Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng tại trung tâm Dị ứng
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng tại trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng – Bệnh viện Bạch mai.Viêm mũi dị ứng (VMDU) và hen phế quản (HPQ) là tình trạng viêm mạn tính phổ biến đường hô hấp do rất nhiều nguyên nhân gây nên, gặp ở mọi lứa tuổi, có thể gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến đời sống và khả năng lao động nếu không được chẩn đoán, điều trị và kiểm soát tốt [1]. Hai bệnh này thường xuất hiện song hành, chúng có một số điểm chung như cùng chung cấu trúc một đường thở, có tiến trình viêm và các yếu tố khởi phát giống nhau [2]. ‘One airway, one disease’ là thành ngữ khá phổ biến được sử dụng rất nhiều trong thời gian gần đây khi nói về viêm mũi dị ứng và hen phế quản.
Theo báo cáo của GINA, thế giới hiện có khoảng 300 triệu người bệnh hen phế quản, trong đó tỉ lệ mắc bệnh ở người lớn chiếm 6- 8%. Ước tính đến năm 2025, con số này sẽ tăng lên 400 triệu người [3]. Đồng hành với HPQ là VMDU với tỷ lệ dao động từ 10- 20% dân số thế giới, đặc biệt là ở thành thị [4] [5]. Độ lưu hành VMDU ở Mỹ là 20%, Pháp là 20- 25%, Anh là 21% và ở Đức là 24% [6] [7].
Tỷ lệ HPQ và VMDU ngày càng gia tăng không những ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà còn là gánh nặng kinh tế cho gia đình người bệnh và toàn xã hội. Theo thống kê cho thấy hàng năm tại Mỹ, chi phí trực tiếp và gián tiếp cho bệnh HPQ và VMDU khoảng 18 tỷ USD [8] [9] [10]. Do sự cùng tồn tại thường xuyên và mối tương quan gần gũi của cả hai bệnh này, năm 2001, WHO và ARIA đã đưa ra một cái nhìn toàn diện về sinh lý bệnh, chẩn đoán và điều trị VMDU nhằm nhấn mạnh tác động của VMDU đối với HPQ, và để cung cấp hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đối với hai bệnh này [11]. Nhiều kết quả nghiên cứu khác đã nêu rõ mối liên quan giữa HPQ và VMDU: VMDU có thể là một yếu tố nguy cơ phát triển thành HPQ [12], người bị VMDU có nguy cơ mắc HPQ cao gấp 3- 4 lần người bình thường [13], 80% bệnh nhân HPQ có tiền sử VMDU, 38% VMDU chuyển sang HPQ [14].
Tại Việt Nam kể từ năm 1961 đến nay, độ lưu hành hen phế quản ở nước ta đã tăng gần gấp 3 lần, từ 2% đến 5% dân số cả nước (khoảng 4 triệu người) [3]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Đoàn, Trần Thúy Hạnh, độ lưu hành HPQ ở Việt Nam năm 2010 là 3,9 %, người lớn là 4,3% [15]. Độ lưu hành VMDU cũng có xu hướng gia tăng, ước tính có khoảng 12.3% dân số bị VMDU [16]; theo nghiên cứu của Phan Quang Đoàn độ lưu hành VMDU trong cộng đồng dân cư Hà Nội là 5% [17].
Do sự đồng hành thường xuyên của hai bệnh này, nên sự hiện diện và mức độ của VMDU cần được đánh giá trong tất cả các bệnh nhân HPQ. Hơn nữa, quản lý đầy đủ của cả hai bệnh này là điều cần thiết để đạt được kết quả điều trị tối ưu. Mặc dù gần đây đã có nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa HPQ và VMDU, đặc biệt là ở trẻ em, nhưng các số liệu điều tra về tỷ lệ HPQ
ở người trưởng thành có VMDU cũng như đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của VMDU lên mức độ kiểm soát, mức độ nặng của HPQ tại Việt Nam hầu như chưa có. Do đó để tìm hiểu tình trạng HPQ và VMDU của
người trưởng thành hiện nay, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng tại trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng – Bệnh viện Bạch mai” nhằm hai mục tiêu chủ yếu sau:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân hen phế quản có viêm mũi dị ứng.
2. Nghiên cứu mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng với hen phế quản.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về hen phế quản 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản 3
1.1.3. Chẩn đoán hen phế quản 4
1.2. Đại cương về viêm mũi dị ứng 8
1.2.1. Định nghĩa 8
1.2.2. Phân loại viêm mũi dị ứng 9
1.2.3. Chẩn đoán viêm mũi dị ứng 11
1.2.4. Đáp ứng miễn dịch ở mũi 12
1.2.5. Cơ chế đáp ứng miễn dịch trong viêm mũi dị ứng 13
1.3. Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen phế quản 14
1.3.1. Các bằng chứng về dịch tễ học 14
1.3.2. Giải phẫu, sinh lý học 18
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản và viêm mũi dị ứng 19
1.3.4. Các giả thuyết viêm mũi dị ứng tác động lên hen phế quản 24
1.3.5. Các yếu tố nguy cơ khởi phát bệnh 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 28
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 28
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 30
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 31
2.2.4. Các bi ế n s ố nghiên c ứu 37
2.2.5. Xử lý và phân tích kết quả 38
2.2.6. Cách khống chế sai số trong nghiên cứu 39
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của HPQ có VMDU 41
3.1.1. Đặc điểm về nhóm tuổi 41
3.1.2. Phân bố về giới tính của đối tượng nghiên cứu 42
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 43
3.1.4. Phân bố theo địa dư 43
3.1.5. Tiền sử dị ứng của đối tượng nghiên cứu 44
3.1.6. Tuổi khởi phát bệnh HPQ 45
3.1.7. Các yếu tố khởi phát cơn HPQ 46
3.1.8. Các triệu chứng viêm mũi dị ứng của bệnh nhân HPQ có VMDU …. 47
3.1.9. Tần suất xuất hiện triệu chứng VMDU theo thời gian và thời tiết 48
3.9.10. Phân loại mức độ viêm mũi dị ứng theo ARIA 2010 48
3.1.11. Khảo sát chức năng hô hấp của đối tượng nghiên cứu 49
3.1.12. Khảo sát một số xét nghiệm liên quan đến tình trạng dị ứng của
đối tượng nghiên cứu 50
3.1.13. Khảo sát đặc điểm khí máu của đối tượng nghiên cứu 51
3.1.14. Khảo sát đặc điểm XQ phổi của đối tượng nghiên cứu 52
3.1.15. Khảo sát đặc điểm XQ xoang của đối tượng nghiên cứu 52
3.1.16. Khảo sát đặc điểm nội soi tai mũi họng của đối tượng nghiên cứu .. 53
3.1.17. Tiền sử dùng thuốc dự phòng 53
3.1.18. Khảo sát mức độ kiểm soát HPQ dựa trên thang điểm ACT của
đối tượng nghiên cứu 54
3.2. Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen phế quản 55
3.2.1. Tỷ lệ viêm mũi dị ứng trong nghiên cứu 55
3.2.2. Mối liên quan về mặt thời gian giữa VMDU và HPQ 55
3.2.3. Thời gian nằm viện của đối tượng nghiên cứu 57
3.2.4. Phân loại mức độ nặng của đợt kịch phát HPQ theo GINA 2011… 58
3.2.5. Mối liên quan giữa VMDU với mức độ kiểm soát hen phế quản 59
3.2.6. Mối liên quan giữa các mức độ VMDU với mức độ kiểm soát HPQ .. 59
3.2.7. Mối liên quan giữa mức độ VMDU với mức độ nặng HPQ 60
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của HPQ có VMDU 61
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 61
4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp và địa dư 62
4.1.3. Tiền sử dị ứng của bản thân và gia đình 62
4.1.4. Tuổi khởi phát bệnh hen phế quản 63
4.1.5. Các yếu tố làm khởi phát cơn hen phế quản 64
4.1.6. Đặc điểm lâm sàng của VMDU 66
4.1.7. Đặc điểm về phân loại VMDU 67
4.1.8. Đánh giá một số thông số đo chức năng hô hấp của đối tượng
nghiên cứu 68
4.1.9. Đánh giá một số xét nghiệm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu…. 68
4.1.10. Đặc điểm về tiền sử dùng thuốc dự phòng 71
4.1.11. Đặc điểm về mức độ kiểm soát HPQ 72
4.2. Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen phế quản 73
4.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân phế quản có viêm mũi dị ứng 73
4.2.2. Mối liên quan về mặt thời gian giữa VMDU và HPQ 74
4.2.3. Mức độ nặng của hen phế quản khi mới vào viện 75
4.2.4. Mối liên quan giữa VMDU và mức độ kiểm soát HPQ 75
4.2.5. Mối liên quan giữa VMDU với mức độ nặng HPQ 76
KÉT LUẬN 77
KIÉN NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Năng An (1997). “Hen phế quản”. Chuyên đề dị ứng học, NXB Y học Hà Nội, tr. 50- 67.
- C. Serrano, A. Valero, and C. Picado (2005) “Allergic rhinitis and asthma one airway one disease ”
- Nguyễn Năng An (2006). “Tiếp cận mới trong chan đoán và điều trị hen theo GINA”. Sinh hoạt khoa học chuyên đề hen phế quản, Hà Nội 2/ 2006.
- Nathan RA, Meltzer EO, Selner JC, Storms W (1997). “Prevalence of allergic rhinitis in the United States”. J Allergy Clin Immunol. 99: S808-14.
- Von Mutius E (1998).“ The rising trends in asthma and allergic disease”. Clin Exp Allergy. 28 Suppl 5:45-9.
- Corey JP, Kemker BJ, Branca JT, Kuo F, Chang Y, Gliklich RE
(2000). “Health status in allergic rhinitis”. Otolaryngol Head Neck Surg, 122 (5), p.681.
- Leynaert B, Neukirch C, Kony S, Guenegou A, Bosquet J, Aubier
M, et al (2004). ‘ Association between asthma and rhinitis according to atopic sensitization in a population- based study”. J Allergy Clin Immunol; 113 (1): 86- 93.
- Bousquet J, Khaltaev N, Cruz AA, Denburg J, Fokkens WJ, Togias A et al (2008). “Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARA) 2008 update (in collaboration with the World Health Organization, GA(2)LEN and AllerGen). Allergy; 63 Suppl 86:8-160.
- Weiss KB, Sullivan SD, et al (2001). “ The health economics of asthma and rhinitis. Assessing the economic impact””. J Allergy Clin Immunol; 107(1): 3-8.
- Redd SC (2002). Asthma in the United States: burden and current theories. Environ Health Perspect; 110 Suppl 4:557-560.
- Bousquet J, Van Cauwenberge P, Khaltaev N; Aria Workshop Group; World Health Organization (2001). “Allergic rhinitis and its impact on asthma”. J Allergy Clin Immunol. 108:S147-334.
- Guerra S, Sherrill D, Martinez F, Barbee R (2002) “Rhinitis as an independent risk factor for adult-onset asthma”. J Allergy Clin Immunol. 109:419-25.
- Nguyễn Thị Vân (2012). “Cập nhật quản lý điều trị hen theo GINA
2011 ” Hội thảo khoa học cập nhật chẩn đoán và điều trị hen từ giai
đoạn ổn định đến đợt cấp.
- ARIA – WHO (2010). “Allergic rhinitis and its impact on asthma 2010 revision (Full Online version – published in the Journal of Allergy and Clinical Immunology) ”. Guidelines-2010: 8, 21- 153.
- Nguyễn Văn Đoàn, Trần Thúy Hạnh (2011). “Một số đặc điểm dịch tế học của hen phế quản ở người trưởng thành Việt Nam ”. Tạp chí Y học lâm sàng số 65 (04/2012), tr. 46- 49.
- Nguyễn Nhật Linh (2001). ‘ Bước đầu đánh giá kết quả điều trị giải
mân cảm đặc hiệu trong viêm mũi di ứng”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đình, Lê Anh Tuấn (2009). “Tinh hình mắc bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư Hà Nội ”. Tạp chí Y học thực hành (641+642), số 1/ 2009, tr. 52- 55.
- Global Initiative for Asthma (2011). ‘ ‘Global Strategy for Asthma Management and Prevention”. National Institute of Healthy. National Heart, Lung and Blood Institute.
- Phan Quang Đoàn (2009). “Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng”. Bài giảng cho học viên sau đại học, Hà Nội, tr 28, 59.
- Trần Quỵ (2007). ‘ Dịch tễ học hen phế quản và tiếp cận chường trình khởi động toàn cầu về phòng chống hen phế quản”. Hen phế quản và dự phòng hen phế quản, Nhà xuất bản Y học, tr. 11- 38.
- Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (2002). “Chuyên đề dị ứng Tập I”. NXB Y học Hà Nội, tr69- 73.
- Pawankar R, Mori S (2011). ‘ Overview on the pathomechanisms of allergic rhinitis”. Asia Pac Allergy, 1 (3): 157- 167.
- Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn và cộng sự (2000). “Một số đặc điểm dịch tê học hen phế quản ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam ”. Hội thảo hen phế quản quốc tế, Hà Nội tháng 5/ 2000.
- A Navarro, A Valero, B Juliá, S Quirce (2008) “Coexistence of Asthma and Allergic Rhinitis in Adult Patients Attending Allergy Clinics: ONEAIR Study”
- Bousquet J, Annesi- Maesano I, Carat F, et al. (2005).
“Characteristics of intermittent and persistent allergic rhinitis: DREAMS study group”. Clin Exp Allergy, 35 (6): 728- 32.
- Leynaert B, Neukirch C, Kony S, Guenegou A, Bosquet J, Aubier
M, et al (2004). ‘ Association between asthma and rhinitis according to atopic sensitization in a population- based study”. J Allergy Clin Immunol; 113 (1): 86- 93.
- Ohta K, Bosquet PJ, et al (2011). “Prevalence and impact of rhinitis in asthma. SACRA, a cross- sectional nation- wide study in Japan”. Allergy, 66 (10): 1287- 95.
- BurneyPG, Shaaban R, Zureik M (2008). “Rhinitis and onset of asthma: a longitudinal population- based study”. Lancet; 372 (9643): 1049- 57.
- Settipane RJ, Greisner WA 3rd (2000). ‘ Natural history of asthma: a 23- years follow up of college students”. Ann Allergy Asthma Immunol; 84 (5): 499- 503.
- Morais- Almeida M, Gaspar A, Pires G, Prates S, Rosado- Pinto J (2007). “Links between rhinitis and asthma ”. Allergy Asthma Proc: in press.
- Crystal- Peters J, Neslusan C, Crown WH, et al (2002). “Treating allergic rhinitis in patiens with comorbid asthma: the of asthma- related hospitalizations and emergency department visits”. J Allergy Clin Immunol; 109: p. 57- 62.
- Sazonov Kocevar V, Thomas J 3rd, Jonsson L, Valovirta E, Kristensen F, Yin DD, et al (2005). “Association between allergic rhinitis and hospital resource use among asthmatic children in Norway”. Allergy; 60 (3): 338- 42.
- Erkka V, Pawankar R (2007). “”ASIAN SURVEY: Impact of allergic rhinitis on asthma in child s quality of life ”. Pub Med; 6: S3.
- Corren J, Adinoff A, Irvin C (1992). “Changes in bronchial responsiveness following nasal provocation with allergens”. J. Allergy Clin. Immunol. 89, 611-618.
- Littell NT, Carlisle CC, Millman RP, Braman SS (1990). “Changes in airways resistance following nasal provocation”. Am. Rev. Respir. Dis. 141, 580-583.
- Small P, Bisken N.(1989), “ The effects of allergen-induced nasal provocation on pulmonary function in patients with perennial allergic rhinitis”. Am. J. Rhinol. 3, 17-20.
- Pawankar R, Valovirta E (2006). “Survey on the impact of comorbid allergic rhinitis in patients with asthma”. BMC Pulm Med, 6 Suppl 1: S3.
- Vignola AM, Humbert M, Bousquet J, Boulet LP, Hedgecock S, Blogg M, et al (2004). “”Efficacy and tolerability of anti-immunoglobulin E therapy with omalizumab in patients with concomitant allergic asthma and persistent allergic rhinitis: SOLAR”. Allergy; 59 (7): 709- 17.
- Boulay ME, Morin A, Laprise C, Boulet LP (2012). “Asthma and rhinitis: what is the relationship?”. Curr Opin Allergy Clin Immunol, 12 (5): 449- 54.
- Global Initiative For Asthma (2008). ” Global Strategy for Asthma Management and Prevention”. National Institute of Healthy. National Heart, Lung and Blood Institute.
- (Pederson.S 2006).
- Bosquet J and the ARIA workshop group (2001). Allergy rhinitis and its impact on asthma. ARIA workshop report. J. Allergy and Clin immunol; 108(5). S147. 334.
- M. Masoli, D. Fabian, S. Holt, R. Beasley. “Global Burden of Asthma
2004”, pp. 1-110
- Michael Schatz, MD, MS, Christine A. et al. (2006) “Asthma Control Test: Reliability, validity, and responsiveness in patients not previously followed by asthma specialists”. American Academy of Allergy, Asthma and Immunology.
- Robert A. Nathan, MD, et al. (2004). “Development of the Asthma Control Test: A survey for assessing asthma control”. American Academy of Allergy, Asthma and Immunology.
- Fonseca JA, Nogueira-Silva L, Morais-Almeida M, et al (2010).
“Validation of a questionnaire (CARAT10) to assess rhinitis and asthma in patients with asthma”. Allergy.
- Luis Nogueira-Silva, Sonia V Martins, Ricardo Cruz-Correia et al..
“Control of allergic rhinitis and asthma test – a formal approach to the development of a measuring tool”. Respiratory Research 2009.
- Nguyễn Văn Cao (2011) “Xác định vị trí tắc nghẽn của các nhánh phế quản thông qua thăm dò chức năng hô hấp ở các bệnh nhân hen phế quản điều trị ngoại trú tại khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Văn Trung (2007). “Viêm mũi dị ứng và tác động tới hen phế
quản. Kết quả điều trị hai bệnh này tại cộng đồng”. Khóa luận tốt
nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Hữu Trường (2001). “Bước đầu chan đoán phân biệt giữa hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Đặng Quốc Tuấn (2005), “Nghiên cứu tác dụng của phương thức
thông khí nhân tạo hỗ trợ điều khiển và PEEP ngoài trong thông khí nhân tạo ở bệnh nhân hen phế quản nặng”. Luận án tiến sỹ y học,
trường Đại học y Hà Nội.
- Dương Thùy Nga (2008), “Tìm hiểu mối liên quan của viêm mũi dị ứng với sự phát sinh hen phế quản ”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học y Hà Nội.
- Quyết định số 4776/ QĐ- BYT ngày 04 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế. “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị hen phế quản ở trẻ em ”.
- Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Kim Thuận (2008). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản ở trẻ em”. Tạp chí thông tin Y dược 10/ 2008, tr. 118- 122.
- Phạm Thị Thùy Dương (2008), ‘ ‘Đánh giá hiệu quả dự phồng và cắt cơn của symbicort trên bệnh nhân hen phế quản ”. Luận văn bác sỹ nội trú, tr 37.
- Lê Thị Mai Hương (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hen phế quản ở người cao tuổi tại trung tâm Dị ứng- MDLS bệnh viện Bạch mai ”. Luận văn thạc sỹ y học, tr 37.
- Becklake MR, Ernst P (1997), “Environmentalfactors”. Supplement to the lancet, Asthma: 10- 13.
- AD.ADO, Nguyễn Năng An và Trương Kiệt dịch (1986), “Dị ứng học đại cương”. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 25-45.
- Nguyễn Vũ Bảo Anh (2006), “Viêm mũi dị ứng và hen phế quản ở lứa tuổi học sinh tiểu học tại câu lạc bộ phồng chống hen trường tiểu học thành công B”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học y Hà Nội.
- Ann J.K (1994), “Asthma”. Textbook of respiratory medicine, 2nd Edition; 1288- 1319.
- Daniel R.P (1998), “Asthma”. Textbook of respiratory medicine, 18th Edition; 403- 410.
- Bel, E.H. “Clinical phenotypes of asthma”. Current opinion in pulmonary medicine 2003. 10: p. 44-51.
- Ravindran C (2012). “Phenotypes in asthma”. Medicine update. 22: p.367- 9.
- Lê Thị Hồng Hanh (2009). “Nghiên cứu vai trồ của một số dị nguyên
đường hô hấp ở bệnh nhi hen phế quản ”. Tạp chí Nhi khoa tập 2 số 3, 4, tr 67- 71.
Cù Thị Minh Hiền (2010). Đánh giá hiệu quả kiểm soát hen và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội.
- Vũ Thị Thanh Huyền (2003), “ Yếu tố viêm mũi dị ứng ở bệnh nhân
hen phế quản tại câu lạc bộ phòng chống hen Hà Nội ”. Khóa luận tốt ngiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học y Hà Nội.
- Ferguson BJ, Stewart M (2010). “Epidemiology and burden of nasal congestion”. Int J Gen Med, 3: 37- 45.
- Todo- Bom A, Loureiro C, Almeida MM, Nunes C, Delgado L, Castel- Branco G, et al (2007). “Epidemiology of rhinitis in Portugal: evaluation of the intermittent and the persistent types”. Allergy; 62 (9): 1038-43.
- Burrows b, Lebowitz MD, Barbee RA, et al (1991). “Findings before diagnoses of asthma among the elderly in a longitudinal study of a general population sample””. J Allergy Clin Immunol; 88: 870- 7.
- Linneberg A, Nielsen N, Frolund L, Madsen F, Dirksen A, Jergensen T (2002). “The link between allergic asthma: aprospective population- based study”. The Copenhagen Allergy Study. Allergy; 57:1048- 52.
- Nguyễn Năng An (2005). “Tiếp cận mới trong chan đoán và điều trị hen phế quản tại cộng đồng””. Sinh hoạt khoa học chuyên đề hen phế quản, tr 1-19.
- Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Hữu Trường, Nguyễn Văn Đĩnh (2011). “ Tình hình kiểm soát hen phế quản ở Việt Nam ”.Tạp chí Y học lâm sàng số 70, 4/2013, tr 64- 69.
- Mukhopadhyay A, Boonsawat W, Cho S. H, N. A. Nguyen, Nguyen V. N, Yunus F (2008). The Asthma Insights and Reality in Asia- Pacific 2 Steering Committee. Changes in asthma insight and reality in adults in Asia- Pacific between 2000 and 2006 based on AIRIAP follow-up study. E- communication: E3086, 18th ERS Annual Congress- October 4- 8.
- Demoly P, Gueron B, Annunziata K, et al (2010). Update on asthma control in five European countries: results of a 2008 survey. Eur Respir Rev, 19, 116, pp150-157.
- Nguyễn Thị Thu Oanh (2006), “Kết quả điều trị hen phế quản viêm mũi dị ứng tại câu lạc bộ phồng chống hen Hà Nội ”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học y Hà Nội.