Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của nấm da trên bệnh nhân dùng corticoid (Tinea Incognito) và hiệu quả điều trị bằng uống itraconazol

Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của nấm da trên bệnh nhân dùng corticoid (Tinea Incognito) và hiệu quả điều trị bằng uống itraconazol

LUẬN VĂN Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của nấm da trên bệnh nhân dùng corticoid (Tinea Incognito) và hiệu quả điều trị bằng uống itraconazol

Nấm da là một bệnh tương đối phổ biến tại các nước trên thế giới, đặc biệt hay gặp ở những nước nhiệt đới. Nấm tồn tại ở khắp mọi nơi, khi gặp điều kiện thuận lợi như thời tiết nóng, ẩm, sức đề kháng cơ thể giảm…nấm sẽ phát triển và gây bệnh. Bệnh gặp ở mọi giới, mọi lứa tuổi, có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em [1].

Trong số nhiều nguyên nhân làm cho bệnh nấm nông phát triển, thì tỉ lệ nguyên nhân do dùng corticoid tại chỗ (hoặc kết hợp cả uống) kéo dài xuất hiện ngày càng nhiều và có xu hướng tăng cao. 
Tinea Incognito (TI) là thuật ngữ được dùng để chỉ tình trạng nhiễm nấm sau đó chẩn đoán sai và dùng corticoid kéo dài, làm thay đổi tình trạng nhiễm nấm. Kể từ lần đầu tiên TI được Ive và Marks đề cập đến năm 1968 [5], một số trường hợp đã được báo cáo trên các tạp chí tiếng Anh chuyên đề về TI [6],[7],[8],[9],[10]. Mặc dù nhiễm nấm điển hình trên hầu hết các bề mặt da ngoại trừ da đầu, lòng bàn tay, lòng bàn chân và móng, đó là tổn thương hình vành khuyên có bờ hồng ban, ranh giới không rõ ràng. Vì vậy, TI có thể bị nhầm lẫn với các bệnh da khác như u hạt vòng, lupus ban đỏ dạng đĩa, vảy phấn hồng, eczema, bệnh Lyme, hay các thương tổn da khác [11]. Đa số các sách hoặc các tạp chí đều khuyến cáo kiểm tra sự xuất hiện của nấm trong phòng thí nghiệm trước khi đưa ra các biện pháp điều trị kháng nấm bởi vì chẩn đoán nấm trên lâm sàng nhiều khi có thể không chính xác. Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng, điều này không hề dễ dàng vì áp lực thời gian, trang thiết bị không đủ, kinh nghiệm thiếu, vv…[12],[13]. Việc chẩn đoán nhầm có thể dẫn đến việc điều trị với corticoid không đúng và điều này đã làm cho tỉ lệ nhiễm TI ngày càng tăng cao, bệnh trở nên khó chẩn đoán và điều trị.
Về điều trị, những loại thuốc kháng nấm dùng tại chỗ thường được chỉ định khi số lượng thương tổn ít, diện tích thương tổn nhỏ và ở vị trí dễ bôi. Một trong những hạn chế của thuốc bôi trong bệnh TI là không bao trùm được hết các dát hay các thương tổn rộng, ở vị trí khó tiếp cận. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh TI dễ tái phát hơn khi chỉ dùng điều trị tại chỗ. Ngược lại, các loại thuốc kháng nấm đường toàn thân có chỉ định rộng rãi cho hầu hết các trường hợp bệnh, cho đáp ứng điều trị tốt hơn, tỷ lệ tái phát thấp hơn. 
Tại Việt Nam, itraconazol đã được đưa vào sử dụng để điều trị bệnh nấm trong nhiều năm gần đây. Nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể, có hệ thống về việc sử dụng itraconazol trong điều trị TI cũng như nghiên cứu về TI được công bố. Chính vì thế chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của nấm da trên bệnh nhân dùng corticoid (Tinea Incognito) và hiệu quả điều trị bằng uống itraconazol” với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nấm da trên bệnh nhân dùng corticoid (Tinea Incognito-TI) tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị TI bằng uống itraconazol.
MỤC LỤC 


ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1. Tổng quan về bệnh nấm da3
1.1.1. Một số đặc điểm sinh học về nấm da3
1.1.2. Phân loại bệnh nấm da7
1.1.3. Căn nguyên bệnh nấm da8
1.1.4. Cơ chế bệnh nấm da8
1.1.5. Một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da9
1.1.6. Điều trị nấm da13
1.1.7. Tình hình bệnh nấm da trên thế giới và Việt Nam15
1.2. Tổng quan về bệnh nấm da do bôi corticoid17
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng19
1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng20
1.2.3. Điều trị20
1.2.4. Tình hình bệnh TI trên thế giới23
1.3. Thuốc itraconazol và ketoconazol24
1.3.1. Itraconazol24
1.3.2. Ketoconazol29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
2.1. Đối tượng nghiên cứu30
2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu30
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân30
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ30
2.2. Vật liệu nghiên cứu:31
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu31
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu31
2.3.2. Thời gian nghiên cứu31
2.4. Phương pháp nghiên cứu31
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu31
2.4.2. Cỡ mẫu31
2.4.3. Nội dung nghiên cứu32
2.4.4. Các bước tiến hành32
2.5. Xử lý số liệu38
2.6. Cách khống chế sai số trong nghiên cứu38
2.7. Hạn chế của đề tài39
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu39
2.9. Sơ đồ nghiên cứu40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU41
3.1. Các yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nấm da do corticoid .41
3.1.1. Các yếu tố liên quan41
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng46
3.1.3. Cận lâm sàng50
3.2. Kết quả điều trị TI50
3.2.1. Đặc điểm tương quan giữa 2 nhóm50
3.2.2. Kết quả nghiên cứu51
3.2.3. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm54
Chương 4: BÀN LUẬN55
4.1. Một số yếu tố liên quan đến TI tại Viện Da liễu Trung ương từ 10/2014-10/2015.55
4.1.1. Độ tuổi55
4.1.2. Giới tính55
4.1.3. Nghề nghiệp57
4.1.4. Phương thức điều trị trước khám58
4.1.5. Bệnh chẩn đoán trước khám59
4.1.6. Hoạt chất corticoid sử dụng tại nhà trước khi đến khám60
4.1.8. Thời gian sử dụng thuốc corticoid tại nhà62
4.1.9. Các bệnh phối hợp63
4.2. Đặc điểm lâm sàng63
4.2.1. Thương tổn cơ bản63
4.2.2. Biểu hiện lâm sàng64
4.2.3. Số lượng thương tổn và diện tích thương tổn65
4.2.4. Hình dạng và màu sắc thương tổn66
4.2.5. Vị trí thương tổn66
4.2.6. Thời gian mắc bệnh67
4.3. Cận lâm sàng68
4.4. Kết quả điều trị TI bằng uống itraconazol68
4.4.1. Đặc điểm tương quan giữa 2 nhóm68
4.4.2. Kết quả điều trị69
4.4.3. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị70
4.4.4. Mối liên quan giữa diện tích thương tổn và kết quả điều trị70
4.4.5. So sánh kết quả điều trị TI giữa 2 nhóm.71
4.5. Tác dụng phụ của thuốc itraconazol.72
KẾT LUẬN73
KIẾN NGHỊ75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.ALY R., and Am J (1994), “Ecology and epidermiology of dermatophyte infections”, Acd Permatal, 31(3), p. 21-25.
2.Bộ môn sốt rét-ký sinh trùng và côn trùng (2005), “Nấm y học”, Ký sinh trùng và côn trùng y học – Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB quân đội nhân dân.
3.Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế và Phạm Trí Tuệ và cộng sự (2001), “Nấm ký sinh”, Sách giáo khoa Ký sinh trùng Y học, NXB Y học, tr. 317-342.
4.Phạm Trí Tuệ (2001), Đặc điểm sinh học và tác hại của nấm ký sinh, Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.Ive FA and Marks R ( 1968), “Tinea incognito”, Br Med J, 3, p. 149-52.
6.Romano C, Maritati E and Gianni C (2006), “Tinea incognito in Italy: a 15-year survey”, Mycoses, 49, p. 383-7.
7.Del Boz J, Crespo V, Rivas-Ruiz F et al. (2009), “Tinea incognito in children: 54 cases”, Mycoses, 54, p. 254-8.
8.Ansar A, Farshchian M, Nazeri H et al (2011), “Clinico-epidemiological and mycological aspects of tinea incognito in Iran: a 16-year study”, Med Mycol J, 52, p. 25-32.
9.Arenas R, Moreno-Coutino G, Vera L, et al (2010), “Tinea incognito”, Clin Dermatol, p. 137-9.
10.Lange M, Jasiel-Walikowska E, Nowicki R, et al (2009), “Tinea incognito due to Trichophyton mentagrophytes”, Mycoses, 53, p. 455-7.
11.Rallis E and Koumantaki-Mathioudaki E (2008), “Pimecrolimus induced tinea incognito masquerading as intertriginous psoriasis”, Mycoses, 51, p. 71-3.
12.Cabo F Garcia-Doval I, Monteagudo B, Alvarez J, et al (2010), “Clinical diagnosis of toenail onychomycosis is possible in some patients: cross-sectional diagnostic study and development of a diagnostic rule”, Br J Dermatol, 163, p. 743-51.
13.Rajpar SF and Abdullah A (2006), “Management of onychomycosis and awareness of guidelines among dermatologists”, Br J Dermatol, 155, p. 1080-2.
14. Bùi Văn Đức, Nguyễn Tất Thắng và cộng sự (2007), “So sánh hiệu quả liều duy nhất của itraconazol và fluconazol trong điều trị bệnh lang ben ở học viên cai nghiện ma túy”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11, tr.264-271.
15.Fitzpatrick T.B. Goslen J.B and Kobayaski A.S (1987), Dermatology in general Medicine, Mc Graw-Hill Book Company publication, p. 2201-2226.
16.Ernesto Gonzahez (1984), Phatophysiology of dermatologic disease, Mc Graw-Hill book  company publication, p. 376-378.
17.Yvonne M. Clay (2000), “Superficial Fungal Infections”, Texbook of pediatric Dermatology, p. 447-472.
18.Phan Cự Nhân (1997), Sinh học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 43-46.
19.Trần Xuân Mai (2003), Vi nấm Y học, Trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (sách điện tử).
20.Hawksworth D, Kirk P M, Sutton B C, et al (1995), Dictionary of the Fungi, International mycological Institute, CAB  International.
21.Patrick Warrington (2001), Aquatic pathogens – Fungi, truy cập ngày 8/9/2014, tại trang web http://wlapwww.gov.bc.ca/wat/wq/reference/fungi.html.
22.Nguyễn Thị Đào, Lê Kinh Duệ và Nguyễn Xuân Hiền (1979), Một số bệnh nấm thường gặp ở người, Nhà xuất bản Y học, tr. 3-66, 130-135.
23.Bulmer G.S (1995), Fungus diseases in the orient third edition, Manila Phillippine, p. 83-114.
24.William K. Purves and Gordon H. Orians (1983), Life – The Science of Biology, Sinauer associates INC, U.S.A, p. 842-850.
25.Yang CW, Lee BG, et al (1998), “Tacrolimus-induced tinea incognito”, Korean J Dermatol, 27, p.79-82.
26.Kang HY, Son HC, et al (2000), “A case of tinea incognito on the face due to Trichophyton mentagrophytes”, Korean J Dermatol, 38, p. 1124-6
27.Kim KJ, Jee MS, et al (2001), “A case of tinea incognito presented as folliculistis”, Korean J Dermatol, 39, p. 1328-30.
28.Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng và Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 78-87.
29.Lê Bách Quang, Trịnh Trọng Phụng và Lê Trần Anh (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới sự phát triển của nấm da và bệnh nấm da, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chuyên đề ký sinh trùng, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 201-204.
30.Phạm Trí Tuệ (2000), “Vi nấm ngoài da” , Ký sinh trùng Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 342-363.
31.Nguyễn Cao Vũ (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Trichophyton rubrum và Trichophyton mentagrophytes, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội, tr. 74.
32.Bộ môn Da liễu-Học viện quân y (2001), Giáo trình bệnh Da và Hoa liễu-Sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr. 99-140.
33.Phạm Trí Tuệ (2003), “Bệnh nấm ngoài da và nấm ngoại biên”, Chuyên đề sau đại học Nấm Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34.Avner Shemer MD (2008), “IMAJ.Vol10.June 2008”
35.Han TY, Rho YK, et al (2008), “A case of tinea incognito presented like furunculosis”, Korean J Dermatol, 13, p. 138-141.
36.Park SB, Lee YW, et al (2010), ” A case of tinea faciei caused by Trichophyton mentagrophytes with atypical presentation”, Korean J Med Mycol, 14, 170-174.
37.Hwang SM, Kim DM, et al (2011), “Eczema-like tinea incognito occurring leg”, Korean J Med Mycol, 16, p. 51-5.
38.Lee JS, Choi YS, et al (2011), “Tinea incognito with changes in clinical
39.Agarwalla A., et al (2001), “A clinico-mycological study of dermatophytoses in Nepal”, J. Dermatol, 28(1), tr. 16-21.
40.Kasai T. (2001), “1997 Epidemiological survey of dermatophytoses in Japan”, Nippoo ishinkin gakkai zasshi, 42(1), p. 11-19.
41.Imwidthaya S. and Thianprasit M (1988), “A study of dermatophytoses in Bangkok”, Mycopathologia, 102(1), p. 13-16.
42.Jeske J., Lupa S., et al (1999), “Epidermiology of dermatomycoses of humans in central Poland, part V. Tinea corporis”, Mycoses, 42(11-12), p. 661-663.
43.Abu Elteen KH, and Ablul Malek M. (1999), “Prevalence of dermatophytoses in Zaraga district of Jordan”, Mycopathologia, 145(3), p. 137-142.
44.Chadeganipour M., Shadzis S., et al (1997), “Preralence and aetiology of dermatophytoses in Isfahan, Iran”, Mycoses, 40(7-8), p. 321-324.
45.Choi YL, Kim JA, et al (2006), “A case of tinea incognito induced by 1% pimeclorimus cream”, Korean J Med Mycol, 44, p. 731-3.
46.Trần Liên Hương (1988), Góp phần nghiên cứu hệ nấm gây bệnh ở da, ở đường sinh dục nữ và tìm hiểu tác dụng diệt nấm của một số loài thực vật, Luận án PTS khoa học-Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
47.Phạm Văn Hiển (1996), Đặc điểm bệnh ngoài da tại khu công nghiệp Thượng Đình Hà Nội, ảnh hưởng của môi trường sống đến mô hình bệnh tật, Tập 3, Nội san Da liễu, tr. 6-13.
48.Trương Thị Minh Hương (1998), “Xác định tỉ lệ nấm da và cơ cấu nấm gây bệnh ở một đơn vị bộ đội”, Nội san Da liễu, 1, tr. 44-46.
49.Nguyễn Thị Lai (1996), “Tình hình bệnh da liễu ở phòng khám bệnh viện Hữu Nghị”, Nội san Da liễu, 3, tr. 27-31.
50.Abu Elteen K. H (1999), “Incidence and distribution of Candida species isolated from human skin in Jordan”, Mycoses, 42, p. 311-317.
51.Casaedvall A. (2001), “Antibody  immunity and invasive fungal infections”, Infection and Immunity, 63(11), p. 4211-4218.
52.Kaszuba A., Seneczko F., et al (1998), “Fungal flora in human skin and skin appedages infections in the region of Lodz, Poland”, Mycoses, 44, p. 249-253.
53.Phạm Trí Tuệ (2000), “Những bệnh nhiễm ký sinh trùng cơ hội”, Nội san khoa học công nghệ Y dược, Trường Đại học Y Thái Nguyên, 1, tr. 1-10.
54.Bennet J. E. (1998), Fungal Infections, Harrison’s Principles of internal medicine, p. 1148-1161.
55.Lê Trần Anh (2001), Nghiên cứu một số yếu tố môi trường miễn dịch và sinh lý da ảnh hưởng đến bệnh nấm da trong quân đội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội. tr. 61-62.
56.Nguyễn Cảnh Cầu, Dương Văn Khiêm và Trần Đăng Quyết (1994), “Mối liên quan giữa một số bệnh ngoài da với các yếu tố sinh lý, miễn dịch da của cơ thể”, Tạp chí Y học Việt Nam, 4, tr. 24-26.
57.Nguyễn Từ Đệ (1997), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, khả năng đệm của da ở bệnh nhân nấm lang ben và tác dụng điều trị nấm lang ben của xà phòng SASTID, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội. tr. 35-37, 49.
58.Trương Thị Minh Hương (1995), Góp phần tìm hiểu yếu tố sinh lý da và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ở bệnh nhân nấm da, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội. tr. 43.
59.Đặng Vũ Hỷ, Lê Kinh Duệ, Lê Tử Vân và các cộng sự. (1992), Bệnh da liễu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1-17, 35, 143, 145.
60.Dương Văn Khiêm (1998), Nghiên cứu một số yếu tố sinh lý, miễn dịch đối với bệnh nấm da, Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện quân y, tr. 11-14.
61.Faergemann J, Aly R and Wilson DR. (1983), “Skin occlusion: effect on Pityrosporum orbiculare, skin PCO2, pH, transepidermal water loss, and water content”, Arch Dermatol Res, 275(6), p. 383-7.
62.Parisis N, Stratigos J and Marcelou-Kinti U (1977), “Pityriasis versicolor in Greece and its predisposition factors”, Hautarzt, 28(11), p. 589-92.
63.Nguyễn Thị Tuyết Mai (1998), Tình hình bệnh lang ben và đánh giá tác dụng điều trị bằng uống ketoconazol tại viện Da liễu từ 1997-1998, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, p. 37-39, 44, 54.
64.Nguyễn Quý Thái (1999), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ liên quan tới bệnh nấm da ở công nhân mỏ than Làng cẩm, Phấn mễ-Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, tr. 75.
65.Niomiya J (2000), “Effect of temperature, humidity and minor injury to the penetration of dermatophytes in to human stratum comeum”, Nippo Isohinkin Gakkai Zasshi, 44(1), p. 5-9.
66.Faergemann J and Fredriksson T (1981), “Experimental infections in rabbits and humans with Pityrosporum orbiculare and P.ovale”, J Invest Dermatol, 77(3), p. 314-8.
67.Dahl MV (1994), “Dermatophytosis and the immune response”, J. Am. Acad. Dermatol, 31, p. 34-41.
68.Phạm Trí Tuệ (2000), “Những bệnh nhiễm trùng cơ hội”, Nội san khoa học công nghệ Y dược, Trường Đại học Y Thái Nguyên, 1, tr. 3.
69.Đào Ngọc Phong (2000), “Bệnh học khí tượng”, Bách khoa thư bệnh học, Tập 3, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội, 31.
70.Porter MJ (1980), “Seasonal change and its effect on the prevalence of infectious skin disease in a Gambian village”, Trans R Soc Trop MedHyg, 74(2), p. 162-8.
71.Đỗ Hàm (1997), “Ảnh hưởng của biến đổi vi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng dân cư một xã miền núi”, Đề tài Khoa học cấp Bộ, tr. 31.
72.Hazen K.C (1995), “New and emerging yeast pathogens”, Clin- Microbiol-Rev,  8(4), p. 462-78.
73.Schmutz JL, Barbaud A and Contet Audonneau N (1996), “Superficial mucocutaneous mycosis”, Rev-Prat, Sep 1,  46(13), p. 1617-22.
74.Nguyễn Xuân Hiền và Trương Mộc Lợi (1991), “Bệnh ngoài da và hoa liễu”, Nhà xuất bản Y học, tr. 84-95.
75.Hsu S., Le E.H. and Khoshevis M.R. (2001), “Differential diagnosis of annular lesions”, Am Fam Physician,  64(2), p. 289-296.
76.Gianni C., Betti R., and Crosti C., (1996), “Psoriasiform reaction in tinea corporis”, Mycoses,  39(7-8), p. 307-308.
77.Maria Fernanda Reis Gavazzoni Dias, et al (2013), “Update on therapy for superfacial mycoses”, An Bras Dermatol, 88(5), p. 764-774.
78.Bonifaz A. and Saul A (2000), “Comparative study between terbinafine 1% emulsion-gel versus ketoconazol 2% cream in tinea cruris and tinea corporis”, Eur. J. Permatol,  10(2).
79.LesterM (1955), “Ketoconazol 2 percent cream in the treatment of tinea pedis, tinea cruris and tinea corporis”, Cutis,  55(3), p. 181-183.
80.Cuetora S. Palacio A., et al (1999), “Topical treatment of  dermotophytosis and cutaneous candidosis with flutrimazol 1% cream, double-blind, randomized comparative trial with  ketoconazol 2% cream”, Mycoses 42(11-12), p. 649-655.
81.S. T. M. Nuijten and J. L. Schuller (1987), “Itraconazol in the      Treatment of Tinea Corporis: A Pilot Study”, Clinic infection diseases, 9 (1), p.119-120.
82.Mônica Bastos de Lima Barros, et al (2011), “Treatment of Cutaneous Sporotrichosis With Itraconazol—Study of 645 Patients”, Clinical Infatious Diseases, 52 (12), p. 200-206.
83.Jacobs P.H (1988),  “The action and safety of ketoconazol A Brief literature review”, Cutis,  42(276-281).
84.Macura A.B (1991), “Fungal resistance to Antimycotic Drugs”, Int. J. Dermatology,  30, p. 181-183.
85.Medi Media Asia Ple Ltd (2000), MIMS  annual Vietnam 1999/2000, p. 561-562.
86.Vidal (2001), Viendi vniversal publishing, p. 339-400.
87.     Kim Jeong-Won., Tae-Wook Kim., et al (2013), “Tinea Incognito in Korea and Its Risk Factors: Nine-Year Multicenter Survey”, J Korean Med Sci, 28, p.145-151.
88. Hay R. J., Moore M. (1998), Textbook of dermatology 6th edition, Blackwell scientific publication, Chapter 31, p. 1300-1303. 
89.  Bengu Gerceker Turk., et al (2013), “Clinical and Mycological Analysis of Twenty-One Cases of Tinea Incognito in the Aegean Region of Turkey: A Retrospective Study”, Acta Dermatovenerol Croat, 21(2), p.93-98.
90. Jan A. Jacobs., et al (2001), “Tinea Incognito Due to Trichophytom rubum after Local Steroid Therapy”, Clinical Infectious Diseases, 33, p.142-144.
 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment