ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198

Luận văn ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN. Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thƣờng gặp và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểm như : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và khả năng lao động của ngƣời bệnh. Theo Mc Cathy [55], tỷ lệ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo Friedman [36], tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 – 15%. Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5 – 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ [5].

Xuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu thƣờng gặp trong nội khoa và ngoại khoa, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện lên tới 33%. Xuất huyết tiêu hóa cao chiếm tỷ lệ từ 80 – 90% của xuất huyết tiêu hóa nói chung [28], [30], [66].

Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao [66], [50], tỷ lệ tử vong khoảng 10% [31], [28]. Theo thống kê của Tạ Long tỉ lệ xuất huyết do loét dạ dày tá tràng trên tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa chung là 32.2% [7], Hà Văn Quyết là 52% [15]. Trên thế giới xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng khá phổ biến, ở Anh tỷ lệ nhập viện hàng năm do bệnh này lên tới 172 bệnh nhân/100.000 dân, tỷ lệ này tăng lên ở những vùng có nền kinh tế kém phát triển [24].

Hiện nay, mặc dù đã có những tiến bộ lớn trong điều trị cầm máu qua nội soi cũng nhƣ điều trị làm lành vết loét, nhƣng tỷ lệ BN tử vong vì xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng vẫn còn rất cao. Một vấn đề đƣợc đặt ra là những yếu tố nào có vai trò làm ổ loét dễ chảy máu hoặc làm cho biến chứng này trở nên nặng nề hơn. Việc đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng, và sự hiểu biết đầy đủ về các yếu tố này đối với chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng là rất cần thiết đối với các thầy thuốc để đạt hiệu quả trong phòng bệnh và điều trị. Ở các cơ sở y tế, nơi còn thiếu các phƣơng tiện chẩn đoán hiện đại, việc đánh giá đúng đắn các yếu tố này sẽ giúp chẩn đoán sớm, chính xác, áp dụng phƣơng pháp điều trị thích hợp qua nội soi. Từ đó tiên lƣợng đúng đắn về mức độ chảy máu và khả năng tái phát, hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro và cho phép rút ngắn ngày nằm điều trị của bệnh nhân.

Bệnh viện 198 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị loét dạ dày tá tràng và xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng vào điều trị. Có thể do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ chiến sỹ công an trong các đơn vị thƣờng xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198, Bộ công an’’ với mục tiêu :

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ công an.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

MỤC LỤC

Lời cam đoan ……………………………………………………………………………………..i

Lời cảm ơn………………………………………………………………………………………..ii

Mục lục ………………………………………………………… ..………….iii

Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………………………………… v

Danh mục các bảng …………………………………………………………………………… vi

Danh mục các biểu đồ ……………………………………………………………………….vii

ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………. 3

1.1. Một số vấn đề về loét dày tá tràng ……………………………………………………………. 3

1.2. Triệu chứng lâm sàng bệnh loét DD – TT………………………………………………… 6

1.3. Một số vấn đề về xuất huyết do loét dạ dày tá tràng………………………………. 7

1.4. Triệu chứng chẩn đoán ổ loét chảy máu ………………………………………………….. 9

1.5. Các yếu tố nguy cơ đối với xuất huyết ổ loét DD – TT………………………… 14

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 24

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………….. 24

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………… 25

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………….. 25

2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 25

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………… 27

2.6. Phƣơng tiện nghiên cứu……………………………………………………………………………. 29

2.7. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………………. 29

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 30

3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của loét DD – TT và loét có biến chứng

chảy máu…………………………………………………………………………………………………………….. 30

3.2. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu của loét DD -TT……………………… 37

CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN ………………………………………………………………. 45

4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… 45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …………………………………………………………… 46

4.3. Đặc điểm nội soi ……………………………………………………………………………………….. 49

4.4. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ………………………………. 52

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 58

KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 61

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.  Đặng Thị Lan Anh (2002) “ Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ, Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của chảy máu tiêu hóa do loét DD – TT‟, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y. 

2.  Phùng Thị  Thu Hà (2010) “  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi  tại  bệnh  viện  Quân  y  103”,   Luận  văn  thạc  sỹ  Y  học,  Học  viện Quân y.

3.  Đoàn Thu Hà (1999), “Đối chiếu hình ảnh nội soi với lâm sàng và tiên lượng chảy máu tiêu hóa trên” , Luận văn chuyên khoa II  –  HVQY.

4.  Phạm Thị Thu Hồ  (2004),  “Điều trị bệnh loét dạ dày  –  tá tràng”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản y học, Tr. 15 – 26.

5.  Phạm Thị Thu Hồ  (2004),  “Chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hoá cao”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Tr. 27 – 34

6.  Đỗ Xuân Hợp (1977), „Giải phẫu bụng‟, Nhà xuất bản y học.

7.  Tạ Long (1979) „Tình hình bệnh loét dạ dày tá trà ng trong một số đơn vị quân đội miền Bắc. Đánh giá tác dụng của viên Almaca trong điều trị nội khoa bệnh loét‟, Luận án Tiến sĩ Khoa học y dƣợc Hà Nội; 

8.  Hoàng Gia Lợi  (2005),  “Xuất huyết tiêu hoá”, Bệnh học nội khoa sau đại học tập II, Học viện quân y, Tr. 42 – 52.

9.  Hoàng Gia Lợi (1995)  “Xuất huyết tiêu hóa”, Bài giảng nội tiêu hóa  -NXB quân đội nhân dân, trang 143 – 147.

10. Trần Kiều Miên (1994) “Giá trị của nội soi dạ dày hành tá tràng trong bệnh loét dạ dày tá tràng”, Nội khoa, trang 10 -16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN       Http://www.lrc-tnu.edu.vn62

11. Phạm Văn Nhiên  (2009)“  Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi bệnh loét DD  –  TT ở khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dƣợc học Quân sự số 6, trang 61-70

12. Đặng Kim Oanh  (2005),  “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày  – tá tràng”,  Nội soi tiêu hoá, Nhà xuất bản Y  học,  Tr. 83 – 89

13. Đào Văn Phan  (2004), “Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm”, Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Tr. 166 – 180

14. La Văn Phƣơng và Cộng sự  (1998),  “Nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí Y học nội khoa,  (2), Tr. 27 – 28

15. Hà Văn Quyết (1999)  „Chảy máu tiêu hóa trên ”, Tạp trí Y học thực hành, (5), trang 19-21

16. Lê  Văn  Sơn  (1996),  “Hoạt  động  bài  tiết dạ dày”,  Bài  giảng  sinh  lý học – HVQY – NXB quân đội nhân dân; trang 8-279

17. Nguyễn Kim Thành (2003) “  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến chứng thường gặp của bệnh loét DD  – TT tại bệnh viên đa khoa Trung Ương  Thái  Nguyên‟,  Luận  văn  thạc  sỹ  Y  học,  Đại  học  y  dƣợc  Thái Nguyên.

18. Nguyễn  Duy  Thắng  (2008),  “Nghiên  cứu  mối  liên  quan  giữa  nhóm máu và loét dạ dày”, Bệnh viện Nông nghiệp.

19. Đỗ  Đình  Vân  (2008)  “Nghiên  cứu  tình  trạng  nhiễm  HP  trên  bệnh nhân  loét  DD  –  TT  bằng  3  phương pháp  chẩn  đoán  test huyết  thanh học, urease và giải phẫu bệnh”  Luận án Bác sỹ chuyên khoa  II, Đại học y Hà Nội

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment