Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da và hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da và hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất. Bệnh lang ben (Pityriasis versicolor) là một trong những bệnh nấm da hay gặp ở nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ mắc của bệnh chiếm 2%- 8% dân số. Bệnh do nấm men có tên Pityrosporum ovale gây nên. Đây là một loại nấm men ưu mỡ, thường trú ở lớp sừng của da, dễ phát triển khi có các yếu tố thuận lợi như tăng tiết bã nhờn, tăng độ ẩm ướt của bề mặt da, đặc biệt là môi trường pH kiềm. Bệnh có thể gặp ở người lớn và trẻ em, nhưng nhiều nhất là ở tuổi trưởng thành.
Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nên da thường tiết mồ hôi, giảm khả năng chống đỡ và tạo điều kiện cho các loài nấm phát triển gây bệnh, trong đó có bệnh lang ben. Vì vậy, bệnh lang ben rất thường gặp ở nước ta. Tuy bệnh không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ và sinh hoạt của người bệnh do tạo nên những vết loang lổ trên da, ngứa gáy, khó chịu, đặc biệt khi ra nhiều mồ hôi. Trên thế giới cũng như trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh bệnh học, đã xác định được căn nguyên gây bệnh, những yếu tố thuận lợi cũng như đã tìm ra nhiều phương pháp điều trị bệnh lang ben hiệu quả. Tuy nhiên hiện nay, vấn đề vẫn đang được nhiều tác giả quan tâm đó là tính chất mạn tính, hay tái phát của bệnh, mà trong đó độ pH da có thể là một trong những yếu tố thuận lợi. Mặc dù có nhiều phương pháp điều trị bệnh lang ben như: bằng các thuốc tại chỗ, điều trị toàn thân hay vệ sinh cải thiện môi trường da nhưng hiệu quả của mỗi phương pháp điều trị thì cũng khác nhau. Dùng các thuốc điều trị tại chỗ đơn thuần thường không bôi hết được các thương tổn vì có nhiều thương tổn không phát hiện được bằng mắt thường nên bệnh hay tái phát. Ngược lại, thuốc kháng nấm đường toàn than kéo dài bệnh đáp ứng tốt, tỷ lệ tái phát ít, nhưng một số thuốc có tác dụng không mong muốn ít nhiều gây độc cho cơ thể bệnh nhân và giá cả không hợp lý.
Fluconazol là một thuốc chống nấm thuộc nhóm triazol, có tác dụng kháng nấm ngoại vi hay toàn thân. Đặc biệt có tác dụng tốt với nấm men. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy dùng fluconazol 400mg/ ngày có hiệu quả và ít tác dụng phụ. Để góp phần làm sáng tỏ vai trò của pH da trong quá trình sinh bệnh và để có thêm kinh nghiệm sử dụng fluconazol điều trị bệnh lang ben, chúng tôi tiến hành đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da và hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất”
Muc tiêu đề tài:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lang ben và độ pH da của bệnh nhân.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da và hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất
1. Nguyễn Thị Tuyết Mai (1997). Tình hình bệnh lang ben và đánh giá tác dụng điều trị bằng uống ketoconazol tại viện Da liễu tử 1997-1998. Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
2. Brammer KW, Farrow PR, Faulkner JK (1990). Pharmacokinetic and tissue penetration of fluconazole in humans. Rev Infect Dism, 12(3), S318-S326.
3. Phạm Văn Hiển(1996). Đặc điểm ngoài da khu công nghiệp Thượng Đình Hà Nội, ảnh hưởng của môi trường sống đến mô hình bệnh tật. Nôi san Da liễu ,3tr.6-11.
4. Honorio Silva, David Gibbs, Joge Arguedas (1998). A comparion of fluconazole with ketoconazole, itaconazole, and clotrimazole in the treatment of patients with pityriasis versicolor. Current Therapeutic Research; 59, 203-212 Lê Kinh Duệ, Đặng Văn Hỷ, Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Thị Đào. Lang ben. Bệnh da liễu; 1, 143- 144.
5. Eduardo Silva Lizama(1998).Tinea versicolor.Int J Dermatol,1995:39:611-7.
6. Faergemann J. Treatment of pityriasis versicolor with a single dose of fluconazole. Acta Derm Venereol(Stockh), 72, 74-75.
7. Dean RGoodless, Fransisco A Ramos Caro, Franklin Plowerrs (1991) Ketoconazole in treatment of pityriasis versicolor: International review of clinical trials. DICP The Annalsof Pharmaco therapy; 25, 395.
8. A new standard in antifungal therapy of the skin and nails (1996) Pityriasis versicolor, Sandoz Pharma, 33.
9. Avans EGV, Dodman B (1993). Comparison of terbinafine and clotrimazole in treating tinea pedis. BMJ, 307, 645-647.
10. Barber GR, Brow AE, Kiehn TE (1993). Cathete related Malassezia furfur fungenia in immunocompromised patients. Am JMed, 95, 365-370
11. Brasch J, Martens H, Sterry W (1993). Langehans cell accumulatison in chronic tinea pedis and tinea versicolor. Clin Exp Dermatol, 18, 329 – 32.
12. Di. Sliverio, Zeccara C, Serra F, Mosca M, Ubezio S, Malini C, Fretta A (1995), Specific and non specific parameters of the host defence system in patients with superficial fungal infection. My coses, 38, 453-458.
13. Pworecka Kaszak B, Szynkiewiz Z, Blaszczak B (1994). Evalution of selected physiolosical and morphologycal characteristics of Pityrosporum phachydermatis isolaled from clinical cases of otitis externa and dermatitis in dogs and cats. Arch Vet Pol, 34, 163-175.
14. Amer MA and the Egyptian Fluconazole Study Group. Fluconazol in the treatment of tinea versicolor. Int J Dermatol, 38, 940-940.
15. Faergemann J (1998). Activity of triazole dervatives against Pityrosporum obiculare in vitro and in vivo. Ann NY Acad Si, 544, 348-353.
16. Saag MS, Dismukes WE(1993). Azole antifungal agents: Emphasis on the new triazoles. Antimicrob Agents Chemother, 32, 1-8.
17. Hay RJ (1993). Risk/benefit ratio of modern antifungal therapy: Focus on hepatic reactions. J Am Acad Dermatol, 29, S59-S54.
18. Montes LF, Oakes RA, Pert P, et al (1991). Topical griseofulvin in tinea versicolor. A double-blind study. Jam Acad Dermatol, 25, 726-728.
19. Haneke E(1990). Fluconazole levels in human epidermis and blister fluid. Br J Dermatol, 123, 272-274.
20. Faeragemann J, Laufen H (1993). Levels of fluconazole in serum, strtum corneum, epidermis (without stratum corneum) and eccrine sweat. Clin Exp Dermatol, 18, 102-106.
21. Savin R (1991). Diagnosis and treatment of tinea versicolor. J Fam Pract, 3, 127-132.
22. Borelli D, Jacobs PH, Nall L (1991). Tinea versicolor Epidermiologic, clinical, and therapeutic aspects. J Am Acad Dermatol, 25, 300-305.
23. Silva-Lizama E (1995). Tinea versicolor. Int J Dermatol, 34, 611-617.
24. Faergemann J (1993). Pityrosporum ovale and skin disease. Kejo J Med, 42, 92-94.
25. Roberts SOB (1969). Pityrosporum orbiculare. Incidence and distribution on clinially normal skin. Br J Dermatol, 81, 264-269.
26. Domingguez-Soto L, Hojyo-Tomoka T, Vega-Memije E, et al (1994). Pigmentary problems in the tropics. Dermatol Clin, 12, 777-784.
27. Shrum JP, Millikan LE, Bataineh O (1994). Superficial fungal infections in the tropics. Dermatol Clin, 12, 687-693.
28. Drake LA, Dinehart SM, Farmer ER, et al (1997). Guidelines for care of superficial mycotic infections of the skin: Pityriasis versicolor. J Am Acad Dermatol, 34, 287-289.
29. Jacobs PH (1990). Treatment of fungal skin infections: State of tha art.
J Am Acad Dermatol, 23, 549-551.
30. Goodless Dr, Ramos-Caro FA, Flowers FP. Ketoconazole in the treatment of pityriasis versicolor: Internationl review of clinial trial. DICP, 25, 395-398.
31. Faergemann J, Djarv L (1982). Tinea versiscolor. Treatment and prophylaxis with ketoconazole. Cutis, 30, 542-545, 550.
32. Faergemann J(1988). Treatment of pityriasis versicolor with itraconazole: A double-blind placebo controlled study. Mycoses, 31, 377-379.
33. Delescluse J (1990). Itraconazole in tinea versicolor. A review. J Am Acad Dermatol, 23, 551-554.
34. Glenn S, Bulmer(1995). Pityriasis versicolor. Fungus diseases in the Orien, 201.
35. Jean ML (1985). Pityriasis versicolor. Int J Dermatol, 166.
36. Jose L(1996). Tinea versicolor in Puerto Rico. Cutis.
37. Karadaglic DJ(1992). Pityriasis versicolor modern view on etiology, pathogenesis and therapy. Srp Arch Celok Lek, 102, 184.
38. Kenchiro C, Hisashi J (1995). Measurment of the skin pH and significancen in cutaneous diseases. Clin Dermatol, 13, 299.
39. Keming JP, Sanson JE, Burton JE (1997). Susceptibility of Malassezia furfur subgroups to terbinianfine. Br J Dermatol, 137, 764-765.
40. Luiz, Albertto Fonseca De Lima. The use of a medican soap for pityriasis versicolor.
41. Mittag H (1996). Morphology of Malassezia associated diseases.
Mycoses,
42. Hoàng Văn Minh và cộng sự (2010). So sánh điều trị lang ben liều duy nhất bằng Itraconazole và Fluconazole. Tạp chí y học thực hành; 12, 23-27.
43. Borelli D, Partap R(1980). Treatment of pityriasis versicolor with ketoconazole. Rev Infect Dis, 2, 592-595.
44. Borelli D, Partap R(1980). Treatment of pityriasis versicolor with ketoconazole. Rev Infect Dis, 2, 592-595.
45. Maibach HL, Lowe NJ (1985). Experimental diseases in the of man. Model in Dermatplogy, 1, 333.
46. Đoàn Văn Hùng (2002). Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nấm da bằng Ketoconazole tại viện da liễu (10/2001-9/2002). Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Marcon MJ, Powell DA (1992). Human infection due to Malassezia.
App Clin Microbiol Rev, 5, 1.
48. Hickman JG, Yazdanpanah (1996). A double-blind, randomized, placebo-contred evaluation ot short-term treatment with oral itraconazole in patients with tinea versicolor. J Am Acad Dermatol, 34(5), 785-787.
49. Faergemann J (1988). Activity of triazole derivatives against Pityrosporum obiculare in vitro and in vivo. Ann NY Acad Sci, 544, 348-353. 39, 9-13.
50. Gothmy Z, Ghossi M (1995). Tinea versicolor of the scalp. Int J
Dermatol, 34, 533.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da và hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Đại cương về bệnh lang ben 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ 5
1.1.3. Nguyên nhân gây bệnh 8
1.1.4. Sinh bệnh học 12
1.2. Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị bệnh lang ben …. 14
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng 14
1.2.2. Cận lâm sàng, độ pH da 17
1.2.3. Điều trị lang ben 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 27
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu 28
2.2.3. Các bước tiến hành 29
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 31
2.2.5. Các biến số nghiên cứu 32
2.2.6. Xử lý số liệu 32
2.2.7. Khống chế sai số trong nghiên cứu 32
2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 33
2.4. Đạo đức nghiên cứu 33
2.5. Hạn chế nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và độ pH da của bệnh nhân
lang ben 34
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và độ pH da 36
3.2. Kết quả điều trị bệnh lang ben 41
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da 43
3.2.3. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm 44
3.2.4. Theo dõi tác dụng không mong muốn trong điều trị 45
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng độ pH da bề mặt của bệnh
lang ben 46
4.1.1. Tình hình và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 46
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ pH da 51
4.2. Hiệu quả điều trị bệnh lang ben 56
4.2.1. Hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng fluconazol 400mg liều duy nhất
và itraconazol 200mg trong7 ngày 56
4.2.2. So sánh hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng itraconazol 200mg
/ngày x 7 ngày và fluconazol 400mg liều duy nhất 61
4.2.3. Tác dụng không mong muốn của thuốc trong quá trình điều trị…. 64
KẾT LUẬN 67
KHUYẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo địa dư, nghề nghiệp 35
Bảng 3.2: Thương tổn da 36
Bảng 3.3: Vảy da trên mặt thương tổn 37
Bảng 3.4: Vị trí thương tổn 37
Bảng 3.5: Triệu chứng ngứa 37
Bảng 3.6: Số lần mắc bệnh 38
Bảng 3.7: Thời gian mắc bệnh 38
Bảng 3.8: Soi tươi tìm nấm 38
Bảng 3.9: Độ pH da của người bình thường 39
Bảng 3.10: Độ pH da của bệnh nhân trước điều trị 40
Bảng 3.11: Độ pH da của bệnh nhân sau điều trị 41
Bảng 3.12: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu của 2 nhóm 42
Bảng 3.13: Kết quả khỏi bệnh liên quan đến thời gian và số lần bị bệnh …. 42 Bảng 3.14: Thay đổi thương tổn da của nhóm nghiên cứu trong điều trị …. 43 Bảng 3.15: Thay đổi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên
cứu trong điều trị 43
Bảng 3.16: Thay đổi độ pH của nhóm nghiên cứu trong điều trị 44
Bảng 3.17: Các tác dụng không mong muốn của thuốc 45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới tính 34
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo tuổi 35
Biểu đồ 3.3 : Phân bố bệnh theo tháng khám bệnh 36
Biểu đồ 3.4: So sánh kết quả sau điều trị giữa 2 nhóm 44