Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước

Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước. Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn (HCNTKNDTN) là một bệnh lý mới được nghiên cứu sâu trong vòng mấy chục năm trở lại đây. Năm 1965, Gastaut và cộng sự là những người đầu tiên mô tả đầy đủ hội chứng trên những người béo phì dựa vào đa ký giấc ngủ, cho đến nay người ta đã có những tiến bộ rất dài trên con đường tìm hiểu và nghiên cứu về bệnh lý này [1].

Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn thường có biểu hiện triệu chứng buồn ngủ quá nhiều ban ngày, làm giảm chất lượng cuộc sống, là nguyên nhân gây tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, hạn chế khả năng học tập, làm việc. Bên cạnh đó HCNTKNDTN còn là nguyên nhân gây gia tăng tỷ lệ tử vong trên các bệnh nhân có bệnh tim mạch bao gồm cả đột quỵ, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa… Trên các bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp khác như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn tạo nên bệnh cảnh lâm sàng phong phú, dẫn đến việc chẩn đoán, điều trị khó khăn và làm gia tăng tỷ lệ tử vong [2], [3], [4], [5], [6].
Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở người châu Á tương đương hoặc cao hơn người da trắng, mặc dù tỷ lệ béo phì ở Châu Á thấp hơn. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng người châu Á thường mắc HCNTKNDTN nặng hơn. Điều này có thể do đặc điểm giải phẫu xương sọ mặt của người châu Á [7], [8], [9]. Ở Việt Nam hiện tại chưa có nghiên cứu nào về đặc điểm lâm sàng hàm mặt ở nhóm bệnh nhân này.
Cho đến nay, nhìn chung hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn còn chưa được quan tâm chẩn đoán và điều trị ở nước ta. Hiện tại, ở một số cơ sở y tế đã bắt đầu áp dụng phương pháp điều trị bằng thở áp lực dương liên tục [10]. Điều trị bằng máy thở áp lực dương liên tục là một trong những điều trị rất hiệu quả và kinh điển, tuy nhiên phương pháp này có một số hạn chế như: một số bệnh nhân không dung nạp hoặc từ chối điều trị, máy phức tạp, có thể gây tiếng ồn làm giảm chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân và người nhà, giá thành điều trị của phương pháp này khá đắt. Để khắc phục tình trạng trên, thế giới đã áp dụng phương pháp điều trị bằng phẫu thuật xương hàm hoặc đeo khí cụ đưa hàm dưới ra trước từ rất lâu đặc biệt trong những trường hợp mắc hội chứng mức độ nhẹ đến vừa hoặc bệnh nhân không dung nạp với máy thở áp lực dương liên tục. Ở Việt Nam, hiện nay phương pháp điều trị bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước còn chưa được áp dụng và chưa có nghiên cứu thử nghiệm áp dụng nào. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn.
2.    Bước đầu đánh giá kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước
1.    Gastaut, H.,Tassinari, and B. Duron (1965). Polygraphic study of diurnal and nocturnal (hypnic and respiratory) episodal manifestations of Pickwick syndrome. Rev Neurol (Paris). 112(6). 568-79.
2.    Gurubhagavatula, et al (2010). Consequences of obstructive sleep apnoea. Indian JMed Res, 131. 188-95.
3.    Pagel, J.F., (2008). The burden of obstructive sleep apnea and associated excessive sleepiness. JFam Pract, 57(8 Suppl). S3-8.
4.    Crinion, S.J. and W.T. McNicholas, (2014). Sleep-related disorders in chronic obstructive pulmonary disease. Expert Rev Respir Med, 8(1). 79-88.
5.    Puthalapattu, S. and O.C. Ioachimescu (2014). Asthma and Obstructive Sleep Apnea: Clinical and Pathogenic Interactions. J Investig Med.
6.    Rakel, R.E., (2009). Clinical and societal consequences of obstructive sleep apnea and excessive daytime sleepiness. Postgrad Med. 121(1): 86-95.
7.    Villaneuva, A.T., et al., (2005). Ethnicity and obstructive sleep apnoea. Sleep Med Rev, 9(6). 419-36.
8.    Mirrakhimov, A.E., T. Sooronbaev, and E.M. Mirrakhimov, (2013). Prevalence of obstructive sleep apnea in Asian adults: a systematic review of the literature. BMC Pulm Med, 13. 10.
9.    Lam, B., D.C. Lam, and M.S. Ip, (2007). Obstructive sleep apnoea in Asia. Int J Tuberc Lung Dis, 11(1). 2-11.
10.    Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng, Lê Quang Cường (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và điện não đồ giấc ngủ đa kênh của hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn. Tạp chí Thông tin YDược, (2).
11.    Chokroverty, S., (2009). Chapter 2 – An Overview of Normal Sleep, in Sleep Disorders Medicine (Third Edition), S. Chokroverty, Editor. 2009, W.B. Saunders: Philadelphia. 5-21.
12.    American Academy of Sleep Medicine. International classification of sleep disorders. 2nd endition ed. Diagnostic and coding manual. 2005: Westchester, IL.
13.    Berry, R.B., et al (2012). Rules for scoring respiratory events in sleep: update of the 2007 AASM Manual for the Scoring of Sleep and Associated Events. Deliberations of the Sleep Apnea Definitions Task Force of the American Academy of Sleep Medicine. J Clin Sleep Med, 8(5). 597-619.
14.    Young, T., et al (1993). The occurrence of sleep-disordered breathing among middle-aged adults. NEngl JMed, 328(17). 1230-5.
15.    Lê Thượng Vũ và cộng sự (2011). Hội chứng ngừng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam, The obstructive sleep apnea syndrome in Viet Nam. JFran Viet Pneu, 2(2). 6.
16.    Ong, K.C. and A.A. Clerk (1998). Comparison of the severity of sleep- disordered breathing in Asian and Caucasian patients seen at a sleep disorders center. Respir Med, 92(6). 843-8.
17.    Peppard, P.E., et al (2000). Prospective study of the association between sleep-disordered breathing and hypertension. N Engl J Med, 342(19). 1378-84.
18.    Arzt, M., et al. (2005). Association of sleep-disordered breathing and the occurrence of stroke. Am JRespir Crit Care Med, 172(11). 1447-51.
19.    Eikermann, M., et al (2007). The influence of aging on pharyngeal collapsibility during sleep. Chest, 131(6). 1702-9.
20.    Ancoli-Israel, S. and L. Ayalon, (2006). Diagnosis and treatment of sleep disorders in older adults. Am J Geriatr Psychiatry, 14(2). 95-103.
21.    Lindberg, E., et al (1999). Evolution of sleep apnea syndrome in sleepy snorers: a population-based prospective study. Am J Respir Crit Care Med, 159(6). 2024-7.
22.    Groth, M., (2005). Sleep apnea in the elderly. Clin Geriatr Med, 21(4): 701-12.
23.    Wahner-Roedler, D.L., et al (2007). Gender-specific differences in a patient population with obstructive sleep apnea-hypopnea syndrome. GendMed, 4(4). 329-38.
24.    Wetter, D.W., et al (1994). Smoking as a risk factor for sleep- disordered breathing. Arch Intern Med, 154(19). 2219-24.
25.    Rosenow, F., V. Mc Carthy, and A.C. Caruso, (1998). Sleep apnoea in endocrine diseases. JSleep Res, 7(1). 3-11.
26.    McClean, K.M., et al (2008). Obesity and the lung: 1. Epidemiology. Thorax, 63(7). 649-54.
27.    Redline, S., (2011). Chapter 103 – Genetics of Obstructive Sleep Apnea, Principles and Practice of Sleep Medicine (Fifth Edition), M.H. Kryger, T. Roth, and W.C. Dement, Editors. W.B. Saunders: Philadelphia. 1183-1193.
28.    Lumeng, J.C. and R.D. Chervin (2008). Epidemiology of pediatric obstructive sleep apnea. Proc Am Thorac Soc, 5(2). 242-52.
29.    Bailey, B.J., J.T. Johnson, and S.D. Newlands (2006). Head & neck surgery–otolaryngology. Vol. 1. 2006: Lippincott Williams & Wilkins.
30.    Mallampati, S.G., SP; Gugino, LD; Desai, SP; Waraksa, B; Freiberger, D; Liu, PL, (1985). A clinical sign to predict difficult tracheal intubation: a prospective study. Canadian Anaesthetists’ Society journal, 32(4). 429-34.
31.    Daniel J.G. Baxter, M., CM, FRCPC, Manohar M. Shroff, MD, FRCPC, (2011). Developmental Maxillofacial Anomalies. 32(6). 555-568.
32.    Oliven, A., et al (2008). Collapsibility of the relaxed pharynx and risk of sleep apnoea. Eur Respir J, 32(5). 1309-15.
33.    Eckert, D.J. and A. Malhotra (2008). Pathophysiology of adult obstructive sleep apnea. Proc Am Thorac Soc, 5(2). 144-53.
34.    Senninger, F., (2012). Abord clinique des troubles du sommeil.
Springer Science & Business. 52.
35.    Wilson, K., et al (1999). The snoring spectrum: acoustic assessment of snoring sound intensity in 1,139 individuals undergoing polysomnography. Chest, 115(3). 762-70.
36.    Viot-blanc, V., (2012). Le ronflement caché. Médecine du Sommeil, 9(2). 37-39.
37.    Guilleminault, C., et al (1982). Children and nocturnal snoring: evaluation of the effects of sleep related respiratory resistive load and daytime functioning. Eur J Pediatr, 139(3). 165-71.
38.    Guilleminault, C., et al (1993). A cause of excessive daytime sleepiness. the upper airway resistance syndrome. Chest Journal. 104(3). 781-787.
39.    Cao Michelle T., C. Guilleminault, and C.A. Kushida (2011). Chapter 105 – Clinical Features and Evaluation of Obstructive Sleep Apnea and Upper Airway Resistance Syndrome, in Principles and Practice of Sleep Medicine (Fifth Edition), M.H. Kryger, T. Roth, and W.C. Dement, Editors. W.B. Saunders: Philadelphia. 1206-1218.
40.    Johns, M.W., (1991). A new method for measuring daytime sleepiness: the Epworth sleepiness scale. Sleep, 14(6). 540-5.
41.    Rintala A, N.R., (1991). Partinen M, Ranta R, Sjoblad A., Cephalometric analysis of the obstructive sleep apnea syndrome. Proc Finn Dent Soc, 87(1). 177-82.
42.    Rivlin J, H.V., Kalbfleisch J, McNicholas W, Zamel N, Bryan AC, (1984). Upper airway morphology in patients with idiopathic obstructive sleep apnea. Am Rev Respir Dis, 129(3). 355-60.
43.    Abdelghani, A., G. Roisman, and P. Escourrou, (2007). Évaluation d’un système de polygraphie ventilatoire dans le syndrome d’apnées du sommeil. Revue des Maladies Respiratoires, 24(3). 331-338.
44.    McNicholas WT., (2008). Diagnosis of Obstructive Sleep Apnea in Adult. Proceedings of the American Thoracic Society, 5(2). 154-160.
45.    Robin P., (1934). Glossoptosis due to atresia and hypotrophy of the mandible. Am. J. Dis. Child, Chicago, 48(541).
46.    Epstein, L.J., et al (2009). Clinical guideline for the evaluation, management and long-term care of obstructive sleep apnea in adults.
Journal of Clinical Sleep Medicine, 5(3). 263-276.
47.    Walker-Engstrom, (2003). A prospective randomized study comparing two different degrees of mandibular advancement with a dental appliance in treatment of severe obstructive sleep apnea. Sleep Breath. 7(3). 119-30.
48.    Hoekema A, Heydenrijk K, Stegenga B, (2007). Implant-retained oral appliances: a novel treatment for edentulous patients with obstructive sleep apnea-hypopnea syndrome. Clin Oral Implants Res, 18(3). 383-7.
49.    Almeida FR, L.A., Otsuka R, Fastlicht S, FarboodM, Tsuiki S, (2006). Long-term sequellae of oral appliance therapy in obstructive sleep apnea patients: Part 2. Study-model analysis. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 129(2). 205-213.
50.    Liu, Y., et al (2001). Cephalometric and physiologic predictors of the efficacy of an adjustable oral appliance for treating obstructive sleep apnea. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 120(6). 639-647.
51.    Lim J, L.T., Fleetham J, Wright J, (2006). Oral appliances for obstructive sleep apnoea. Cochrane Database Syst Rev, Jan 25. 25(1).
52.    Ferguson, K.A., R. Cartwright, R. Rogers and W. Schmidt-Nowara, (2006). Oral appliances for snoring and obstructive sleep apnea: a review. Sleep, 29(2). 244-62.
53.    Kato J, I.S., Tanaka A, Watanabe T, Araki D, Tanzawa H, Nishino T.,
(2000)    . Dose-dependent effects of mandibular advancement on pharyngeal mechanics and nocturnal oxygenation in patients with sleep-disordered breathing. Chest, 117(4). 1065-72.
54.    Mayer P, P.J., Bettega G, Veale D, Ferretti G,Deschaux C, Levy P, (1995). Cephalometric predictors for orthopaedic mandibular advancement in obstructive sleep apnoea. Eur J Orthod, Feb. 17(1). 35-43.
55.    Fransson, A.M., B.A. Svenson, and G. Isacsson (2002). The effect of posture and a mandibular protruding device on pharyngeal dimensions: a cephalometric study. Sleep Breath, 6(2). 55-68.
56.    Robertson, C.J., (2001). Dental and skeletal changes associated with long-term mandibular advancement. Sleep, 24(5). 531-7.
57.    Marklund, M., C. Sahlin, H. Stenlund, M. Persson and K. A. Franklin,
(2001)    . Mandibular advancement device in patients with obstructive sleep apnea : long-term effects on apnea and sleep. Chest. 120(1). 162-9.
58.    Rahul K., et al (2007). Positive airway pressure treatement for obstructive sleep apnea. Chest, 132(3). 1057-2432.
59.    Shneerson J, W.J., (2005). Lifestyle modification for obstructive sleep apnea. John Wiley and Sons, Chichester, (4). 7.
60.    Coll, G.T. et al (2006). Continuous positive airways pressure for obstructive sleep apnea in adults. John Wiley and Sons, Chichester (4). 8.
61.    Eklund M, K.J., Evälahti M, Waltimo-Siren J., (2012). Cephalometric analysis of pharyngeal airway space dimensions in Turner syndrome. Eur J Orthod, 34(2). 219-25.
62.    Scherr, S., et al., (2014). Definition of an effective oral appliance for the treatment of obstructive sleep apnea and snoring: a report of the American Academy of Dental Sleep Medicine. Journal of Dental Sleep Medicine, 1(1). 39-50.
63.    Malhotra A1, H.Y., Fogel R, Lazic S, Pillar G, Jakab M, Kikinis R, White DP., (2006). Aging influences on pharyngeal anatomy and physiology: the predisposition to pharyngeal collapse. Am J Med., Jan. 119(1:72). e9-12.
64.    Nguyễn Thanh Bình (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ và hiệu quả của thở áp lực dương liên tục trong điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
65.    Young T., S.E., Nieto FJ, Redline S, Newman AB, Gottlieb DJ, Walsleben JA, Finn L, Enright P, Samet JM; Sleep Heart Health Study Research Group., (2002). Predictors of sleep-disordered breathing in community-dwelling adults: the Sleep Heart Health Study. Arch Intern Med, 162(8). 893-900
66.    Amy S. Jordan, P., David G. McSharry, MB, and Prof. Atul Malhotra, MD, (2014). Adult obstructive sleep apnoea. Lancet, 383(9918). 736-747.
67.    Peppard PE1, Y.T., Palta M, Dempsey J, Skatrud J., (2000). Longitudinal study of moderate weight change and sleep-disordered breathing. JAMA, 284(23). 3015-21.
68.    Newman AB1, F.G., Givelber R, Nieto FJ, Redline S, Young T., (2005). Progression and regression of sleep-disordered breathing with changes in weight: the Sleep Heart Health Study. Arch Intern Med., 165(20). 2408-13.
69.    Young T., Taheri S., (2005). Excess weight and sleep-disordered breathing. JAppl Physiol. 99(4). 1592-9.
70.    Persaud, N., (2010). APNEIC: an easy-to-use screening tool for obstructive sleep apnea. Can Fam Physician, 56(9). 904-5.
71.    Brostrom, A., et al., (2012). Symptom profile of undiagnosed obstructive sleep apnoea in hypertensive outpatients in primary care: a structural equation model analysis. Qual Prim Care, 20(4). 287-98.
72.    Lam, B., et al (2005). Craniofacial profile in Asian and white subjects with obstructive sleep apnoea. Thorax, 60(6). 504-10. 
73.    Yuksel A., (2014). Comparison of rhinomanometry results with polysomnography and physical examination findings in patients with obstructive sleep apnea syndrome. Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg., 24(4). 190-4.
74.    Denolf PL., Marklund ME, Braem MJ., (2015). The status of cephalometry in the prediction of non-CPAP treatment outcome in obstructive sleep apnea patients. Sleep Med Rev, 27. 56-73.
75.    Li KK., Kushida C, Riley RW, Adornato B, Guilleminault C, (1999). A comparison of Asian and white patients with obstructive sleep apnea syndrome. Laryngoscope., 109(12). 1937-40.
76.    Battagel JM., et al (1996). The cephalometric morphology of patients with obstructive sleep apnoea (OSA). Eur J Orthod., 18(6). 557-69.
77.    Jamieson A., Partinen M, Quera-Salva MA, (1986). Obstructive sleep apneic patients have craniomandibular abnormalities. Sleep., 9(4): 469-77.
78.    Costa e Sousa, R.A. and N.A. dos Santos Gil, (2013). Craniofacial skeletal architecture and obstructive sleep apnoea syndrome severity. Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 41(8). 740-746.
79.    Prescinotto Renato, Ilana Fukuchib, Luiz Carlos Gregorioa et al (2015). Impact of upper airway abnormalities on the success and adherence to mandibular advancement device treatment in patients with Obstructive Sleep Apnea Syndrome. Brazilian Journal of Otorhinolaryngology. 81(6). 663-670.
80.    Andressa Otranto de Britto Teixeira (2013). Treatment of obstructive sleep apnea with oral appliances. Prog Orthod, 14(10). 10.
81.    Karstenm. Fritsch, Erichw. Russi, And Konrade. Bloch (2001). Side Effects of Mandibular Advancement Devices for Sleep Apnea Treatment. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 164(5). 813-818. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước
Chương 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    Đại cương về giấc ngủ    4
1.1.1.    Vai trò của giấc ngủ    4
1.1.2.    Nhu cầu giấc ngủ    4
1.1.3.    Các giai đoạn của giấc ngủ    5
1.2.    Đại cương về hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn    5
1.2.1.    Định nghĩa    5
1.2.2.    Dịch tễ học    6
1.2.3.    Nguyên nhân    9
1.2.4.    Sinh lý bệnh    12
1.3.    Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng    15
1.3.1.    Lâm sàng    15
1.3.2.    Cận lâm sàng    16
1.3.3.    Chẩn đoán    18
1.4.    Điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn    18
1.4.1.    Khí cụ đưa hàm dưới ra trước    19
1.4.2.    Phương pháp thở áp lực dương liên tục    24
1.4.3.    Phương pháp phẫu thuật    25
1.4.4.    Các phương pháp điều trị khác    25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1.    Nhóm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    26
2.1.2.    Nhóm nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước .. 27
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    28
2.2.1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    28
2.2.2.    Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng khí cụ đưa hàm dưới ra trước .. 37 
40
40
41
41
42
42
42
48
51
60
60
60
61
66
69
71
71
73
74
76
2.2.3.    Các biến số nghiên cứu    
2.3.    Xử lý số liệu    
2.3.1.    Sai số và cách khắc phục    
2.3.2.    Đạo đức trong nghiên cứu    
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    
3.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    
3.1.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    
3.2.    Kết quả về hiệu quả điều trị của khí cụ đưa hàm dưới ra trước    
Chương 4: BÀN LUẬN    
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    
4.1.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    
4.2.    Đánh giá kết quả điều trị của khí cụ đưa hàm dưới ra trước    
4.2.1.    Nhận xét đặc điểm nhóm bệnh nhân điều trị bằng khí cụ đưa hàm
dưới ra trước    
4.2.2.    Hiệu quả điều trị    
4.2.3.    Tác dụng phụ    
KẾT LUẬN    
KIẾN NGHỊ    
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Đặc điểm về tuổi    42
Bảng 3.2.    Các triệu chứng lâm sàng    43
Bảng 3.3. Kết quả triệu chứng buồn ngủ quá nhiều ban ngày theo thang
điểm Epworth    43
Bảng 3.4.    Chỉ số ngừng thở, giảm thở của nhóm có cả 3 triệu chứng    44
Bảng 3.5.    Kết quả chỉ số khối cơ thể    45
Bảng 3.6.    Kích thước vòng cổ    45
Bảng 3.7.    Kiểu mặt nhìn nghiêng trên lâm sàng    46
Bảng 3.8.    Kết quả chỉ số ngừng thở, giảm thở của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..    48
Bảng 3.9.    Kết quả phân tích phim    49
Bảng 3.10.    Phân loại các số đo trên phim theo mức độ bệnh    49
Bảng 3.11.    Tổng hợp các bệnh nhân    59
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới    42
Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa chỉ số ngừng thở, giảm thở với điểm Epworth 44
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mắc tai mũi họng    46
Biểu đồ 3.4. Chia nhóm mức độ nặng của bệnh theo thang điểm mallampati … 47 Biểu đồ 3.5. Mối liên quan mức độ nặng của bệnh với kích thước eo họng
theo thang điểm Mallampati    47
Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng của bệnh    48
Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa chỉ    số AHI với số đo góc SNA    50
Biểu đồ 3.8. Mối liên quan giữa chỉ    số AHI và số đo góc SNB    50
Biểu đồ 3.9. Mối liên quan giữa chỉ    số AHI và số đo góc ANB    50
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan giữa chỉ số ngừng thở, giảm thở và vị trí xương móng . 51 
Bất thường giải phẫu đường hô hấp trên    
Thang điểm Mallampati    
Hội chứng Robin    
Ngáy và ngừng thở khi ngủ    
Khí cụ Snorban    
Khí cụ Oniris    
Khí cụ Somnofit    
Khí cụ Snoflex    
Khí cụ OPAM Mantout    
Khí cụ Silensor    
Khí cụ Myerson EMA    
Khí cụ Physio    
Khí cụ Herbst    
Tư thế chụp ảnh    
Mallampati độ 3    
Tư thế chụp phim    
Các dụng cụ vẽ phim    
Các điểm mốc trên phim    
Góc SNA, SNB, ANB    
Các điểm mốc đánh giá kích thước đường thở    
Các thanh đẩy    
Thước George    
Khí cụ ONIRIS trước khi cho bệnh nhân ghi dấu cắn

Leave a Comment