Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy tai bệnh viện Việt Đức
Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy tai bệnh viện Việt Đức.U trong tủy tương đối hiếm gặp chiếm tỷ lệ khoảng 1,1/100.000 dân,chiếm tỷ lệ khoảng 2 – 4% tổn thương nguyên phát của hệ thần kinh trung ương. Tổn thương u thường lan tỏa, ranh giới không rõ ràng với tổ chức lành, việc phẫu thuật lấy toàn bộ u gặp rất nhiều khó khăn trên thế giới cũng như Việt nam.
Năm 1890, Chritian Fenger ở Chicago Mỹ lần đầu tiên phẫu thuật u trong tủy sống cho bệnh nhân nam 38 tuổi. Bệnh nhân chết sau 5 ngày phẫu thuật. Năm 1907 Anton.Von.Eiselberg đã phẫu thuật thành công lấy u trong tủy cho bệnh nhân nữ 27 tuổi, kết quả bệnh nhân đi lại tốt sau 22 tháng.
Trước đây việc chẩn đoán u trong tủy ở giai đoạn sớm là hết sức khó khăn nên người bệnh đến nhập viện ở giai đoạn muộn và việc phẫu thuật chỉ đơn thuần là giải ép, sinh thiết u. Vì vậy u trong tủy sống để lại những di chứng rất nặng nề, gây tàn phế cho người bệnh và tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trải qua hơn thế kỷ với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ ứng dựng trong y học, đặc biệt là việc phát minh ra cộng hưởng từ dùng trong y học đã giúp cho việc chẩn đoán bệnh lý u trong tủy ngày càng được nâng lên rõ rệt. Các phương tiện chẩn đoán hiện đại ngày nay không những cho phép xác định chính xác vị trí, kích thước, mức độ xâm lấn của u vào tổ chức xung quanh mà còn giúp các nhà phẫu thuật bước đầu xác định tính chất mô bệnh học của u để có thể đặt ra được những phương thức điều trị thích hợp nhất đặc biệt là trong phẫu thuật loại bỏ u.
Cùng với việc phát hiện u trong tủy sớm, việc sử dụng kính vi phẫu thuật đã giúp cho việc phẫu thuật u trong tủy sống trở nên an toàn và có thể được tiến hành ngay từ khi bệnh nhân còn đang ở tình trạng lâm sàng tốt nhất, giúp hạn chế được mức độ tàn phế của người bệnh.
Ngày nay phẫu thuật là biện pháp điều trị chính cho bệnh lý u trong tủy. Ngoài việc kéo dài thời gian sống, thì người bệnh mắc u trong tủy còn yêu cầu phải cải thiện chất lượng cuộc sống ở mức cao nhất. Vi phẫu thuật đã có cải thiện rất nhiều kết quả điều trị bệnh lý này. Tuy nhiên kết quả phẫu thuật còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được mong đợi của người bệnh
u trong tủy.
Trong nước cũng có một số nghiên cứu về kết quả điều trị, phẫu thuật u trong tủy sống để đánh giá kết quả điều trị, các yếu tố tiên lượng bệnh. Tại bệnh viện Việt Đức, số lượng u trong tủy sống được chẩn đoán và phẫu thuật ngày càng nhiều.
Để có cái nhìn rõ hơn về các đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy sống chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy tai bệnh viện Việt Đức”, với hai muc tiêu.
• Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học u trong tủysống.
• Đánh giá kết quả phẫu thuật bước đầu u trong tủy sống tại bệnh việnViệt Đức.
– U thường gặp ở vùng tủy cổ và tủy ngực (tủy cổ chiếm 62,86% tủyngực chiếm 34,29%). Chiều dài u tính theo đốt sống trung bình là 3,51 ±1,67 đốt sống, dài nhất là 7 đốt sống.
– Hình ảnh học của u: ranh giới u rõ và không rõ trên cộng hưởng từkhông thấy có sự khác biệt lớn (rõ chiếm 54,29%, không rõ 45,71%), mậtđộ u thường không đồng nhất (88,57%). T1 thường giảm tín hiệu (60%), T2thường tăng (77,14%).
– Giải phẫu bệnh: chủ yếu gặp hai loại u là ependymoma và u tế bào
sao chiếm tới 80% tống số u trong tủy (Ependymoma chiếm 60% và u tế
bào sao chiếm 20%).
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy tại Bệnh viện Việt Đức.
– Thời gian nằm viện trung bình là 7,14 ± 3,52 ngày.
– Khả năng lấy hết u và gần hết chiếm 68,57%.
– Biếm chứng sớm 5,72%, biến chứng muộn 2,86%, không có trường
hợp nào tử vong sau phẫu thuật.
– Kết quả hồi phục chức năng thần kinh 51,43%, không đổi 28,57%,
suy giảm 20%.
-Khả năng lấy hết u và gần hết u cho kết quả hồi phục tốt hơn so với
lấy một phần u hay chỉ sinh thiết u.
– Kết quả hồi phục của u màng ống nội tủy tốt hơn so với u tế bào hình
sao và sự khác biệt này có y nghĩa thống kê (p = 0,022).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Brotchi J., Dewitte O., Levivier M., Baleriaux D., Vandesteene A.,
Raftopoulos C., Flament – Durand J., Noterman J., (1991), A survey
of 65 tumors within the spinal cord: surgical results and the
importance of preoperative magnetic resonance imaging,
Neurosurgery 29(5): 651 – 6, discussion 656 – 657.
• McCormick P.G., (1996), Intramedullary Tumors of the Spinal Cord,
Principles of spinal surgery, McGraw-Hill, NewYork, 1355 – 1370.
• Cooper P.R., (1989), Outcome after operative treatment of
intramedullary spinal cord tumors in adults: intermediate and long-
term results in 51 patients, Neurosurgery 25(6), 855 – 859.
• Wood E.H., Berne A.S., Taveras J.M., (1954), The value of radiation
therapy in the management of intrinsic tumors of the spinal cord,
Radiology 63, 11 – 24.
• Greenwood J., (1963), Intramedullary tumors of the spinal cord. A follow-up
study aiìter total surgical removal, J Neurosurg 20, 665 – 668.
• Greenwood J., (1967), Surgical removal of intramedullary tumors, J
Neurosurg 26, 276 – 282.
• Epstein F., Epstein N., (1981), Surgical management of holocord
intramedullary spinal cord astrocytoma in children, J Neurosurg 54,
829 – 832. 133
• Epstein F.J., Farmer J.P., Freed D., (1993), Adult intramedullary spinal
cord ependymomas: the result of surgery in 38 patients, J Neurosurg
79(2), 204 – 209.
• Grabb P.A., Kelly D.R., Fulmer B.B., Palmer C., (1996), Radiation- induced
glioma of the spinal cord, Pediatr Neurosurg 25(4), 214 – 219.
• Kopelson G., Linggood R.M., Kleinman G.M., Doucette J., Wang C.C.,
(1980), Management of intramedullary spinal cord tumors, Radiology
135(2), 473 – 479.
• Phuphanich S., Jacobs M., Murtagh F.R., Gonzalvo A., (1996), MRI of
spinal cord radiation necrosis simulating recurrent cervical cord
astrocytoma and syringomyelia, Surg Neurol 45(4): 362 – 365. 140
• Brotchi J., Fischer G., (1996), Treatment, Intramedullary Spinal Cord
Tumors, Thieme, New York, 60 – 84.
• Hejazi N., Hassler W., (1998), Microsurgical treatment of intramedullary
spinal cord tumors, Neurol Med Chir Tokyo 38(5), 266 – 271,
discussion 271 – 273.
• McCormick P.G., Stein B.M., (1996), Spinal Cord Tumors in Adults,
Neurological Surgery, W.B. Saunders Company: Philadelphia, 3123
– 3133.
• Nettner F.H (1999), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, in lần
thứ 3, Hà Nội, 171-173
• Brassier G., Destrieux C., Mercier P., Velut S., (1996), Anatomy of the spinal
cord, Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 1 – 8.
• McCormick P.G., Prestigiacomo C.J., Stein B.M., (1998), Microsurgery
for intramedullary Cervical Spinal Cord Tumors, Essentials of Spinal
Microsurgery, Lippincott-Raven, Philadelphia, 569 – 583.
• Truex R.C., Carpenter M.B., (1969), Gross consideration of the central
nervous system, Human neuroanatomy, The Williams & Wilkins
Company, Baltimore, 26 – 58. 142
• Mauguiere F., Ibanes V., Turano G., Garassus P., (1996),
Neurophysiology, Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New
York, 24 – 32,
• Ruch T.C., (1969), Neural basis of somatic sensation, Neurophysiology,
W.B. Saunders Company, Philadelphia 318 – 344;.
• Connolly, E.S., (1982), Spinal cord tumor in adults, Neurological
Surgery, W.B. Saunders Company, Philadelphia. 3196 – 3214.
• Bell W.O., Packer R.J., Seigel K.R., Rorke L.B., Sutton L.N., Bruce D.A.,
Schut L., (1988), Leptomeningeal spread of intramedullary spinal cord
tumors. Report of three cases, J Neurosurg 69(2), 295 – 300.
• Jouvet A., Salmon I., Tommasi M., Saint-Pierre G., Rousselet M.C.,
(1996), Neuropathology, Intramedullary Spinal Cord Tumors,
Thieme, New York, 21 – 23.
• Kleihues P., Cavenee K., (2000), World Health Organization
Classiíỉcation of Tumours: Pathology & Genetics Tumours of the
Nervous System. International Agency for Research on Cancer,
WHO, 1 – 253.
• Ferrante L., Mastronardi L., Celli P., Lunardi P., Acqui M., Fortuna A.,
(1992), Intramedullary spinal cord ependymomas – a study of 45
cases with long-term follow-up, Acta Neurochir Wien 119(1-4), 74 –
79.
• Guidetti B., Fortuna A., (1967), Surgical treatment of intramedullary
hemangioblastoma of the spinal cord, J Neurosurg 27: 530- 540. 135
• Brassier G., Destrieux C., Mercier P., Velut S., (1996), Epidemiology.
Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 9 – 10.
• Constantini S., Epstein F.J., (1996), Intraspinal Tumor in Infants and
Children. Neurological Surgery, W.B. Saunders Company,
Philadelphia, 3123 – 3133.
• Guidetti B., Mercuri S., Vagnozzi R., (1981), Long-term results of the
surgical treatment of 129 intramedullary spinal gliomas, J Neurosurg
54, 323 – 330.
• Võ Xuân Sơn (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điều trị u trong tủy
bằng vi phẫu thuật năm 2006.
• Nguyễn Hùng Minh, Bùi Quang Tuyển, Vũ Hùng Liên, Đặng Đình Nam,
Vũ Văn Hòe, Nguyễn Đức Trọng và cộng sự (2004), Tổng kết mổ u
tủy sống trong 10 năm tại khoa phẫu thuật thần kinh kinh viện 103 từ
tháng 9/1993 đến tháng 9/2003, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7,
số 4 16-21
• Võ Xuân Sơn và các cộng sự (1998), Tổng kết u tủy sống tại Bệnh viện
chợ Rẫy từ 6/1994 đến 6/1996, Tạp chíy học Việt Nam, Bộ Y tế tập
225 (6,7,8), 133-142
• Kamat A., Findley G., (2003), Intramedullary migration of spinal cord
lipoma, JNeurol Neurosurg Psychiatry 74, 1593 – 1594. 136
• Mohit A.A., Santiago P., Rostomily R., (2004), Intramedullary
tuberculoma mimicking primary CNS lymphoma, J Neurol Neurosurg
Psychiatry 75, 1636 – 1638.
• Ogihara S., Seichi Al., Iwasaki M., Kawaguchi H., Kitagawa T., Tajiri
Y., Nakamura K., (2003), Concurrent spinal schwannomas and
meningiomas. Case illustration. JNeurosurg Spine 98(3), p. 300.
• Fourney D.R., Siadati A., Bruner J.M., Gokaslan Z.L., Rhines L.D.,
(2004), Giant cell ependymoma of the spinal cord, J Neurosurg Spine
100(1), 75 – 79.
• Turhan T., Oner K., Yurtseven T., Akalin T., Ovul I., (2004), Spinal
meningeal melanocytoma. Report of two cases and review of the
literature, Neurosurg Spine 100(3), 287 – 290.
• Fischer G., Brotchi J., Chignier G., Liard A., Zomosa G., Menei P.,
Hallacq P., (1996), Clinical Material, Intramedullary Spinal Cord
Tumors, Thieme, New York, 10 – 20.
• Cohen A.R., Wisoff J.H., Allen J.C., et al., (1989), Malignant
astrocytomas of the spinal cord, JNeurosurg 70, 50 – 54.
• Cristante L., Herrmann H.D., (1994), Surgical management of
intramedullary spinal cord tumors: functional outcome and sources of
morbidity, Neurosurgery 35(1), 69 – 74, discussion. 74 – 76.
• Constantini S., Houten J., Miller D.C., Freed D., Ozek M.M., Rorke
L.B., Allen J.C., Epstein F.J., (1996), Intramedullary spinal cord
tumors in children under the age of 3 years, J Neurosurg 85(6), 1036
– 1043.
• Grem J.L., Burgess J., Trump D.L., (1985), Clinical features and natural
history of intramedullary spinal cord metastasis, Cancer 56(9), 2305
– 2314.
• Rifkinson-Mann S., Wisoff J.H., Epstein F., (1990), The association of
hydrocephalus with intramedullary spinal cord tumors: a series of 25
patients, Neurosurgery 27(5), 749 – 754; discussion 754.
• Xu Q.W., Bao W.M., Mao R.L., Yang G.Y., (1994), Magnetic resonance
imaging and microsurgical treatment of intramedullary
hemangioblastoma of the spinal cord, Neurosurgery 35(4), 671 –
675, discussion 675 – 676.
• Froment J.C., Baleriaux D., Turjman F., Patay Z., Rio F., (1996),
Neuroradiology, Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New
York, 33 – 52.
• Abdi S., Lenthall R.K., (2004), Haemorrhage within an intramedullary
astrocytoma presenting with a mild clinical course and a fluid – fluid
level on MRI, Br J Radiology 77, 691 – 693.
• Colosimo C., Cerase A., Denaro L., Maira G., Greco R., (2003),
Magnetic resonace imaging of intramedullary spinal cord
schwannomas, JNeurosurg Spine 99(1), 114 – 117.
• Farrokh D., Fransen P., Faverly D., (2001), MR íỉnding of a primary
intramedullary malignant melanoma: case report and literature
reveiw, AJNR Am JNeuroradiol 22, 1864 – 1866.
• Koeller K.K., Rosenblum R.S., Morrison A.L., (2000), Neoplasms of the
spinal cord and íỉlum terminal: Radiologic – pathologic correlation, J
RadioGraphics 20, 1721 – 1749.
• Iwasaki Y., Koyanagi I., Hida K., Abe H. (1999), Anterior approach to
intramedullary hemangioblastoma: case report, Neurosurgery 44(3),
655 – 657.
• Windisch T.R., Naul L.G., Bauserman S.C., (1995), Intramedullary
Gliofibroma: MR, Ultrasound, and Pathologic Correlation, J Comput
Assist Tomogr 19(4), 646 – 648.
• McLaughlin M.P., Marcus R.B. Jr., Buatti J.M., McCollough W.M.,
Mickle J.P., Kedar A., Maria B.L., Million R.R., (1998),
Ependymoma: results, prognostic factors and treatment
recommendations, Int JRadiat Oncol Biol Phys 40(4), 845 – 850.
• Kothbauer K., Deletis V., Epstein F.J., (1997), Intraoperative spinal cord
monitoring for intramedullary surgery: an essential adjunct, Pediatr
Neurosurg 26(5), 247 – 254.
• Razack N., Jimenez O.F., Aldana P., Ragheb J., (1998), Intramedullary
holocord lipoma in an athlete: case report, Neurosurgery 42(2), 394 –
396, discussion 396 – 397.
• Klisch J., Spreer J., Bloss H.G., Baborie A., Hubbe U., (1999),
Radiological and histological íỉndings in spinal intramedullary
angiolipoma, Neuroradiology 41(8), 584 – 587.
• McCulloch J.A., Young P.H., (1998), The microscope as a surgical aid,
Essentials of Spinal Microsurgery, Lippincott-Raven, Philadelphia, 3
– 17.
• Brotchi J., Dewitte O., Noterman J., Remond J., Rizk T., (1996), Surgery,
Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 53 – 59.
• Fischer G., Brotchi J., (1996), Results, Intramedullary Spinal Cord
Tumors, Thieme, New York, 85 – 104. 134
• Stechison M.T., (1996), Neurophysiological monitoring in spinal surgery,
Principles of spinal surgery, McGraw-Hill, NewYork, 315 – 335.
• Lunardi P., Acqui M., Ferrante L., Fortuna A., (1994), The role of
intraoperative ultrasound imaging in the surgical removal of
intramedullary cavernous angiomas, Neurosurgery 34(3), 520 – 523;
discussion p. 523.
• Matsuzaki H., Tokuhashi Y., Wakabayashi K., Toriyama S., (1992),
Clinical values of intraoperative ultrasonography for spinal tumors,
Spine 17(11), 1392 – 1399.
• Maroon J.C., Bailes J.E., (1995), Cryoprobe-assisted removal of spinal
cord tumors: technical note, Surg Neurol 43(3), 265 – 266.
• Benzel E.C., Mirfarkhraee M., Hadden T., Fowler M., (1987), Holocord
astrocytoma: a two-staged operative approach, Spine 12(8), 746 –
749.
• Mut M., Cataltepe O., Soylemezoglu F., Aklan N., Ozgen T., (2004),
Radiation – induced malignamt triton tumor associated with severe
spinal cord compression, J Neurosurg Spine 100(1), 298 – 302. 139
• Narayan P., Barrow D.L., (2003), Intramedullary spinal cavernous
malformation following spinal irradiation, J Neurosurg Spine 98(1), 68 –
72.
• Connolly E.S. Jr., WirLfree C.J., McCormick P.C., Cruz M., Stein B.M., (1996),
Intramedullary spinal cord metastasis: report of three cases and review of
the literature, SurgNeurol, 46(4), 329 – 337, discussion, 337 – 378.
• Matsuoka S., Itoh M., Shinonome T., Tanimura A., (1991),
Intramedullary spinal cord germinoma: case report, Surg Neurol 35
(2), 122 – 126.
• Matsuyama Y., Nagasaka T., Mimatsu K., Inoue K., Mii K., Iwata H., (1995),
Intramedullary spinal cord germinoma, Spine 20(21), 2338 – 2340.
• Slagel D.D., Goeken J.A., Platz C.A., Moore S.A., (1995), Primary
germinoma of the spinal cord: a case report with 28-year followup
and review of the literature, Acta Neuropathol (Berl) 90(6), 657 –
659.
• Naito M., Naito Y., Ito A., (1981), Spinal tumors induced by neonatal
administration of N-ethyl-N-nitrosourea in Wistar rats, Gann 72(1), 30 –
37.
• Nguyễn Hùng Minh (1997), Nghiên cứu chan đoán và điều trị ngoại
khoa bệnh u tủy sống tại bệnh viện 103, Luận án tiến sĩ y học, Học
viện Quân y.
• Falavigna A., Segatto A.C., Salgado K., (2001), A rare case of
intramedullary lipoma associated with cyst, Arq Neuropsiquiatr 59
(1), 112 – 115.
• Alvisi C., Cerisoli M., Guillioni M., (1984), Intrmedullary spinal glioma:
Long-term results of surgical treatments, Acta Neurochir 70,, 169 –
179. 131
• Goh K.Y., Velasquez L., Epstein F.J., (1997), Pediatric intramedullary
spinal cord tumors: is surgery alone enough?, Pediatr Neurosurg 27
(1), 34 – 39.
• Fischer G., Brotchi J., (1996), Summary and Conclusions, Intramedullary
Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 105.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU U THẦN KINH TỦY
MỤC LỤC
ĐÁT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỀU 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu điều trị u trong tủy 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Trong nước 5
1.2. Một số vấn đề cơ bản về u trong tủy sống 6
1.2.1. Giải phẫu của tủy sống và các cấu trúc liên quan 6
1.2.2. Phân loại u trong tủy sống 14
1.2.3. Tần suất của u trong tủy sống 17
1.2.4. Biểu hiện lâm sàng của u trong tủy sống 19
1.2.5. Chẩn đoán hình ảnh u trong tủy sống 21
1.3. Điều trị phẫu thuật u trong tủy sống 24
1.3.1. Quan điểm hiện nay đối với điều trị phẫu thuật u trong tủy sống.
24
1.3.2. Chỉ định điều trị phẫu thuật 25
1.3.3. Vai trò của kính hiển vi phẫu thuật 26
1.3.4. Vai trò của máy đốt lưỡng cực 27
1.3.5. Vai trò của các phương tiện hỗ trợ phẫu thuật khác 27
1.3.6. Kĩ thuật mổ u trong tủy sống hiện đại 28
1.3.7. Xạ trị với u trong tủy sống 30
1.3.8. Hóa trị đối với u trong tủy sống 30
1.4. Nhận định điều trị phẫu thuật u trong tủy sống của Fischer và Brotchi
Chương 2: ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.3. Các biến số nghiên cứu 35
2.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35
2.3.2. Lý do vào viện và thời gian diễn tiến bệnh 35
2.3.3. Triệu chứng lâm sàng35
2.3.4. Đặc điểm chẩn đoán trên cộng hưởng từ 38
2.4. Phẫu thuật 40
2.4.1. Các phương tiện phuc vu phẫu thuật 40
2.4.2. Phẫu thuật 40
2.4.3. Theo dõi bệnh nhân 41
2.4.4. Tai biến và biến chứng sau mổ 41
2.4.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật41
2.5. Chẩn đoán mô bệnh học 42
2.6. Đánh giá tử vong 42
2.7. Thu thập và xử lí số liệu 42
2.8. Đạo đức nghiên cứu 43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1. Đặc điểm chung 44
3.1.1. Tỷ lệ phần trăm u trong tủy sống trong số u tủy chung 44
3.1.2. Tuổi 45
3.1.3. Giới 46
3.1.4. Nghề nghiệp 46
3.1.5. Triệu chứng khởi phát bệnh 47
3.1.6. Lý do vào viện 47
3.1.7. Thời gian ủ bệnh 48
3.1.8. Kết quả giải phẫu bệnh 49
3.2. Triệu chứng lâm sàng 50
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện 50
3.2.2. Đánh giá chức năng thần kinh trước mổ 52
3.3. Đặc điểm u trong tủy trên cộng hưởng từ 52
3.3.1. Vị trí trên cộng hưởng từ 52
3.3.2. Chiều dài u 53
3.3.3. Tính chất của u 53
3.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật 54
3.4.1. Mức độ lấy u 54
3.4.2. Thời gian phẫu thuật 55
3.4.3. Biến chứng sau phẫu thuật 56
3.4.4. Thời gian nằm viện 57
3.4.5. Kết quả lâm sàng 57
Chương 4: BÀN LUÂN 60
4.1. Đặc điểm chung 60
4.1.1. Tần suất u trong tủy sống trong u tủy chung 60
4.1.2. Giới 60
4.1.3. Tuổi 61
4.1.4. Nghề nghiệp 62
4.1.5. Khởi phát bệnh 62
4.1.6. Thời gian ủ bệnh 62
4.1.7. Lý do vào viện 63
4.1.8. Kết quả phân loại mô bệnh học 64
4.2. Triệu chứng lâm sàng 65
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng trước mổ 65
4.2.2. Tình trạng chức năng thần kinh trước mổ 68
4.3. Đặc điểm hình ảnh 69
4.3.1. Phân bố u 69
4.3.2. Độ dài u trên cộng hưởng từ 70
4.3.3. Đặc điểm trên cộng hưởng từ của hai loại u thường gặp 70
4.4. Kết quả phẫu thuật70
4.4.1. Chỉ định phẫu thuật 70
4.4.2. Khả năng lấy u71
4.4.3. Thời gian phẫu thuật 72
4.4.4. Biến chứng sau phẫu thuật 73
4.4.5. Thời gian nằm viện 73
4.4.6. Kết quả phẫu thuật đối với chức năng thần kinh 74
4.4.7. Kết quả phẫu thuật với khả năng lấy u 74
4.4.8. Kết quả phẫu thuật với hai loại u thường gặp 75
KẾT LUÂN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO