Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân viêm mủ màng phổi tại trung tâm hô hấp
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân viêm mủ màng phổi tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2010 – 2012.Viêm mủ màng phổi (VMMP) là sự xuất hiện dịch mủ trong khoang màng phổi. Khoảng 50% các trường hợp là tiên phát, còn lại là thứ phát sau nhiễm trùng ở các tạng kế cận: phổi, trung thất, gan hoặc tràn dịch màng phổi dịch thấm bội nhiễm [16]. Bệnh thường tiến triển nặng có thể dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm hoặc điều trị kịp thời.
VMMP được mô tả từ thời Hippocrate, ông đã quan sát và nhận xét “nếu mủ không vỡ ra, cái chết chắc đến” [23]. Sau đó Osler đã chứng minh rằng MMP cần phải điều trị như một ổ áp xe thông thường đó là chọc và dẫn lưu mủ [17]. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc và tử vong thời điểm đó khá cao do chưa có kháng sinh.
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong nghiên cứu các thuốc và phương pháp điều trị tuy nhiên điều trị VMMP hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tử vong còn cao đặc biệt là ở các nước chậm phát triển. Hàng năm ở Mỹ và Anh có khoảng 65.000 trường hợp mắc nhiễm trùng MP, tỷ lệ tử vong tới 20%, chi phí cho điều trị khoảng 500 triệu bảng [25]. Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong do VMMP từ 6,5 – 35,7% [8].
Những di chứng của MMP như dày dính màng phổi, vách hoá màng phổi gây biến dạng lồng ngực dẫn đến hạn chế chức năng thông khí, làm giảm chất lượng sống. Theo Nguyễn Nhất Linh (1995), dày màng phổi (MP) là di chứng rất thường gặp sau MMP chiếm tới 96% [4]. Để hạn chế và khắc phục những biến chứng này, mủ màng phổi cần được điều trị sớm, tích cực, toàn diện và theo giai đoạn bệnh bao gồm các biện pháp: kháng sinh, chọc hút, dẫn lưu mủ màng phổi, bơm chất tiêu sợi huyết, nội soi lồng ngực, phẫu thuật bóc MP….Vì vậy để giảm gánh nặng kinh tế VMMP cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Gánh nặng kinh tế được xem xét ở chi phí trực tiếp chữa bệnh (viện phí, thuốc điều trị, các xét nghiệm chẩn đoán…) và chi phí gián tiếp ( nghỉ việc, bị giới hạn hoạt động, nghỉ hưu sớm, tử vong….)
Để góp phần tìm hiểu thêm về bệnh VMMP và các khía cạnh chi phí, xã hội của bệnh nhân VMMP nói chung và tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân VMMP tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 29/12/2009 đến 8/6/2012” với mục tiêu:
1.Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân VMMP.
2.Tìm hiểu điều trị và chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân VMMP tại trung tâm Hô Hấp – bệnh viện Bạch Mai năm 2010 – 2012.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1. Định nghĩa mủ màng phổi3
1.2. Giải phẫu, mô học, sinh lý màng phổi3
1.2.1. Giải phẫu màng phổi3
1.2.2. Mô học màng phổi4
1.2.3. Sinh lý màng phổi.5
1.3. Nguyên nhân mủ màng phổi6
1.3.1. Nguyên nhân6
1.3.2. Yếu tố thuận lợi7
1.3.3. Căn nguyên vi sinh8
1.4. Cơ chế bệnh sinh8
1.5. Đặc điểm lâm sàng bệnh VMMP8
1.5.1. Triệu chứng toàn thân:8
1.5.2. Triệu chứng cơ năng:9
1.5.3. Triệu chứng thực thể:9
1.6. Đặc điểm cận lâm sàng VMMP9
1.6.1. Xét nghiệm DMP9
1.6.2. Xét nghiệm máu10
1.6.3. X quang phổi chuẩn10
1.6.4. Siêu âm màng phổi11
1.6.5. Chụp CLVT ngực11
1.7. Điều trị VMMP11
1.7.1. Điều trị toàn thân11
1.7.2. Kháng sinh12
1.7.3. Giải phóng mủ MP12
1.7.4. Điều trị phục hồi chức năng hô hấp12
1.8. Chi phí điều trị bệnh nhân VMMP13
1.8.1. Khái niệm về chi phí13
1.8.2. Phân loại chi phí13
1.8.3. Cách tính chi phí cho người sử dụng dịch vụ y tế14
1.8.4. Các phương pháp phân tích chi phí15
1.9. Đôi nét về chi phí bệnh VMMP16
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17
2.1. Đối tượng nghiên cứu.17
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:17
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.17
2.2. Phương pháp nghiên cứu17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu.17
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin:17
2.3. Phương pháp xử lý số liệu19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU20
3.1. Tuổi, giới, nghề nghiệp20
3.1.1. Tuổi và giới.20
3.1.2. Nghề nghiệp21
3.2. Tiền sử bệnh và yếu tố thuận lợi trước khi vào viện22
3.3. Đặc điểm lâm sàng của VMMP23
3.3.1. Lý do vào viện23
3.3.2. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện23
3.3.3. Triệu chứng toàn thân24
3.3.4. Triệu chứng cơ năng và thực thể24
3.4. Đặc điểm cận lâm sàng25
3.4.1. X quang phổi và siêu âm màng phổi.25
3.4.2. Xét nghiệm máu25
3.4.3. Đặc điểm dịch màng phổi26
3.4.4. Tổn thương trong soi phế quản28
3.5. Điều trị28
3.5.1. Thời gian nằm viện28
3.5.2. Phương pháp điều trị29
3.5.3. Kết quả điều trị31
3.6. Chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân VMMP32
3.6.1. Chi phí trung bình đợt điều trị nội trú của bệnh nhân VMMP32
3.6.2. Cơ cấu chi phí điều trị32
3.6.3. Cơ cấu của chi phí thuốc33
3.7. Các yếu tố liên quan tới chi phí điều trị34
3.7.1. Mối liên quan giữa bệnh nhân có BHYT và không có BHYT34
3.7.2. Mối tương quan giữa thời gian điều trị và chi phí trung bình34
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN36
4.1. Tuổi, giới, nghề nghiệp của bệnh nhân VMMP36
4.2. Tiền sử37
4.3. Đặc điểm lâm sàng37
4.3.1. Lý do vào viện37
4.3.2. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện37
4.3.3. Lâm sàng38
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng39
4.4.1. X quang phổi chuẩn39
4.4.2. Xét nghiệm máu40
4.4.3. Dịch màng phổi.40
4.5. Điều trị VMMP và kết quả42
4.5.1. Các phương pháp điều trị VMMP.42
4.5.2. Kết quả điều trị.43
4.6. Kết quả về chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân44
4.6.1. Chi phí trung bình một đợt điều trị nội trú.44
4.6.2. Cơ cấu chi phí điều trị45
4.6.3. Các yếu tố liên quan tới chi phí điều trị.46
KẾT LUẬN48
TÀI LIỆU THAM KHẢO50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.Đàm Hiếu Bình (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mủ màng phổi có điều trị ngoại khoa”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 57- 58.
2. Trần Thị Hậu (1994), “ Tìm hiểu căn nguyên, lâm sàng, điều trị mủ màng phổi qua 98 trường hợp tại khoa ngoại viện lao và bệnh phổi 1990-1992’, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, 30-31.
3.Nguyễn Đình Kim (1994), “Tràn dịch màng phổi”, Bệnh học lao và bệnh phổi, NXB Y học Hà Nội, tập 1, 327- 347.
4.Nguyễn Nhất Linh (1995), “Tìm hiểu nguyên nhân, kết quả điều trị, biến chứng, di chứng mủ màng phổi ở người lớn”, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, 20- 21.
5.Phan Thu Phương, “Tràn mủ màng phổi”, Tài liệu đào tạo một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai 2001, 119-127.
6.Hà Thanh Sơn (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính của mủ màng phổi”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, 78.
7.Bùi Xuân Tám, Đồng Sỹ Thuyên (1981), “Viêm mủ màng phổi”, Bệnh hô hấp, tập 1, 153-68.
8.Bùi Xuân Tám (1999), “ Tràn dịch màng phổi – viêm mủ màng phổi”, Bệnh hô hấp, tập 1, 889 – 957.
9.Ngô Khánh Toàn (2002). “ Tìm hiểu gánh nặng chi phí cho khám chữa bệnh ở người già không có bảo hiểm y tế tại huyện Ba Vì – Hà Tây ”. Luận văn của nhân y tế công cộng Hà Nội, 2002.
10.Tổng cục thống kê, Bộ Y Tế (2003), “ Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002 ”, Nhà xuất bản Y học 174 – 187; 241 – 283.
11.Phạm Đắc Thế (2011), “ Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị mủ màng phổi ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú trường Đại học Y Hà Nội.
12.Lê Thị Thanh Xuân (1999), “ Tìm hiểu khả năng chi trả phí khám chữa bệnh của người dân tại huyện Ba Vì, Hà Tây ”, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Hà Nội 2003.
13.Nguyễn Bạch Yến (2005), “ Phân tích chi phí ”, Bài giảng kinh yế và bảo hiểm y tế, trường đại học Y Hà Nội 21 – 39.
14.Nguyễn Vượng (2000), “Bệnh hô hấp”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 80-89.
Tiếng Anh
15.Agastini E, Zacchi L (1998), “Mechanical coupling and liquid exchanges in the pleural space”, Clin Chest Med, p 241- 260.
16.Alfageme I, Francisco M, Nicolas P, Sebastian U (1993), “Empyema of the thorax in adults. Etiology, microbiologic findings ans management”, Chest: 103 (3): 839-843.
17.Barondess JA (1975) “A case of empyema: notes on the last illness of Sir William Osler” Trans Am Climatol Asoc; 86: 59 – 72
18.Chin NK., Lim TK (1997), “Controlled trial of intrapleural streptokinase in the treatment of pleura empyem and complicated parapneumonic effusions”, Chest 1997; 111: 275-79.
19.Crofton SJ, Douglas A (1981), “Empyema”, Chapter 10 in “Respiratory diseases”, Third edition. Blackwell scientific publications 1981, p 207-11.
20.Davies RJO et al (1997), “Randomized controlled trial of intrapleural streptokinase in community acquired pleural infection”, Thorax 1997; 52: 416 -421.
21.H. Hamm, R.W Light (1997), “ Parapneumonic effusion and empyema”, European Respiratory Journal; 10: 1150 – 1156.
22.Jeffrey S. Klein (1995) “Treatment of complicated pleural fluid collections with Image – Guided Drainage and Intracavity Urokinase” Chest; 108: 1252 – 59.
23.Light R.W (2006), “Parapneumonic effusions and empyema”, Proc Am Thorac Soc Vol 3. pp 75 – 80
24.Mattei P, Allen JL (2006), “Treatment of empyema in children: from Hippocrates’time to the present, and back again” Am J Respir Crit Care Med; 174 (2): 110 – 1
25.Sahn SA et al (1998), “Use of fibrinolytic agents in the management of complicated parapneumonic effusions and empyemas” Thorax; 53: 565 – 572
26.Sostman H.D, Webb W.R (2000), “Radiographic techniques”, Textbook of respiratory medicin 3rd edition, Muray J.F and Nadel J.A editor, Saundens, Philadelphia (1), p 633-645.
27.Strange C., Bauman MH. at el (1993). “Intrapleural streptokinase in experimental empyema”, Am Rev Respir Dis 1993; 147: 926-66.
28.Thomas Temes R et al (1996), “Intrapleural fibrinolytics in management of empyema thoracis”, Chest 1996; 110: 102-06
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất