Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.Áp xe gan là bệnh đã được biết từ rất lâu (Hippocrates), nguyên nhân có thể do vi khuẩn, amip, nấm. Áp xe gan do vi khuẩn là một bệnh ít gặp nhưng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh với tỷ lệ mắc bệnh trên thế giới tăng hàng năm từ 2 lên đến 45 ca bệnh trên 100.000 dân [1], [2]. Năm 1938, Ochsner và cộng sự đã công bố hàng loạt nghiên cứu về áp xe gan do vi khuẩn và trong số những ca này, tỷ lệ tử vong đã lên đến 77% [3]. Tỷ lệ tử vong do bệnh này đã giảm đáng kể trong hơn hai thập kỉ qua xuống còn 6 – 26% [2], [4]. Trước những năm 1980, E. coli là căn nguyên phổ biến nhất gây ra áp xe gan do vi khuẩn và áp xe gan đa vi khuẩn. Tuy nhiên, trong suốt hai thập kỉ qua, K. pneumoniae đã trở thành căn nguyên chiếm ưu thế gây ra áp xe gan vi khuẩn ở các nước châu Á [5], châu Mỹ [6], [7], châu Âu, đặc biệt là Hồng Kông [8], [9] và có xu hướng lan ra toàn cầu.

K. pneumoniae là vi khuẩn trong hệ tiêu hóa của người bình thường và thường gây bệnh ở các bệnh nhân có mắc các bệnh ác tính, xơ gan, bệnh đường mật, đái tháo đường và nghiện rượu. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, không giống như các loại vi khuẩn khác gây áp xe gan hầu hết có liên quan đến các bệnh lý đường mật [8], [10], áp xe gan do K. pneumoniae phần lớn không rõ đường vào [6], thường gặp ở những bệnh nhân đái tháo đường [9], [11], [12], [13]và biến chứng có thể gặp là viêm màng não hoặc viêm mủ hậu nhãn với tỷ lệ dao động từ 10 – 45% bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng của áp xe gan do K.pneumoniae tương đối giống với áp xe gan do các vi khuẩn khác, thường không điển hình và các bệnh nhân khi vào viện không phải lúc nào cũng có thể chẩn đoán được ngay căn nguyên này một cách chính xác, do đó ảnh hưởng đến việc chẩn đoán và điều trị sớm.
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về nhiễm khuẩn do K. pneumoniae, tuy nhiên ở Việt Nam số công trình nghiên cứu còn rất ít, chỉ dừng lại ở nhận xét các trường hợp áp xe gan do vi khuẩn nói chung chứ chưa đi sâu vào một căn nguyên cụ thể nào.
Nhằm đánh giá các biểu hiện lâm sàng của bệnh áp xe gan do K. pneumoniae, giúp cho việc điều trị bệnh đạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu:
1.    Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các trường hợp áp xe gan do K. pneumoniae điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương.
2.    Nhận xét tính nhạy cảm kháng sinh và kết quả điều trị áp xe gan do K.
pneumoniae. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
1.    Chih – Jen Huang, Henry A.Pitt, Pamela A.Lipsett et al (1996), Pyogenic Hepatic Abscess: Changing Trends Over 42 years, Annals of Surgery, 223 (5). 600 – 609.
2.    Seeto RK and Rockey DC. (Mar 1996), Pyogenic liver abscess. Changes in etiology, management, and outcome, Medicine (Baltimore), 75 (2). 99-113.
3.    Ochsner A and Murray S (1938), Pyogenic abscess of the liver, Am J Surg, 40. 292.
4.    J.A. Alverez Perez, J. J. Gonzalez, R.E. Baldonedo et al (2001), Clinical course, treatment, and mutivariate analysis of risk factor for pyogenic liver abscess, The Americacn Journal of Surgery, 182 (2). 177 – 186.
5.    D.S. Chan, S. Archuleta, R.M.Llorin et al (2013), Standarlized outpatient management of Klebsiella pneumoniae liver abscess, International Journal of Infectious Diseases, 17 (3). 185 – 188.
6.    Rahimian J, Wilson T, Oram V et al (2004), Pyogenic liver abscess: recent trends in etiology and mortality, Clin Infect Dis, 39 (11). 1654-1659.
7.    Lederman ER andCrum NF (2005), Pyogenic liver abscess with a focus on Klebsiella pneumoniae as a primary pathogen: an emerging disease with unique clinical characteristics, Am J Gastroenterol, 100 (2). 322¬331.
8.    Feng-Chiao Tsai, Yu-Tsung Huang, Luan-Yin Chang et al (2008), Pyogenic liver abscess as endemic disease, Taiwan, Emerging infectious diseases 14 (10). 1594 – 1599.
9.    Jen – Hsien Wang, Yung – Ching Liu and Susan Shin – Jung Lee (1998), Primary Liver Abscess Due to Klebsiella pneumoniae in Taiwan, Clinical Infectious Diseases, 8. 1434-1439. 
N. K. Lee, S.Kim, J. W. Lee et al (2011), CT diferentiation of pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae versus non Klebsiella pneumoniae, The Brittish Journal of Radiology, 84. 518 – 525.
11.    C – P Fung, F – Y Chang, S – C Lee et al (2002), A global emerging disease of Klebsiella pneumoniae liver abscess: is serotype K1 an important factor for complicated endophthalmitis, Gut 2002, 50. 420 – 424.
12.    K. Morli, A. Kashthara, S. Miura et al (2012), Successful hepatectomy for intraperitoneal rupture of pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae, Clinical Journal of Gastroenterology, 5. 136 – 140.
13.    Yang CC, Yen CH, Ho MW et al (2004), Comparison of pyogenic liver abscess caused by non-Klebsiella pneumoniae and Klebsiella pneumoniae, JMicrobiol Immunol Infect, 37 (3). 176-184.
14.    Gerzof SG, Johnson WC, Robbins AH et al (Apr 1985), Intrahepatic pyogenic abscesses: treatment by percutaneous drainage, Am J Surg, 149 (4). 487-94.
15.    Ruben Peralt andJohn Geibel (Apr 25, 2014), Liver Abscess, http://emedicine.medscape.com/.
16.    Branum GD, Tyson GS, Branum MA et al (Dec 1990), Hepatic abscess: Changes in etiology, diagnosis, and management., Ann Surg, 212 (6). 655-62.
17.    Farges O, Leese T and Bismuth H (1988), Pyogenic Liver abscess: an improvement in prognosis, Br JSurg, 75 (9). 862 – 865.
18.    Hoàng Trọng Thảng (2002), Bệnh tiêu hóa – gan – mật, Nhà xuất bản Y học. 263 – 273
19.    Henry A.Pitt Chih – Jen Huang, Pamela A.Lipsett, Floyd A. Osteman, Keith D.Lillemoe, John L.Cameron and George D.zuidema (1996), 
Pyogenic Hepatic Abscess: Changing Trends Over 42 years, Annals of Surgery, 223 (5). 600 – 609.
20.    Chen CY Yang CC, Lin Xz, Chang TT, Shin JS (1988), Pyogenic liver abscess in Taiwan: emphasis on gas – forming liver abscess in diabetics., Am J Gastroenterol, 88. 1911 – 5.
21.    Yun Liu, Ji – yao Wang and Wei Jiang (2013), An Increasing Prominent Disease of Klebsiella pneumoniae Liver Abcess: Etiology, Diagnosis and Treatment, Gastroenterology Research and Practice
22.    Bộ môn Vi sinh – Trường Đại học Y Hà Nội (1993), Bài giảng Vi sinh Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23.    Yuko Meno Kazunobu Amako, Akemi Takade (1988), Fine Structures of the Capsules of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli Ki, Juournal of Bacteriology. 1.
24.    Dc Rockey (1999), Hepatobiliary infections,    3, Curr Opin
Gastroenterol, Vol. 15.
25.    Siw – Tong Law andMichael Kin Kong Li (2013), Is there any difference in pyogenic liver abscess caused by Streptococcus milleri and Klebsiella spp?: Retrospective analysis over a 10-year period in a regional hospital, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 46 (1). 11 – 18.
26.    Yi – Tsung Lin, Fu – Der Wang, Ping – Feng Wu et al (2013), Klebsiella pneumoniae liver abscess in diabetic patients: association of glycemic control with the clinical characteristics, BMC Infectious Disease, 13. 56.
27.    Yu-Tsung Huang, Feng-Chiao Tsai, Luan-Yin Chang et al. (2008), Pyogenic liver abscess as endemic disease, Taiwan, Emerging infectious diseases 14 (10). 1594 – 1599.
28.    Somansu Basu (2009), Klebsiella pneumoniae: an emerging pathogen of pyogenic liver abscess, Oman Medical Journal 24(2). 131 – 132.
29.    Đặng Thanh Hương, Nguyễn Văn Rót và Tống Thị Thiếp (2000), Hình ảnh lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe gan do vi khuẩn trong 5 năm 1995 – 1999, Tạp chí Y học Việt Nam, 3,4. 17;23.
30.    Sung Ui Shin , Chang Min Park, Youkyung Lee et al (2013), Clinical and radiological features of invasive Klebsiella pneumoniae liver abscess syndrome, Acta Radiologica, 54. 557 – 563.
31.    Joyce Y. H. Hui, Michael K.W. Yang and Danny H. Y. Cho (2007), Pyogenic Liver Abscess caused by Klebsiella pneumoniae: US Appearance and Aspiration Findings, Radiology, 260 (1). 769 – 776.
32.    Hind S. Alsaif, Sudhakar K. Venkatesh, Douglas S. G. Chan et al (2011), CT Appearance of Pyogenic Liver Abscesses Caused by Klebsiella pneumoniae, 260 (1). 129- 138.
33.    Chang FY andChou MY (1995), Comparison of pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae and Non – K.pneumoniae pathogens, J Formos Med Assoc, 94. 232- 7.
34.    Chen SC, Tsai SJ, Chen CH et al (2008), Predictors of mortality in patients with pyogenic liver abscess, The Journal of Medicine, 66 (5). 196- 203.
35.    David L. Paterson, Wen – Chien Ko, Anne Von Gottherg et al (2004), Antibiotic Therapy for Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Implications of Production of Extended-Spectrum b-Lactamases, Clinical Infectious Diseases, 39 (1). 31 – 37.
36.    Simon C.H. Yu, Simon S.M. Ho, Wan Y. Lau et al (2004), Treatment of pyogenic liver abscess: Prospective randomized comparison of catheter drainage and needle aspiration, Hepatology, 39 (4). 932 – 938.
37.    G. Ferraioli, A. Garlaschelli, D. Zhang et al (2008), Percutaneous and surgical treatment of pyogenic liver abscess: observation over a 21 year period in 148 patients, Digestive and Liver Disease, 40. 690 – 696.
38.    Stanley L. Robbins Joseph D. Sherman (1960), Changing Trends in the causuistics of hepatic Abscess, American journal of medicine. 943 – 950.
39.    B.Han Steven – Huy (1995), Review of Hepatic Abscess from Klebsiella pneuomoniae: An Association with Diabetes Mellitus and Septic Endophthalmitis, West Journal Medicine, 163. 220 – 224
40.    Susan Shin – Jung Lee, Yao – Shen Chen, Hung – Chin Tsai et al (2008), Predictor of Septic Metastatic Infection and Mortality among Patients with Klebsiella pneumoniae Liver Abscess, Clin Infect Dis,
47.    642 – 650.
41.    Kuo-Tai Chen, Ning-Ping Foo, Hung-Jung Lin and How-Ran Guo (2010), Characteristics of Pyogenic Liver Abscess Patients With and Without Diabetes Mellitus, Am J Gastroenterol, 105. 328 – 335.
42.    Trần Thị Chung và Nguyễn Thái Bình (2012), Nhật xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 56 trường hợp áp xe gan tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội.
43.    Shahab Qureshi, David Hall Shepp và John W King (2006), Klebsiella Infections, http://emedicine.medscape.com/.
44.    L Kristopher Siu, Kuo – Ming Yeh, Jung – Chung Lin et al (2012), Klebsiella pneumoniae liver abscess: a new invasive syndrome, Lancetl Infec Disease, 12. 881 – 887.
45.    Chan Khee- siang, Yu Wen – liang, Tsai Chi – Lun et al (2007), Pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae: anaysis of the clinical characteristics and outcomes of 84 patients, Chin Med Journal, 120 (2). 136 – 139.
46.    Chang – Phone Fung, Yi – Tsung Lin, Jung – Chung Lin et al (2012), Klebsiella pneumoniae in Gastrointestinal Tract and Pyogenic Liver Abscess, Emerging infectious diseases, 18 (8). 1322 – 1325.
47.    Trần Văn Giang (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và kết quả điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella pneumoniae, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
48.    Helen M Heneghan, Nuala A Healy, Sean T Martin et al (2011), Modern management of pyogenic hepatic abscess : a case series and review of the literature, BMC Research Notes, 4 (80). 1756 – 1764.
49.    Hsin – Ling Lee, Hsin – Chun Lee, How – Ran Guo et al (2004), Clinical significance and Mechanism of Gas Formation of Pyogenic Liver Abscess Due to Klebsiella pneumoniae, Jounal of clinical microbiology, 42 (6). 2783 -2785.
50.    Lê Đăng Hà và Phạm Văn Ca (1999), Tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh chính tại một số nước Đông Nam Á năm 1997 (Theo tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương – 1997), Viện Y học Lâm sàng các bệnh nhiệt đới Hà Nội. 3 – 6
51.    Nguyễn Hữu Hồng (1994), Tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1989 – 1992), Viện thông tin y học Trung ương Hà Nội, Hà Nội, 3 – 13.
52.    Lê Thị Thu Thảo (2003), Một số đặc điểm về dịch tễ và lâm sàng và vi khuẩn học của nhiễm khuẩn huyết gram âm, Tạp chí thông tin Y dược, (7). 90 – 105.
LỜI CẢM ƠN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Lịch sử phát hiện và nghiên cứu về áp xe gan    3
1.2.    Các căn nguyên gây áp xe gan    3
1.3.    Ap xe gan do K. pneumoniae    4
1.3.1.    Dịch tễ học của áp xe gan do K. pneumoniae    4
1.3.2.    Đặc điếm vi khuẩn học của K. pneumoniae    5
1.3.3.    Cơ chế gây áp xe gan do K. pneumoniae    8
1.3.4.    Các yếu tố nguy cơ    9
1.3.5.    Lâm sàng của áp xe gan do K. pneumoniae    9
1.3.6.    Các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán áp xe gan do K.
pneumoniae    11
1.3.7.    Điều trị áp xe gan do K. pneumoniae    12
1.4.    Các nghiên cứu về áp xe gan do K. pneumoniae trên thế giới và ở Việt
Nam 15
1.4.1.    Trên thế giới    15
1.4.2.    Tại Việt Nam    16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    17
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    17
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    17
2.2.2.    Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu    17
2.3.    Cách thức thu thập số liệu    19
2.4.    Nội dung nghiên cứu    19
2.4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    19
2.4.2.    Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu    19
2.4.3.    Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu    20
2.5.    Các định nghĩa trong nghiên cứu    20
2.6.    Xử lý số liệu    21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    22
3.1.1.    Đặc điểm theo giới    22
3.1.2.    Phân bố bệnh theo tuổi    23
3.1.3.    Phân bố bệnh theo địa dư    23
3.1.4.    Nghề nghiệp    24
3.1.5.    Tiền sử y khoa    24
3.2.    Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu    25
3.2.1.    Thời gian bị bệnh trước khi đến viện    25
3.2.2.    Biểu hiện lâm sàng    25
3.3.    Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu    28
3.3.1.    Xét nghiệm bạch cầu và các dấu ấn viêm    28
3.3.2.    Thay đổi về hồng cầu, tiểu cầu    29
3.3.3.    Biểu hiện về sinh hóa    29
3.3.4.    Siêu âm ổ bụng và CT ổ bụng    31
3.3.5.    Kết quả Xquang ngực    32
3.3.6.    Mủ ổ áp xe gan    33
3.3.7.    Cấy máu    33
3.3.8.    Đặc điểm về tính nhạy cảm kháng sinh của K. pneumoniae    34
3.4.    Điều trị    35
3.4.1.    Điều trị kháng sinh    35
3.4.2.    Chọc hút ổ áp xe    36
3.4.3.    Diễn biến điều trị    36
CHƯƠNG    4: BÀN LUẬN    38
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    38
4.1.1.    Giới mắc bệnh    38
4.1.2.    Tuổi mắc bệnh    38
4.1.3.    Tiền sử y khoa    39
4.2.    Đặc điểm lâm sàng của áp xe gan do K. pneumoniae    39
4.2.1.    Thời gian bị bệnh trước khi đến viện    39
4.2.2.    Biểu hiện lâm sàng    40
4.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    42
4.3.1.    Bạch cầu và các dấu ấn viêm    42
4.3.2.    Biểu hiện về hồng cầu và tiểu cầu    42
4.3.3.    Biểu hiện về sinh hóa    43
4.3.4.    Siêu âm ổ bụng    44
4.3.5.    CT scanner ổ bụng    45
4.3.6.    Xquang ngực    47
4.3.7.    Cấy máu    47
4.4.    Tính nhạy cảm kháng sinh của K. pneumoniae và kết quả điều trị áp xe
gan do K. pneumoniae    47
4.4.1.    Tính nhạy cảm kháng sinh của K. pneumoniae    47
4.4.2.    Điều trị    49
KẾT LUẬN    50
KIẾN NGHỊ    51
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Leave a Comment