Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (năm 2014), nhiễm HIV/AIDS (Human Immunodeficiency Virus/Acquired Immunodeficiency Syndrome) vẫn tiếp tục là một vấn đề y tế lớn trên toàn cầu. Tính đến cuối năm 2013 đã có 39 triệu người chết vì các nguyên nhân liên quan đến HIV/AIDS trên toàn cầu, trong đó riêng năm 2013 khoảng 1,5 triệu người. Có khoảng 35 triệu người sống chung với HIV/AIDS vào cuối năm 2013 và 2,1 triệu người mới mắc trong năm 2013 trên toàn cầu [1]. Còn tại Việt Nam, tính đến hết ngày 30/11/2013, số trường hợp báo cáo hiện nhiễm HIV là 216.254, số bệnh nhân AIDS là 66.553 và đã có 68.977 trường hợp tử vong do AIDS [2].
Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS thường nặng hoặc tử vong do chính các nhiễm trùng cơ hội như viêm não, viêm phổi, nhiễm nấm, lao,… Nhiễm P.marneffei (P.marneffei) là một vấn đề sức khỏe quan trọng ở bệnh nhân HIV/AIDS, đặc biệt tại khu vực đặc hữu như Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc. Từ tháng 6/1990 đến tháng 6/2004 có 1.843 ca nhiễm P.marneffei được phát hiện tại Bệnh viện Đại học Chiang Mai và từ tháng 9/1984 đến tháng 10/2004, khoảng 6.709 trường hợp nhiễm P.marneffei được chẩn đoán tại Thái Lan [3]. Tại Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, nhiễm nấm P.marneffei là một trong ba nhiễm trùng cơ hội hay gặp nhất ở bệnh nhân HIV/AIDS [4], [5].
Việt Nam là một trong những nước nằm trong khu vực dịch tễ của nhiễm nấm P.marneffei. Từ khi ca nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS đầu tiên được phát hiện năm 1996 tại Thành phố Hồ Chí Minh tới nay thì số ca bệnh được phát hiện ngày càng nhiều [6], [7], [8], [9], [10].
Biểu hiện lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS thường không điển hình, hay gặp gồm sốt, sụt cân, tổn thương da, hạch to và gan to. Tổn thương da hay gặp nhất dưới dạng sẩn hoại tử lõm trung tâm, vị trí hay gặp nhất là vùng da hở như mặt và cổ. Tuy nhiên, các triệu chứng trên không đặc hiệu cho nhiễm P.marneffei mà còn giống với các bệnh nhiễm trùng cơ hội khác ở bệnh nhân HIV/AIDS hay do chính virus HIV/AIDS gây ra. Duy có tổn thương da là một triệu chứng khá đặc trưng, là dấu hiệu chỉ điểm cho nhiễm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS với các sẩn lõm trung tâm ở mặt [11]. Còn về đặc điểm cận lâm sàng, chủ yếu là sự thiếu máu, tăng men gan AST, tăng LDH, siêu âm ổ bụng có gan to, hạch ổ bụng, giảm số lượng tế bào TCD4 [10].
Như trên đã nói Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ nhiễm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS cao, chiếm 4,4% – 11% [10], đặc điểm lâm sàng không điển hình, dễ nhầm lẫn với các nhiễm trùng cơ hội khác, đồng thời nếu không được điều trị đúng và kịp thời thì nhiễm nấm P.marneffei có tiên lượng xấu và tỉ lệ tử vong cao [12] nên để góp phần chẩn đoán sớm, phụ c vụ công tác điều trị, giảm tỉ lệ tử vong, góp phần kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân HIV/AIDS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai” với các mục tiêu sau:
1. Nhận xét các đặc điểm lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS.
2. Nhận xét các đặc điểm cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai
1. WHO (2014), HIV/AIDS, Media centre, Face sheet N 360.
2. Bộ Y Tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
3. Nongnuch Vanittanakom, Matthew C.F., Thira Sirisanthana, et al (2006), P.marneffei infection and recent advances in the epidemiology and molecular biology aspects, Clinical Microbiology Reviews, 19(1), 95-110
4. Supparatpinyo, C. Khamwan, V. Baosoung, et al (1994), Disseminated P.marneffei infection in southeast Asia, Lancet, 344(8915), 110-113.
5. Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Tiến Lâm (2005), Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ức chế virus (ARV) trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới, Hà Nội.
6. T.V.Hien, P.P.Loc, N.N.T.Hoa, et al (2001), First cases disseminated Penicilliosis marneffei infection among patients with Accquired Immunodeficiency Syndrome in Vietnam, Clinical Infectious Diseases, 32, 78-80.
7. Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Phạm Văn Ca và cộng sự (2004), Nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí
nghiên cứu y học, 30 (4).
8. Nguyễn Thị Liên Hà (2009), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện các Bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9. Cao Ngọc Nga, Nguyễn Lê Như Tùng, Nguyễn Thị Hải Mến và cộng sự (2011), Nhiễm khuẩn huyết do vi nấm P.marneffei ở bệnh nhân AIDS, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1.
10. Phạm Thị Vân Anh, Hoàng Thị Hà (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu bệnh nhiễm nấm P.marneffei trên bệnh nhân nhiễm HỈV tại Hải Phòng, Hội nghị khoa học bệnh Truyền nhiễm và HIV/AIDS toàn quốc năm 2014.
11. Vanittanakom, N., and T. Sirisanthana (1997), P.marneffei infection in patients infected with human immunodeficiency virus, Curr. Top. Med. Mycol., 8,35-42.
12. Gregory M.A., John R.G. (2005), Penicilliosis Marneffei, Tropical Infectious Diseases, 2(82), 922-924.
13. Mai Đình Cửu (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hoạt độ LDH huyết thanh ở bệnh nhân HIV/AIDS có nhiễm nấm Candida albicans và P.marneffei, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2009), Quyết định về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”.
15. Capponi, P. Sureau, G. Segretain, et al (1956), Pénicillose de Rhizomys sinensis, Bull. Soc. Pathol. Exot., 49, 418-421.
16. Segretain, G. (1959), Description d’une nouvelle espèce de penicillium: P.marneffei n. sp, Bull. Soc. Mycol. Fr., 75, 412-416.
17. Segretain, G(1959), P.marneffei n. sp agent d’une mycose du systeme reticuloendothelial, Mycopathol. Mycol. Appl., 11, 327-353.
18. Drouhet E. (1993),Penicilliosis due to P.marneffei: a new emerging systemic mycosis in AIDS patients travelling or living in Southeast Asia, Review of 44 cases reported in HIV infected patients during the last 5 years compared to 44 cases of non AIDS patients reported over 20 years, J. Mycol. Med. (Paris), 4, 195-224.
19. Youngchim, N. Vanittanakom, A. J. Hamilton, et al (1999), Analysis of the enzymatic activity of mycelial and yeast phases of P.marneffei, Med. Mycol., 37, 445-450.
20. Wong, T. Y. Ho, A. H. Ngan, et al (2001), Biotyping of P.marneffei reveals concentration – dependent growth inhibition by galactose, J. Clin. Microbiol., 39, 1416-1421.
21. Deng, J. L. Ribas, D. W. Gibson, et al (1988), Infections caused by P.marneffei in China and Southeast Asia, Review of eighteen cases and report of four more Chinese cases, Rev. Infect. Dis., 10, 640-652.
22. Supparatpinyo, C. Khamwan, V. Baosoung, et al (1994), Disseminated P.marneffei infection in Southeast Asia, Lancet, 344, 110-113.
23. Jayanetra P., Nitiyanant P., Ajello L., et al (1984), Penicilliosis marneffei in Thailand: report of five human cases, Am. J. Trop. Med. Hyg., 33(4), 637-644.
24. Cooper, C. R., M.R.McGinnis, et al (1997), Pathology of P.marneffei, An emerging acquired immunodeficiency syndrome- related pathogen, Arch. Pathol. Lab. Med., 121, 798-804.
25. Yuen, Y. F. Chan, S. L. Loke, et al (1986), Chronic lymphadenopathy
caused by P.marneffei: a condition mimicking tuberculous
lymphadenopathy, Br. J. Surg., 73, 1007-1008.
26. Hamilton, L. Jeavons, S. Youngchim, et al (1999), Recognition of fibronectin by P.marneffei conidia via a sialic acid-dependent process and its relationship to the interaction between conidia and laminin, Infect. Immun., 67, 5200-5205.
27. Hamilton, L. Jeavons, S. Youngchim, et al (1998), Sialic-acid dependent recognition of laminin by P.marneffei conidia, Infect. Immun., 66, 6024-6026.
28. Kudeken, K. Kawakami, N. Kusano, et al (1996), Cell-mediated immunity in host resistance against infection caused by P.marneffei, J. Med. Vet. Mycol, 34, 371-378.
29. Kudeken, K. Kawakami, A.Saito(1997), CD4+ T cell-mediated fatal hyperinflammatory reactions in mice infected with P.marneffei, Clin. Exp. Immunol., 107, 468-473.
30. Viviani, D. M. Dixon , J. O. Hill, et al (1993), P.marneffei dimorphism and treatment,Plenum Press, New York, 413-422
31. Supparatpinyo, S. Chiewchanvit, P. Hirunsri, et al (1992), P.marneffei infection in patients infected with human immunodeficiency virus, Clin. Infect. Dis., 14, 871-874.
32. Taramelli, S. Brambilla, G. Sala, et al (2000), Effects of iron on
extracellular and intracellular growth of P.marneffei, Infect.
Immun., 68, 1724-1726.
33. Rongrungruang, Y., and S. M. Levitz(1999), Interactions of P.marneffei with human leukocytes in vitro, Infect. Immun., 67, 4732-4736.
34. Sisto, A. Miluzio, O. Leopardi, et al (2003), Differential cytokine
pattern in the spleens and livers of BALB/c mice infected with P.marneffei: protective role of gamma interferon, Infect.
Immun., 71, 465-473.
35. Levitz, S. M., and R. D. Diamond (1985), Mechanisms of resistance of Aspergillus fumigatus conidia to killing by neutrophils in vitro, J. Infect. Dis., 152, 33-42.
36. Vanittanakom, M. Mekaprateep, P. Sriburee, et al (1995), Efficiency of flotation method in the isolation of P.marneffei from seeded soil, J. Med. Vet. Mycol, 33, 271-273.
37. Louthrenoo, K. Thamprasert, T. Sirisanthana (1994), Osteoarticular penicilliosis marneffei, A report of eight cases and review of the literature, Br. J. Rheumatol., 33, 1145-1150.
38. Mo, Z. Deng, S. Li, et al (2002), Clinical blood routine and bone marrow smear manifestations of disseminated penicilliosis marneffei, Chin. Med. J., 115, 1892-1894.
39. Nguyễn Đức Hiền, Trịnh Thị Minh Liên, Nguyễn Văn Tiến (2005), Xác định tế bào vi nấm P.marneffei ở dát sẩn trên da của bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện Y học lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới, Tạp chí Y học thực hành, 528+529, 310-313.
40. Chaiwun, S. Khunamornpong, C. Sirivanichai, et al (2002), Lymhadenopathy due to P.marneffei infection: diagnosis by fine needle aspiration cytology, Mod. Pathol., 15, 939-943.
41. Ma, D. N. Tsang, M.S.Tsui, et al (1991), Fine needle aspiration diagnosis of P.marneffei infection, Acta. Cytol., 35, 557-559.
42. Lê Hữu Doanh (2001), Nhiễm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS, Nhân 3 trường hợp nhiễm P.marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện Da Liễu Quốc gia và Viện Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới, Hà Nội.
43. Yuen, S. S. Wong, D. N. Tsang, et al (1994), Serodiagnosis of P.marneffei infection, Lancet, 344, 444-445.
44. L. Chen, C. Lee, C. M. Chan, et al (1998), Detection of specific antibodies to an antigenic mannoprotein for diagnosis of P.marneffei penicilliosis, J. Clin. Microbiol., 36, 3028-3031.
45. Jeavons, J. Hamilton, N. Vanittanakom, et al (1998), Identification and purification of specific P.marneffei antigens and their recognition by human immune sera, J. Clin. Microbiol., 36, 949-954.
46. Kaufman, P. G. Standard, S. A. Anderson, et al (1995), Development of specific fluorescent-antibody test for tissue form of P.marneffei, J. Clin. Microbiol., 33, 2136-2138.
47. Desakorn, M. D. Smith, A. L. Walsh, et al (1999), Diagnosis of P.marneffei infection by quantitation of urinary antigen by using an enzyme immunoassay, J. Clin. Microbiol., 37, 117-121.
48. Panichakul, R. Chawengkirttikul, S. C. Chaiyaroj, et al (2002), Development of a monoclonal antibody-based enzyme-linked immunosorbent assay for the diagnosis of P.marneffei infection, Am. J. Trop. Med. Hyg., 67, 443-447.
49. Trewatcharegon, S. C. Chaiyaroj, P. Chongtrakool, et al (2000), Production and characterization of monoclonal antibodies reactive with the mycelial and yeast phases of P.marneffei., Med. Mycol., 38, 91-96.
50. White, T. Bruns, S. Lee, et al (1990), Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics, Academic Press Inc., New York, 315-322.
51. Tsunemi, T. Takahashi, T. Tamaki, et al (2003), P.marneffei infection diagnosed by polymerase chain reaction from the skin specimen, J. Am. Acad. Dermatol., 49, 344-346.
52. Vanittanakom, W. G. Merz, N. Sittisombut, et al (1998), Specific
identification of P.marneffei by a polymerase chain
reaction/hybridization technique, Med. Mycol., 36, 169-175.
53. Supparatpinyo, K. E. Nelson, W. G. Merz, et al (1993), Response to antifungal therapy by human immunodeficiency virus – infected patients with disseminated P.marneffei infections and in vitro susceptibilities of isolates from clinical specimens, Antimicrob. Agents Chemother., 37, 2407-2411.
54. Supparatpinyo, J. Perriens, K. E. Nelson, et al (1998), A controlled trial of itraconazole to prevent relapse of P.marneffei infection in patients infected with the human immunodeficiency virus, N. Engl. J. Med., 339, 1739-1743.
55. Di Salvo, A. M. Fickling, L. Ajello, et al (1973), Infection caused by P.marneffei: description of first natural infection in man, Am. J. Clin. Pathol., 59, 259-263.
56. Pautler, A. A. Padhye, L. Ajello, et al (1984), Imported penicilliosis marneffei in the United States: report of a second human infection, Sabouraudia, 22, 433-438.
57. Deng, Z.L. and D.H. Connor (1985), Progressive disseminated
penicilliosis caused by P.marneffei, Report of eight cases and differentiation of the causative organism from Histoplasma
capsulatum, Am. J. Clin. Pathol., 84(3), 323-327.
58. Deng, J. L. Ribas, D. W. Gibson, et al (1988), Infections caused by P.marneffei in China and Southeast Asia, Review of eighteen cases and report of four more Chinese cases,Rev. Infect. Dis., 10, 640-652.
59. Chan, Y. F., and K. C. Woo (1990), P.marneffei osteomyelitis, J. Bone Joint Surg., 72, 500-503.
60. Ranjana, K. Priyokumar, T. J. Singh, et al (2002), Disseminated P.marneffei infection among HIV -infected patients in Manipur state, India. J. Infect., 45, 268-271.
61. T. C. Wu, Johnny W. M. C., M. P. Lee, et al (2008), Clinical presentations and outcomes of P.marneffei infections: a series from 1994 to 2004, Hong Kong Med. J., 14, 103-109.
62. John R. G., Hail Al-Abdely, et al (2001), Penicilliosis marneffei, Tropical infectious diseases: principles pathogens and practice, 302 – 304.
63. Christopher L. K., Franklin A.N., et al (2001), Human immunodeficiency virus and coinfecting tropical infectious diseases, Tropical infectious diseases: principles pathogens and practice, 110 – 128.
64. Nguyễn Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm nấm cơ hội P.marneffei trên bệnh nhân nhiêm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới., Học viện Quân Y, Thành phố Hồ Chí Minh.
65. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Sốt ở trẻ em, Bệnh học Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66. Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
67. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
68. Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Trần Chính, Nguyễn Thế Dũng (2006), Một số trường hợp nhiễm trùng phổi do nấm P.marneffei trên bệnh nhân AIDS được phát hiện ở bệnh viện bệnh nhiệt đới, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 1.
69. Trần Vinh Hiển, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Nguyễn Hữu Chí và cộng sự (2001), Bệnh vi nấm cơ hội trên bệnh nhân AIDS tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 5, số 1.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở bệnh nhân HI V/AIDS 3
1.2. Đại cương về nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS 5
1.2.1. Lịch sử phát hiện 5
1.2.2. Đặc điểm của nấm P.marneffei 5
1.2.3. Sinh bệnh học 6
1.2.4. Miễn dịch học 7
1.3. Đặc điểm bệnh nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS 8
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng 8
1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng 9
1.3.2.1. Nhuộm soi và nuôi cấy 9
1.3.2.2. Chẩn đoán huyết thanh học 11
1.3.2.3. Chẩn đoán bằng kĩ thuật sinh học phân tử (PCR) 12
1.3.2.4. Chẩn đoán dựa vào giải phẫu bệnh [42] 12
1.3.3. Điều trị 13
1.4. Tình hình mắc bệnh và các nghiên cứu về nhiễm nấm P.marneffei 14
1.4.1. Trên thế giới 14
1.4.2. Tại Việt Nam 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân, địa điểm và thời gian nghiên cứu 17
2.1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17
2.1.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 17
2.1.1.3. Thời gian nghiên cứu:
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán 17
2.1.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV 17
2.1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm P.marneffei 17
2.1.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cách chọn mẫu 18
2.2.2. Quy trình nghiên cứu 18
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 18
2.2.3.1. Đặc điểm chung 18
2.2.3.2. Các chỉ số về lâm sàng 18
2.2.3.3. Các chỉ số cận lâm sàng 19
2.2.4. Kĩ thuật được áp dụng trong nghiên cứu: nhuộm soi và nuôi cấy
nấm 19
2.2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá được áp dụng trong nghiên cứu 19
2.3. Thu thập và xử lý số liệu: 20
2.4. Hạn chế của nghiên cứu 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
3.1. Đặc điểm chung 22
3.1.1. Tuổi mắc bệnh 22
3.1.2. Giới mắc bệnh 23
3.1.3. Thời gian bị bệnh trước khi nhập viện điều trị 23
3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS
. 24
3.2.1. Các thể lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei 24
3.2.2. Lý do vào viện 24
3.2.3. Các biểu hiện lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei 25
3.2.3.1. Mức độ sốt 26
3.2.3.2. Hạch to 26
3.2.3.3. Tổn thương da, niêm mạc 27
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei 27
3.3.1 .Mức độ thiếu máu 27
3.3.2. Đặc điểm về chức năng gan và đồng nhiễm viêm gan virus B/C… 28
3.3.3. Siêu âm ổ bụng 29
3.3.4. Loại bệnh phẩm cấy nấm P.marneffei 29
3.3.5. Số lượng tế bào TCD4 30
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31
4.1. Về một số đặc điểm chung của nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân
HIV/AIDS 31
4.1.1. Về tuổi mắc bệnh 31
4.1.2. Về giới mắc bệnh 31
4.1.3. Thời gian bị bệnh trước khi nhập viện điều trị 32
4.2. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân HIV/AIDS
32
4.2.1. Lý do vào viện 32
4.2.2. Các biểu hiện lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei 33
4.2.3. Sốt và mức độ sốt 34
4.2.4. Hạch to 34
4.2.5. Tổn thương da, niêm mạc 35
4.2.6. Biểu hiện tổn thương cơ quan hô hấp 36
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhiễm nấm P.marneffei ở bệnh nhân
HIV/AIDS 36
4.3.1. Thiếu máu và mức độ thiếu máu 36
4.3.2. Rối loạn chức năng gan và đồng nhiễm viêm gan virus B/C 37
4.3.3. Siêu âm ổ bụng 37
4.3.4. Loại bệnh phẩm xác định nhiễm nấm P.marneffei 38
4.3.5. Số lượng tế bào TCD4 38
KẾT LUẬN 40
KIẾN NGHỊ 42
DANH MỤC CÁC BẢNG
•
Bảng 1.1: Nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV 4
Bảng 3.1. Tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi (n=34) 22
Bảng 3.2. Thời gian từ khi khởi bệnh đến khi vào viện 23
Bảng 3.3. Các thể lâm sàng (n=34) 24
Bảng 3.4. Đặc điểm hạch to (n=16) 26
Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương da (n=16) 27
Bảng 3.6. Đặc điểm rối loạn chức năng gan 28
Bảng 3.7. Kết quả siêu âm ổ bụng (n=34) 29
Bảng 3.8. Loại bệnh phẩm (n=34) 29
Bảng 3.9. Số lượng tế bào TCD4 (n=31) 30
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Hình ảnh nấm P.marneffei sau nuôi cấy [42] 11
Hình 1.2. Hình ảnh giải phẫu bệnh của nhiễm nấm P.marneffei [42] 13
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ mắc bệnh theo giới (n=34) 23
Biểu đồ 3.2. Lý do vào viện (n=34) 24
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm lâm sàng (n = 34) 25
Biểu đồ 3.4. Mức độ sốt (n=33) 26
Biểu đồ 3.5. Mức độ thiếu máu (n=31) 28
ĐẶT VẤN ĐỀ