Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả sau sáu tháng điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc tại bệnh viện Lao Hải Dương – Hải Phòng

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả sau sáu tháng điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc tại bệnh viện Lao Hải Dương – Hải Phòng

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả sau sáu tháng điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc tại bệnh viện Lao Hải Dương – Hải Phòng/ Lê Thanh Duy. 2014.Bệnh lao là bệnh xã hội, làm tăng gánh nặng cả về kinh tế và xã hội bởi điều trị khó khăn và lâu dài và gia tăng sự kháng thuốc của vi khuẩn lao. Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG 2013), hiện nay có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao, 12 triệu người hiện mắc lao trong đó số mới mắc lao các thể khoảng 8,6 triệu người, 13% mắc lao có đồng nhiễm HIV, khoảng, với 1,3 triệu người đã tử vong do lao [65].
Ở Việt Nam, bệnh lao đứng thứ 12 trong số 22 quốc gia trên toàn cầu chịu gánh nặng bệnh lao cao. Năm 2011, TCYTTG ước tính tỷ lệ hiện mắc bệnh lao các cá thể là 323 trên 100 dân [65]. Tuy nhiên tỷ lệ phát hiện người mắc lao do chương trình Phòng chống lao quốc gia (CTCLQG) /Bộ Y tế ước tính là 56%. Điều tra quốc gia về tỷ lệ hiện mắc lao cho thấy mức phát hiện người mắc lao thấp nhất ở Việt Nam, có nghĩa là tỷ lệ hiện mắc lao có thể cao hơn ước tính trước đó 1,6 lần [6]. Như vậy, còn nhiều trường hợp mắc lao chưa được phát hiện.
Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam ra đời với mục tiêu chính là giảm tỷ lệ nhiễm lao trong cộng đồng, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ kháng thuốc và đã được thực hiện tại tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc [6]. Người mắc bệnh lao thông thường, không được phát hiện sớm, điều trị đúng cách sẽ dễ dàng chuyển sang lao kháng thuốc, đa kháng thuốc và nguy hiểm nhất là lao siêu kháng thuốc. Hiện nay, tình trạng bệnh lao phổi đa kháng thuốc đã tăng lên mức báo động tại châu Phi, châu Á, châu Âu và Mỹ Latinh. Các kháng thể lao này gần như kháng lại cả 4 loại kháng sinh đặc trị liều cao lâu nay vẫn sử dụng [9]. Theo đánh giá của TCYTTG, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 14 trong 27 nước có tỷ lệ lao kháng đa thuốc cao [65]. Theo số liệu của CTCLQG, tỷ lệ kháng đa thuốc ở nhóm người bệnh lao mới là 2,7%, còn nhóm đã điều trị là 19% [9]. Nguyên nhân phát sinh lao kháng đa thuốc là do người bệnh không tuân thủ y lệnh của thầy thuốc trong quá trình điều trị, việc kê đơn điều trị của thầy thuốc không đúng, chất lượng thuốc không bảo đảm, thực hiện việc giám sát người bệnh chưa tốt, do đột biến gen của vi khuẩn… [38],[7].
Chẩn đoán, điều trị lao kháng đa thuốc kéo dài và rất khó. Nếu như quản lý một người bệnh lao bình thường chỉ mất 8 tháng thì để quản lý một người bệnh bị lao đa kháng thuốc phải mất 24 tháng. Với lao kháng đa thuốc, tỉ lệ tử vong còn cao hơn nhiều. Sử dụng thuốc mới tác dụng mạnh hơn cũng đồng nghĩa thêm nhiều tác dụng phụ không mong muốn, thời gian điều trị lại kéo dài. Thêm nữa, bệnh nhân bị lao đa kháng thuốc rất khó tiếp cận với thuốc điều trị đặc hiệu vì thuốc mới, chi phí quá cao, thậm chí có trường hợp chưa có thuốc điều trị, đa số dựa vào nguồn ngân sách viện trợ [9]. Hiện nay, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lao đa kháng thuốc, chủ yếu tập trung vào bệnh lao kháng thuốc, bệnh lao ở một số đối tượng đặc biệt, vì vậy đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau:
1.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi đa kháng thuốc năm 2013 – 2014 tại Hải Dương, Hải Phòng.
2.Đánh giá kêt quả sau 6 tháng điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc theo phác đồ của chương trình chống lao quốc gia của các đối tượng nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Nguyễn Thị Lan Anh (2002), “So sánh cận lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới sau 2 tháng điều trị SHRZ còn và không còn AFB, kết quả tìm vi khuẩn trong đờm bằng kỹ thuật PCR”.
2.Đào Thanh Bình (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kháng thuốc ở người bệnh nữ lao phổi mới AFB (+) lứa tuổi sinh đẻ, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
3.Ngô Thanh Bình (2013), “Dịch tễ học, sinh bệnh học và cơ chế di truyền học trong bệnh lao kháng thuốc”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, tr. 1-10.
4.Ngô Thanh Bình (2013), “Tổng quan nhuôm soi AFB, cấy vi khuẩn lao và kháng sinh đồ kháng lao”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, tr. 26-37.
5. Bộ Y tế-CTCLQG (2001), “Phát hiện và điều trị bệnh lao”, sách dịch, Nxb Y học.
6.Bộ Y tế – CTCLQG (2008), Hội nghị tổng kết dự án phòng chống lao giai đoạn 2007 -2008, tổng kết hoạt động chỉ đạo tuyến 2008 và sinh hoạt khoa học
7.Bộ Y tế – CTCLQG (2009), Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2008 và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2009.
8.Bộ Y tế – CTCLQG (2009), “Hướng dẫn quản lý bệnh lao đa kháng thuốc”, Nxb Y học.
9.Bộ Y tế – CTCLQG (2011), Quyết định về việc ban hành hướng dẫn quy trình triển khai kỹ thuật gene Xpert, số 4921, QĐ-BYT.
10.Bộ Y tế- Vụ khoa học đào tạo (2001), “Điều dưỡng cơ bản ”, Nxb Y học, tr. 84-98.
11.Ngô Quý Châu (2010), “Bệnh hô hấp”, Nxb Yhọc, tr. 105-120.
12.Nguyễn Việt Cồ (1998), “Tình hình kháng thuốc và kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi tái phát”, Báo cáo hoạt động nghiên cứu khoa học CTCLQG, 1996-1998.
13.Phan Thượng Đạt (2008), “Kết quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc bằng phác đồ với các thuốc kháng lao hàng thứ hai tại BV. Phạm Ngọc Thạch, Tạp chíy học TP. HCM, 12 (3),tr. 149-152.
14.Nguyễn Văn Đức, Lê Ngọc Hưng (2007), “Nghiên cứu kháng thuốc ban đầu của lao phổi mới AFB(+) thể nốt”, Tạp chí thông tin Y dược,Tổng hội y dược Việt Nam.
15.Hỷ Kỷ Foóng (1998), “Nhận xét tình hình kháng thuốc và áp dụng công thức tái trị 2SHRZE/1RHZE/5H3R3E3 trên bệnh nhân lao phổi AFB (+) tái phát và thất bại tại Hà Nội năm 1997”. Đề tài khoa học cấp thành phố. Sở Y tế Hà Nội.
16.Hoàng Hà (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sinh học của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi điều trị tại nhà, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17.Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng, Đinh Ngọc Sỹ (2011), “Lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát”, J Fran Viet Pneu, 02 (03), 64-68.
18.Nguyễn Thu Hà (2012), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị lao tái phát, Luận án tiến sĩ y học. Đại học Y Hà Nội
19.Lê Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi có vi khuẩn kháng thuốc, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
20.Đinh Thị Thanh Hồng (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hải Phòng.
21.Lê Ngọc Hưng và CS (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc của lao phổi tái phát”, Tạp chí thông tin y dược, số đặc biệt, Hà Nội, tr. 148-153.
22.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng ”, Nxb Y học.
23.Đặng Văn Khoa (2000), “Tình hình kháng thuốc ban đầu và ảnh hưởng đến kết quả điều trị lao phổi sau 2 tháng bằng phác đồ 2SHRZ/6HE tại bệnh viện 74”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
24.Phan Phương Ánh Linh (2002), Nghiên cứu kháng thuốc tiên phát và kết quả điều trị sau 2 tháng tấn công của phác đồ 2SHRZ/6HE ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại nội thành Đà Nẵng (01/2001-6/2001), Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
25.Chu Thị Mão, Hoàng Hà (2007), “Đặc điểm lâm sàng, X quang và tính chất vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) tại Thái Nguyên”, Tạp chí Thông tin Y dược, Nxb TƯ, tr. 153-158.
26.Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Văn Bắc (2010), “Vi khuẩn lao kháng thuốc và các phương pháp phát hiện”, Tạp chí công nghệ sinh học, 8(2):pp.133-144.
27.Nguyễn Thị Nga (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và tình hình vi khuẩn kháng thuốc ở bênh nhân lao phổi từ 2010-2013, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
28.Lê Thành Phúc (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc của bệnh nhân lao phổi điều trị lại sau bỏ trị, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
29.Hoàng Thị Phương (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
30.Hoàng Thị Quý, Giang D.C, Quy n.C, Brogdorff M. (2004), “Phân tích kết quả điều tra nhóm bệnh nhân lao mạn tính tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1997-2000”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung Ương năm 2004.
31.Đỗ Quyết và cộng sự (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cần lâm sàng lao phổi kết hợp ĐTĐ týp2 tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”, Tạp chí Thông tin Y dược, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr. 218-222.
32.Trần Văn Sáng (2002), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang chuẩn ở người bệnh lao phổi tái phát của công thức 2SHRZ/6HE” Nội san lao và bệnh phổi, Hội chống lao và bệnh phổi, tập 38, tr. 36-40.
33.Trần Văn Sáng (2007), “Bệnh học lao”, Nxb Y học, Hà Nội.
34.Lê Minh Tuấn (2001), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa trị ngắn ngày (2SHRZ/6HE) ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) phối hợp đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội
35.Lê Ngọc Vân (1996), Tình hình kháng thuốc ban đầu của Mycobacterium tuberculosis phân lập từ bệnh nhân lao phổi mới phát hiện tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam (1989-1992), Luận án
phó tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Hà Nội.
Tiếng Anh
36.Aggarwal A Dhammi I. (2006), “Clinical and radiological presentation of tuberculosis of the elbow”, Acta Orthop Belg., 72(3): pp282-7.
37.Aziz M.A., Wright A., Laszlo A., De Muynck A., Portaels F., Van Deun A., Wells C., NunnP., Blanc L., Raviglione M (2006), “Epidemiology of antituberculosis drug resistance (the Global Project on Anti-tuberculosis Drug Resistance Surveillance): an updated analysis”. WHO/International Union Against Tuberculosis And Lung Disease, Global Project on Anti-tuberculosis Drug Resistance Surveillance, Lancet, 16;368(9553):pp. 2142-54.
38.Balasubramanian, V N., Oommen, K., Samuel, R (2000), “DOT or not? Direct observation of anti-tuberculosis treatment and patients outcomes, Kerala State, India”, Int J Tuberc Lung Dis, 4(5), pp. 409-413.
39.Crofton J. (1994), “Multidrug resistance: danger for the Third World”. In Porter J.D.H., McAdam K.D.N.J. Editors: “Tuberculosis back to the future”, Chichester, John Wiley and Sons, pp. 231-233.
40.Kaufmann S.H and Mc Miichael.AJ (2005). “Purification and characterization of acyl coenzyme A synthetase from Escherichia coli”. J.Biol Chem, 256, 5702-5707
41.Lauzardo M. et al (2000), Phisology at the dawn of the new century”, Chest, 117, pp.1455-73.
42.Martin A et al (2007), “Drug resistance and drug resistance detection”, Textbook of Tuberculosis, pp. 635-660.
43.McLaren Z.M., Brouwer E., Ederer D., Fischer K., Branson N. (2014), “Gender patterns of tuberculosis testing and disease in South Africa”, Int J Tuberc Lung Dis, pp.104-10.
44.Minnikin and al (1982), “Lipids: Complex lipids their chemistry, biosynthesis and roles, In: the biology of the mycobactria”, London, pp. 95-184
45.Tkachenko T.E., Khamburov Kh.D., Tkachenko N.A. (2006), “The severity of clinical signs of a tuberculous process in first detected patients”, Probl Tuberk Bolezn Legk., (9):pp.35-9.
46.Tu D., Zhang L., Su J. (2000), “Resistance and efficacy of treatment in relapse pulmonary tuberculosis”, Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi, 23
(11),pp. 666-8.
47.Vileneuve and al (2005). “Temperature dependence of the Langmuir monolayer pacing of mycolic acid from mycobacterium tuberculosis”, Biochim Biophys Acta, 1715, 71-80
48.Wagner D and Young L.S (2004). “Nontuberculous mycobacterial infection”, A clinical Review Infection, 32, 257-270
49.Wandwalo, E., Kapalata, N., Egwaga, S., Morkve, O. (2004), “Effectiveness of community-based directly observed treatment for tuberculosis in an urban setting in Tanzania: a randomised controlled trial”, Int J Tuberc Lung Dis, 8(10), pp.1248-1254.
50.WHO (1994), “Indicator and strategies for Iron deficiency and aneamia program “, World Health Organization, Geneva
51.WHO (1997), “Anti-tuberculosis drug resistance in the world. Report No1. Prevalence and trend”, World Health Organization, Geneva.
52.WHO (2001), “Global Strategy for containment of antimicrobial resistance”, World Health Organization, Geneva.
53.WHO (2002), “DOTS-PLUS: Preliminary results and emerging issues. Proceedings on the meeting of the Stop TB Working group on DOTS- PLUS forMDR TB”, World Health Organization, Geneva.
54.WHO (2005), “Tuberculosis – VietNam”, World Health Organization ”, Geneve, pp. 7-8.
55.WHO (2006), “Global Tuberculosis Control”, WHO report, World Health Organization”, Geneve, pp. 7-8.
56.WHO (2006), “Guidelines for the programmatic management of drug- resistant tuberculosis ”, World Health Organization, Geneva.
57.WHO (2007), “The global MDR-TB & XDR-TB response plan 2007-2008. WHO-stop TB partnership”, World Health Organization, Geneva.
58.WHO (2008), “Epidemiology, treatment outcomes”, Tuberculosis control in the Western Pacific Region, Report, World Health Organization”, Geneve, pp. 7-8.pp.3-21.
59.WHO (2008), “Anti-tuberculosis drug resistance in the world. The fourth global report”, World Health Organization, Geneva.
60.WHO (2008), “Global Tuberculosis Control”, World Health Organization ”, Geneve, Report.
61.WHO (2009), “Global tuberculosis control: epidemiology, strategy, financing”, World Health Organization, Geneva.
62.WHO (2009), “Countries that had report at least one XDR-TB case by end March 2009, World Health Organization, the Stop TB Department”, World Health Organization, Geneva.
63.WHO (2010), “Guidelines for the surveillance of drug resistances in tuberculosis ”, World Health Organization, Geneva.
64.WHO (2011), “WHO global TB control report 2011”, World Health Organization, Geneva.
65.WHO (2013), “Global tuberculosis report 2013”, World Health Organization, Geneva.
TIẾNG PHÁP
66.Chaparas S. OMS (1982). “L’immunité dans la tuberculose” Bull de org. Mondial de Santé, 60, 887-889.
67.Trufot.C. et Pernot. N.V.(2011). “Les test bacteriologiques de la tuberculose maladie : standart et perspectif ” El.Mason Styblo.K etMeijer J (1969), Bull org. Mondial de Santé, 41, 137-178.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1.Đặc điểm của bệnh lao3
1.1.1.Vi khuẩn lao và lịch sử bệnh3
1.1.2.Bệnh lao là bệnh lây4
1.1.3.Bệnh lao diễn biến qua hai giai đoạn4
1.1.4.Đặc điểm miễn dịch trong lao7
1.1.5.Bệnh lao có thể phòng và điều trị được7
1.1.6.Bệnh lao là bệnh xã hội7
1.2.Lao kháng đa thuốc7
1.2.1.Định nghĩa kháng thuốc7
1.2.2.Cơ chế kháng thuốc7
1.2.3.Đặc điểm của vi khuẩn lao kháng thuốc8
1.2.4.Phân loại kháng thuốc8
1.3.Tình hình lao kháng thuốc trên thế giới và việt nam9
1.3.1.Trên thế giới9
1.3.2.Ở Việt Nam11
1.4.Đặc điểm lâm sàng của lao phổi kháng thuốc12
1.4.1.Là đặc điểm lâm sàng của lao phổi12
1.4.2.Đặc điểm lâm sàng lao kháng thuốc khác lao phổi13
1.5.Đặc điểm cận lâm sàng14
1.5.1.Xét nghiệm vi khuẩn học 14
1.5.2.Xét nghiệm máu18
1.5.3.Phản ứng Mantoux19
1.5.4.Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 20
1.6.Điều trị bệnh lao kháng đa thuốc 22
1.6.1.Phác đồ22
1.6.2.Tiêu chuẩn chuyển điều trị từ tấn công sang củng cố và những thay
đổi khác trong phác đồ23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu24
2.1.1.Đối tượng24
2.1.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu25
2.2.Phương pháp nghiên cứu25
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu25
2.2.2.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu25
2.2.3.Nội dung nghiên cứu26
2.3.2.Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu28
2.4.Chẩn đoán lao kháng đa thuốc và phác đồ điều trị lao kháng thuốc .. 30
2.4.1.Chẩn đoán30
2.4.2.Đối tượng ưu tiên chẩn đoán bệnh lao kháng đa thuốc 31
2.4.3.Phân loại người bệnh lao kháng đa thuốc32
2.5.Phương pháp và công cụ thu thập số liệu33
2.6.Hạn chế của nghiên cứu và cách khống chế34
2.7.Xử lý và phân tích số liệu34
2.8.Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU35
3.1.Thông tin về đối tượng nghiên cứu35
3.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao đa kháng38
3.2.1.Lâm sàng38
3.3.Kết quả điều trị lao sau 6 tháng43
3.3.1.Các dấu hiệu toàn thân43
3.3.2.Xét nghiệm50
3.3.3.Kết quả điều trị chung52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN55
4.1.Thông tin về địa điểm và đối tượng nghiên cứu55
4.1.1.Thông tin chung55
4.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao đa kháng thuốc 60
4.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao đa kháng năm
201361
4.2.1.Lâm sàng61
4.2.2.Cận lâm sàng65
4.3.Kết quả sau 6 tháng điều trị bệnh lao đa kháng thuốc tại bệnh viện lao
và bệnh phổi Hải dương và Hải Phòng70
4.3.1.Cải thiện về triệu chứng lâm sàng70
4.3.2.Cải thiện về cận lâm sàng71
4.3.3.Kết quả điều trị chung72
KẾT LUẬN74
KIẾN NGHỊ76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu và biến số trong nghiên cứu, phương pháp và công
cụ thu thập26
Bảng 3.1.Thông tin về nhóm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu35
Bảng 3.2.Thông tin bản thân và gia đình của đối tượng nghiên cứu36
Bảng 3.3.Tiền sử bản thân mắc lao37
Bảng 3.4.Triệu chứng nghi mắc lao lần này38
Bảng 3.5.Thời gian ủ bệnh39
Bảng 3.6.Các biểu hiện toàn thân trong tháng đầu39
Bảng 3.7.Các biểu hiện cơ năng trong tháng đầu40
Bảng 3.8.Các dấu hiệu thực thể tại phổi41
Bảng 3.9.Kết quả chụp X Quang phổi41
Bảng 3.10.Kết quả xét nghiệm42
Bảng 3.11.Kết quả xét công thức máu ngoại vi43
Bảng 3.12.Các biểu hiện hô hấp ở hai nhóm nghiên cứu (%)47
Bảng 3.13.Các dấu hiệu thực thể tại phổi49
Bảng 3.14.Hình ảnh X quang của 2 phổi ở 2 nhóm nghiên cứu50
Bảng 3.15.Kết quả xét nghiệm ABF (+) ở 2 nhóm nghiên cứu51
Bảng 3.16.Kết quả xét công thức máu ngoại vi (%)51
Bảng 3.17.Kết quả sau 6 tháng điều trị52
Bảng 3.18.Tác dụng phụ của thuốc52
Bảng 4.1.So sánh triệu chứng lâm sàng điển hình ở các thể lao phổivới
các nghiên cứu đã làm:64
Bảng 4.2.So sánh mức độ tổn thương Xquang phổi với các nghiêncứu
đã làm65
Bảng 4.3.So sánh dạng tổn thương Xquang phổi với các nghiêncứu
đã làm66
Biểu đồ 3.1. Tần suất mạch nhanh ở 2 nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị … 43
Biểu đồ 3.2. Tần suất sốt ở 2 nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị44
Biểu đồ 3.3. Tần suất tăng huyết áp ở 2 nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị…. 44
Biểu đồ 3.4. Tần suất nhịp thở nhanh ở 2 nhóm sau 6 tháng điều trị45
Biểu đồ 3.5. Tần suất suy dinh dưỡng trường diễn ở 2 nhóm sau 6 tháng
điều trị46
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ sút cân> 10% ở 2 nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị46
Biểu đồ 3.7. Tần suất mệt mỏi ở 2 nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị … 47 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment