Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare. Rám má (melasma) là một hiện tượng tăng sắc tố da thường gặp, lành tính. Hiện tượng này đã được mô tả trong y văn từ thời cổ đại bằng tiếng Hy Lạp là “Melas” có nghĩa là đen xạm với biểu hiện là các sắc tố màu nâu, nâu đen hay xanh đen. Vị trí thường gặp là ở vùng hở như mặt, cổ, hai cẳng tay, có tính chất đối xứng [1]. Bệnh xuất hiện ở cả hai giới nhưng phụ nữ đang có thai, uống thuốc tránh thai hay bị hơn cả [2]. Rám má có thể tồn tại hàng tháng, hàng năm, thậm chí cho đến khi mãn kinh và sau thời kỳ mãn kinh. Rám má còn có thể gặp ở phụ nữ bị các bệnh phụ khoa mãn tính (viêm tử cung, viêm phần phụ) [3].
Rám má không ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe, nhưng do thường xuất hiện ở những vị trí tiếp xúc như trán, má, môi trên, cằm…nên ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, thậm chí nếu tồn tại lâu, dai dẳng thì người bệnh có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống [4],[5].
Ở các nước Đông Nam Á, rám má chiếm 0,25-4% những bệnh da thường gặp. Theo Kotrajavas thống kê năm 1982: tỉ lệ rám má ở Thái Lan 3,05%, Malaysia 4%, Indonesia 0,98%. Tỉ lệ nữ/nam 6/1 [6],[7].
Điều trị rám má hiện nay còn rất nhiều khó khăn. Các thuốc điều trị rám má đều nhằm mục đích làm giảm hoặc mất sắc tố melanine. Về điều trị tại chỗ, ở Mỹ, Pháp thường sử dụng Hydroquinone 3% kết hợp với tretinoin 0,25% hoặc gần đây sử dụng Hydroquinone 4% với glycolic acid [8]. Spencer (1961), Pathak và cộng sự (1986), Vervallo-Rowwell (1989), Holland KT, Bojar RA và cộng sự (2000) đã điều trị rám má bằng bôi hydroquinone đơn thuần và cho những kết quả khác nhau [9],[10],[11],[12],[8]. Ở Việt nam, Nguyễn Tài Thu và Lê Tử Vân nghiên cứu điều trị rám má bằng châm cứu và thủy châm từ những năm 1970 của thế kỷ 20, nhưng kết quả còn hạn chế [13].
Nguyễn Văn Thường sử dụng Hydroquinone 2% kết hợp với vitamin A axit 0. 05. thấy hiệu quả giảm sắc tố 67,7% [2].
Trong vài năm gần đây, Melacare là thuốc bôi có chứa 3 thành phần Hydroquinon, Tretionin và Mometasone Furoate do hãng Ajanta pharma limited Ân độ sản xuất được bán trên thị trường Việt Nam để điều trị các bệnh nám má, xạm da. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được tiến hành để đánh giá hiệu quả của thuốc cũng như tác dụng không mong muốn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare” với các mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan bệnh rám má tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare
1. Nguyễn Văn Thường (2010), rám má: các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế bệnh sinh, bệnh nguyên và các phương pháp điều trị. Tạp chí Da Liễu học Việt Nam, số 01 (tháng 08/2010), tr 61-63.
2. Nguyễn Văn Thường (2005), Nghiên cứu tình hình rám má ở phụ nữ không mang thai và kết quả điều trị tại chỗ bằng bôi hydroquinon, retinoic acid. Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1¬15-16-17-18-19-20.
3. Lê Tử Vân (2000). Sạm da, bách khoa thư bệnh học 1. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 221.
4. Đặng Vũ Hỷ(1973).Bệnh ngoài da. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tr 5-10.
5. Nazzaro-Porro M (2003).Hydroquinon 3%. J Am Acad Dermatol. 17: p 133-141.
6. Phan Đức Bình (1998). Nắng và nám, thuốc điều trị, theo báo sức khỏe và đời sống số 90+91+92/1997+118/1998.
7. Võ Bạch Thu Sương (2000). Những khuynh hướng mới trong điều trị nám. Sinh hoạt kỹ thuật da liễu tháng 12/2010.
8. Verschoore M, Langner A et al (2002). Vehicle controlled study of CD 271 lotion in the topical treatment acne vulgaris. J Invest Dermatol. p 198-221.
9. Hanson D, Deleo V (1996). Long-wave ultraviolet light induced phospholipase activation in cultured human epidermal keratinocytes. J Invest Dermatol. p 158-63.
10. Passi S, Picardo M, Nazzaro-Porro M et al (2000)..Antimitochondrial effect of saturated medium chain length (C8-C13) dicarboxylic acids. Biochem Pharmacol. 33: p 108-118.
11. Picardo M, Passi S, Sirianni C et al (1995).Activity of hydroquinon an culture of lymphoma and leukemia-derived cell lines, normal resting lymphocytes and 3T3 fibroblasts. Biochem Pharmacol. 34: p 153-158.
12. Schauer E, Trautlinger F, Koch A et al (1994). Proopiomelanocortin- derived peptides are synthetised and released by human keratinocytes. J Clin Invest. p 58-62.
13. Lê Tử Vân, Nguyễn Tài Thu (1979).5ơ bộ nhận xét áp dụng máy điện châm và phương pháp thuỷ châm điều trị xạm da. Nội san Da liễu, số 5, 10-14.
14. Bộ môn Da liễu – Trường đại học Y Hà Nội (1994). Giải phẫu học của da. Bài giảng Da liễu. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, tr 3-4.
15. Holland KT, Bojar RA (2000). The effect of hydroquinon on cutaneous bacteria. J Dermatol Treatment. p 17-19.
16. Lê Kinh Duệ, Lê Tử Vân, Nguyễn Thị Đào, Nguyễn Văn Điền (1989). Bài giảng Da liễu. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tr 5-9.
17. Krishman G (2002). Comparison of two concentrations tretionin solution in the topical treatmen of acne vulgaris. Practitioner 216. p 106-109.
18. Hanson D, Deleo V (2002). Long-wave ultraviolet light induced phospholipase activation in cultured human epidermal keratinocytes. J Invest Dermatol. p 158-163.
19. Michel S, Courseaux A, Michel C et al (200Ụ. Determination of retinoic activity by an enzyme linked immunosorbent assay. Anal Biochem. 192: p 232-236.
20. Phạm Xuân Thắng (2001). Nghiên cứu màu da bụng tử thi qua các giai đoạn ướp bảo quản và hình thái hạt melanine của da.Luận Văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
21. Topert M, Rach P, Siegmund F (1998).Pharmacology and toxicology of retinoic acid. Acta Derm Vernereol Suppl. p 74-87.
22. Ward BJ, Breathnach AS, Robins EJ et al (1994). Analytical ultrastructural autoradiographic and biochemical studies on 3 H dicarboxylic acid added to cultures of melanoma cells. Br J Dermatol. p 111-129.
23. Spencer MC, Vonluschan (1997).Hydroquinon %5 bleaching. Anch Dermatol. p 56-67.
24. Phillip H, Makee (1991). Pathology of the skin. p 111-125.
25. Pathak MA (2001). Usefullness of retinoic acid in the treatment of melasma. J Am Acad Dermatol. p 76-85.
26. Robins EJ, Breathnach AS, Bennet D et al (2003). Ultrastural observations on the effect of hydroquinon on normal human melanocytes and human melanoma cell lines. J Dermatol. p 77-97.
27. Rolfpete Zaumseil, Klaungroupe (1998). Topical hydroquinon in the treatment of melasma : Pharmacological and clinical considerations. p 25-45.
28. Nazzaro-Porro M, Picardo M, Balus L, Breathnach AS (‘2000).Hydroquinon 2% in melasma. Dermatol Venereol. 9(suppl). p 19-27.
29. Pathak MA, Fitzpatrick TB (2001). Usefulness of retinoic acid in the treatment of melasma. J Am Acad Dermatol. 15: p 94-99.
30. Pathak MA, Fitzpatrick TB, Krow EW (1996). Usefulness of hydroquinon 2% in the treatment of melasma. J Am Acad Dermatol. p 89-97.
31. Edgar Frenk(1997). Approach to the treatmen of melasma. p 16-39.
32. Fisher A (2002). Can bleaching creams containing 2% hydroquinon produce leucoderma. J Am – Acool dermatol 7. p 134-139.
33. Eady R.A.J, Leigh I.M, Pope F.M (1998). Anatomy and organization
human skin. In: Textbook of dermatology. Edit. By
Rook/Wilkinson/Ebling. 6 edition. p 37-111.
34. Friedman PS, Wren FE, Metthews JN (2002). Ultraviolet Stimulated melanogenesis by human melanocytes is augmented by diacylglycerol but not TPA. J Cell Physiol. 142: p 334-341.
35. Nakayamah, Harada, Toola M (1996).Pigmented cosmetic dermatitis. Int. Dermatol. p 15-25.
36. Nakayamah, Toola M (2002).Pigmented dermatitis. In: Dermatol. p 27-34.
37. Cunliffe WJ, Holand KT (2000).Clinical and laboratory studies on treatment with 20% azelaic acid cream for acne. Acta Derm Venereol Suppl (stockh) 4: p 31-34.
38. Leibl Y, Stingl G, Pehamberger H et al (1996). Inhibition of DNA synthesis of melanoma cells by hydroquinon. J Invest Dermatol. p 417-422.
39. Fitzpatrick, Sanchez (2002).Melasma: A clinical, light microscope, ultrastructural on immune Fluorescence Study. J Am Acool Dermatol 4. p 698-707.
40. Gilchrest BA, Fitzpatrick TB, Anderson RR (1987)..Localization of melanin pigmentation with Wood’s lamp. Br J Dermatol. p 96-101.
41. Nazzaro-Porro M et al (2002).Effect of dicarboxylic acids on lentigo maligna. J Invest Dermatol. 72: p 296-305.
42. Spencer MC (2001)Hydroquinon 2°% bleaching. Anch Dermatol. p 84-131.
43. Engasser PG, Maiback HI (2001). Cosmetics and dermatology: Bleaching creams. J Am Acad Dermatol. 5: p 143-147.
44. Gazith J, Eustache J, Watts O et al (1998).An improved assay proceduce and a new chemically stable ligand for cytosolic retinoic acid binding protein. Anal Biochem. p 238-243.
45. Jimbow K (2000).N-4-5-Cysteaminylphenol as a new tupe of depigmemting agent for the melanoderma of patient with melasma. Arel Dermatol. p 127-132.
46. Kligman AM, Fulton JE, Plewig G (2003). Topical vitamin A acid in acne vulgaris. Arch Dermatol. p 40-48.
47. Daivid J, Gawe Krodger (2002).An illustratid lolourtext dermatology. p 24-27
48. Jeanpaul Artonne (2004).Melanin and melanocytes. The Regulation of normal melanocyte Proliferation. Volume 13, number 1. p 19-32.
49. Reichert U, Bernardon JM, Charpentier B et al (2001). Synthetic retinoids. Receptor selectivity and biological activity. Pharmacology and the kin, vol 5. 117-127.
50. Verschoore M, Langner A, Wolska H et al (1997). Effcacy and safety of topical 0,03% and 0,1% CD 271 alcoholic gel : A new treatment candicate in acne vulgaris. Dematologyca. p 181-202.
51. Gregersen N, Laufitzen R, Rasmussen K (2003).Suberglycine excretion in the urine from patient with dicarboxylic aciduria. Clin Chim Acta. p 21-25.
52. Bộ môn Da liễu – Trường đại học Y Hà Nội(1990). Bài giảng Da liễu. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, tr 8-14.
53. Bộ môn Da liễu – Trường đại học Y Hà Nội(1990).Bài giảng Da liễu lao. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, tr 5-8.
54. Kligman AM, Willis I (1975). A new formula for depigmenting human skin. Arch Dermatol 111:40-48.
55. Lê Dung (2008). các bệnh về da liễu (phát hiện và điều trị), NXB y học, tr 141-150
56. Nazzaro-Porro M et al (2002). Effect of dicarboxylic acids on lentigo maligna. J Invest Dermatol. 72: 296-305.
57. Pathak MA, Fitzpatrick TB, Krow EW (1996). Usefulness of hydroquinone 2% in the treatment of melasma. J Am Acad Dermatol. 89-97.
58. Arun Achar, Sanjay K Rathy (2011). Melasma: A clinic epidemiological study of 312 cases. Indian J Dermatol. 56: 380-382.
59. Picardo M, Passi S, Sirianni C et al (1995). Activity of hydroquinone an culture of lymphoma and leukemia-derived cell lines, normal resting lymphocytes and 3T3 fibroblasts. Biochem Pharmacol. 34: 153-158.
60. Schall reuter KU, Wood JM (1997). Hydroquinon as a competive inhibitor of thioredoxin reductase in human melanoma cells. Cancer let. 297- 305.
61. Verallo-Rowell VM, Garcia-Loper M (2001). Double blind comparison of azelaic acid and hydroquinone in the treatment of melasma. Acta Derm venereal Suppl. 43-56.
62. Taylor SC, Torok H, Jones T (2003). Efficacy and safety of a new triple combination agent for the treatment of facial melasma. Cutis: 67-72.
63. W.S. Octting (2004). Gene expression analysis. Number 1. 67-68.
64. Maritza Perez (2002). Steroid Improves Compliance for Melasma Triple Therapy. AAD: Academy 2002.
65. Torok HM (2006). A comprehensive review of the long-term and short-term treatment of melasma with a triple combination cream. Am J Clin Dermatol: 223-300.
66. Sanchez N, Pathak MA, Sato S, Fitzpatrick TB, Mihrn MC Jr (1995).
Melasma: a clinical, light microscopic, ultrastructural and
immunoluorescence study. J Am acad Dermatol. 698-710.
67. Khúc Xuyền, Phạm Đắc Thủy (1996). Góp phần nghiên cứu và giám định bệnh xạm da nghề nghiệp ở công nhân rải nhựa đường. Tập san y học lao động và vệ sinh môi trường, số 9, 106-111.
68. Pathak MA, Fitzpachick TB (2001). Usefulness of retinoic acid in the treatment of melasma. J Am Acad Dermatol. 15: 94-99.
69. Vidyalha R Sardersai, Jennifer N Kolte, Babu N Srinivas (2013). Aclinical study of melasma and a comparison of the therapeutic effect of certain currently available topical modalities for it’s treatment. India J Damatol: 239.
70. Katsambas A, Antoniou C (1995). Melasma. Classification and treatment. J Eur Acad Dermatol Venereol 4:217
ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh rám má bằng bôi Melacare
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. THUẬT NGỮ VỀ RÁM MÁ 3
1.2. TẾ BÀO SẮC TỐ VÀ QUÁ TRÌNH TẠO SẮC TỐ MELANIN 3
1.2.1. Tế bào sắc tố 3
1.2.2. Sự tổng hợp melanin 4
1.3. SỰ NHẬN THỨC MÀU DA 7
1.4. TĂNG SẮC TỐ DA VÀ CÁC BỆNH DA TĂNG SẮC TỐ 8
1.4.1. Tăng sắc tố da 8
1.4.2. Các bệnh tăng sắc tố da 9
1.5. RÁM MÁ 10
1.5.1. Tỉ lệ lưu hành 10
1.5.2. Phân loại rám má 10
1.5.3. Triệu chứng lâm sàng 11
1.5.4. Mô bệnh học 11
1.5.5. Một số yếu tố liên quan 11
1.5.6. Các phương pháp điều trị 12
1.6. GIỚI THIỆU VỀ MELACARE 14
1.6.1. Hydroquynon 14
1.6.2. Retinoic acid 17
1.6.3. Mometasone Furoate 18
1.7. SPECTRA BAN ULTRA 28 21
1.8. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BỆNH RÁM MÁ 21
1.8.1. Thế giới 21
1.8.2. Tại Việt Nam,
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23
2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 23
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1. Thiết kế 24
2.2.2. Cỡ mẫu 24
2.2.3. Vật liệu nghiên cứu 25
2.2.4. Các bước tiến hành 26
2.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 33
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 33
2.6. HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 35
3.1.1. Một số yếu tố liên quan 35
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 40
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH RÁM MÁ 43
3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 43
3.2.2. Phác đồ 1 44
3.2.3. Phác đồ 2 47
3.2.4. So sánh kết quả điều trị của phác đồ 1 và 2 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57
4.1. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 57
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 57
4.1.2. Tiền sử gia đình 58
4.1.3. Sử dụng mỹ phẩm 58
4.1.4 Bệnh rám má và nghề nghiệp của bệnh nhân 59
4.1.5. Bệnh rám má với thói quen chống nắng 60
4.1.6. Bệnh rám má với thai sản 61
4.1.7. Bệnh rám má và việc dùng thuốc tránh thai 62
4.1.8. Bệnh rám má và việc sảy thai, phá thai 63
4.1.9. Bệnh rám má và các bệnh da có rối loạn sắc tố khác 63
4.1.10. Bệnh rám má và các bệnh mãn tính 64
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 64
4.2.1. Vị trí của thương tổn 64
4.2.2. Mức độ tăng sắc tố của thương tổn 65
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 66
4.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu của hai nhóm 66
4.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu so sánh với kết quả điều trị
của nhóm đối chứng 67
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố bệnh rám má theo tuổi 35
Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp 36
Bảng 3.3. Tiền sử gia đình gặp trong rám má 36
Bảng 3.4. Thói quen sử dụng mỹ phẩm 37
Bảng 3.5. Thói quen chống nắng 37
Bảng 3.6. Tình trạng thai sản 38
Bảng 3.7. Tiền sử dùng thuốc tránh thai 38
Bảng 3.8. Liên quan giữa bệnh rám má và việc sảy thai, phá thai 39
Bảng 3.9. Bệnh rám má và các bệnh da có rối loạn sắc tố khác 39
Bảng 3.10. Bệnh rám má và một số bệnh khác 40
Bảng 3.11. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 43
Bảng 3.12. Giảm sắc tố sau điều trị của phác đồ 1 44
Bảng 3.13. Giảm kích thước sau điều trị 45
Bảng 3.14. Mức độ cải thiện rám má theo chỉ số MASI 45
Bảng 3.15. Tác dụng không mong muốn của thuốc 46
Bảng 3.16. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 47
Bảng 3.17. Giảm sắc tố sau điều trị 47
Bảng 3.18. Giảm kích thước sau điều trị của phác đồ 2 48
Bảng 3.19. Cải thiện rám má theo chỉ số MASI 49
Bảng 3.20. Tác dụng không mong muốn của thuốc 49
Bảng 3.21. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 50
Bảng 3.22. So sánh giảm sắc tố theo từng tháng của phác đồ 1 và 2 51
Bảng 3.23. So sánh giảm kích thước tổn thương của phác đồ 1 và 2 52
Bảng 3.24. So sánh mức độ cải thiện rám má khi đánh giá theo chỉ số
MASI của phác đồ 1 và 2 53
Bảng 3.25. So sánh điểm MASI trung bình theo từng tháng và giữa 2 phác đồ … 54
Bảng 3.26. So sánh tác dụng không mong muốn của 2 phác đồ 55
Bảng 3.27. So sánh mức độ hài lòng của bệnh nhân của phác đồ 1 và 2 … 56
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo thể bệnh 40
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo vị trí của tổn thương 41
Biểu đồ 3.3. Mức độ tăng sắc tố của thương tổn 41
Biểu đồ 3.4. Mức độ bệnh qua chỉ số MASI 42
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình phát triển các hạt melanin theo Sumkin V.I và
Mikhailov I.N 5
Hình 1.2. Sơ đồ mô tả 4 giai đoạn phát triển hạt melanin xác định bằng
kính hiển vi điện tử 6
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của Hydroquinon 14
Hình 1.4. Cơ chế tác dụng làm giảm sắc tố da của hydroquinone 16
Hình 1.5. Hydroquinon ảnh hưởng đến cung cấp năng lượng cho tế bào sắc tố… 16
Hình 1.6. Công thức hóa học của retinoic 17
Hình 1.7. Cơ chế giảm sắc tố da của retinoic acid 18
Hình 1.8. Cấu trúc chung của corticoid 18
Hình 2.1. Bảng màu của Von Luschan 27