội (10), Vĩnh Phúc (13), Bắc Giang (7), Điện Biên (6) và Nghệ  An (7) được đo đạc, tính toán và so sánh với SLGL trên thế giới. Kết quả cho thấy, có sự đa hình về hình thái trong các mẫu SLGL, trong đó,  81,4% số  mẫu có hình thái giống với SLGL  F. hepatica, 18,6% có hình thái giống với  Fasciola sp. (dạng trung gian) và hầu hết các chỉ số hình thái phù hợp với SLGL Fasciola sp.

Bệnh do  SLGL  là bệnh rất phổ  biển  ởđộng vật nhai lại như cừu, dê, trâu, bò… Trên thế  giới, do 2 loài  Fascila hepaticaLinnaeus, 1758)  và  Fasciola gigantica(Cobbold, 1885)  gây ra  (Andrews, 1999). Người là vật chủ  tình cờ  của SLGL, khi người ăn rau sống hoặc uống  nước lã có nang  ấu trùng của SLGL còn sống.  Ở  một số  khu vực trên thế  giới, tỷ  lệ  nhiễm SLGL ở người rất cao và bệnh do SLGL là vấn đsức khỏe được cộng đồng đặc biệt quan tâm. Hình thái của Fascila hepatica và Fasciolagigantica có nhiều điểm giống và khác nhau.Để  phân biệt 2 loài này, người ta có thể  sửdụng phương pháp hình thái học (Periago và CS, 2006)  [6] hoặc sinh học phân tửTheo Periago và CS (2006) [6], dựa vào các đặc điểm hình thái quan trọng như chiềudài, chiều rộng cơ thể, khoảng cách từ giác bụng đến cuối thân và tỷ  lệ  chiều dài/chiều rộng có  thể  cho phép xác định loài SLGL. Phương pháp này đơn giản, dễ  thực hiện, không cần những thiết bị phức tạp và có thểthực hiện ở hầu hết các phòng thí nghiệm

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment