Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai

Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai.Viêm phổi là hiện tượng viêm nhiễm của nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết kẽ và viêm tiểu phế quản tân cùng. Nguyên nhân do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, không phải do trực khuẩn lao [1].

Viêm phổi mắc phải ở công đồng bao gồm các trường hợp nhiễm khuẩn phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện trong vòng 48 giờ đầu tiên sau khi nhập viện. Biểu hiện chung là hôi chứng đông đặc phổi và bóng mờ phế nang hoặc mô kẽ trên phim X quang phổi. Là một trong những căn nguyên thường gặp nhất của nhiễm trùng không thuộc sản khoa và tỷ lệ mắc ở phụ nữ có thai ngày càng tăng, viêm phổi công đồng trong thời kỳ thai nghén trở thành một vấn đề cần được quan tâm hiện nay [2], [3].
Một số thay đổi về sinh lý trong ở phụ nữ có thai như thay đổi của miễn dịch trung gian tế bào làm cho virus, nấm, vi khuẩn dễ gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi.
Viêm phổi mắc phải ở công đồng là bệnh thường gặp, nếu điều trị sớm thì sẽ có kết quả tốt tuy nhiên nếu không điều trị kịp thời thì cũng gây ra nhiều biến chứng. Chẩn đoán viêm phổi trên phụ nữ có thai còn gặp một số khó khăn như vấn đề tâm lý bệnh nhân lo ngại việc chụp X Quang phổi sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Bên cạnh đó, trong điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai thì việc lựa chọn kháng sinh để sử dụng sẽ bị hạn chế do cân nhắc tới sự an toàn của thuốc đối với thai nhi. Việc điều trị tại bệnh viện cũng sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo giữa sản phụ với các bệnh lý khác như lao, nhiễm khuẩn bệnh viện…
Để góp phần tìm hiểu thêm về tình hình viêm phổi ở phụ nữ có thai nói chung và tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai nói riêng trong những năm gần đây, chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai” với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi ở phụ nữ có thai điều trị tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.
2.    Đánh giá sơ bộ kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. 

Tài liệu tham khảo Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai
1.    Ngô Quý Châu (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội.
2.    Kaunitz AM, Hughes JM, Grimes DA, et al. (1985). Causes of maternal mortality in the United States. Obstet Gynecol, 65, 605-612.
3.    Berkowitz K, Lasala A. (1990). Risk factors associated with the increasing prevalence of pneumonia during pregnancy. Am J Obstet Gynecol, 163, 981-985.
4.    Simpson JC, Macfarlane JT, Watson J, et al. (2000). A national con¬fidential enquiry into community acquired pneumonia deaths in young adults in England and Wales. Thorax, 55, 1040-1045.
5.    Rigby FB, Pastorek JG II. (1996). Pneumonia during pregnancy. Clin Obstet Gynecol, 39, 107-119.
6.    ACOG Technical Bulletin. (1996). Pulmonary disease in pregnancy. Number 224-June 1996. American College Of Obstetricians and Gynecologists. Int J Gynecol Obstet, 54, 187-196.
7.    Lederman MM. (1984). Cell mediated immunity and pregnancy. Chest, 86, 6s-9s.
8.    Cantanzaro A. (1984). Pulmonary mycosis in pregnant women. Chest, 86, 14-19.
9.    Finland M, Dublin TD. (1939). Pneumococcal pneumonias complicating the pregnancy and puerperium. JAMA, 250, 1027-1032.
10.    Hopwood HG. (1965). Pneumonia in pregnancy. Obstet Gynecol, 25, 875-879.
11.    Benedetti TJ, Valle R, Ledger WJ. (1982). Antepartum pneumonia in pregnancy. Am J Obstet Gynecol, 144, 413-417. 
12.    Madinger NE, Greenspoon JS, Ellrodt AG. (1989). Pneumonia during pregnancy: has modern technology improved maternal and fetal outcome?. Am J Obstet Gynecol, 161, 657-662.
13.    Richey SD, Roberts SW, Ramin KD, et al. (1994). Pneumonia complicating pregnancy. Obstet Gynecol, 84, 525-528.
14.    Yost NP, Bloom SL, Richey SD, et al. (2000). An appraisal of treatment guidelines for antepartum community-acquired pneumonia. Am J Obstet Gynecol, 183, 131-135.
15.    Jokinen C, Heiskanen L, Juvonen H, et al. (1993). Incidence of community-acquired pneumonia in the population of four municipalities in eastern Finland. Am JEpidemiol, 137, 977-988.
16.    Foy HM, Cooney MK, Allan I, et al. (1979). Rates of pneumonia during influenza epidemics in Seattle, 1964 to 1975. JAMA, 241, 253-258.
17.    Woodhead MA, Macfarlane JT, McCracken JS, et al. (1987). Prospective study of the aetiology and outcome of pneumonia in the community. Lancet, I, 671-674.
18.    Leontic E. (1988). Respiratory disease in pregnancy. Med Clin North Am, 61, 111-128.
19.    Dinsmoor MJ. (1989). HIV infection and pregnancy. Med Clin North Am, 73, 701-709.
20.    Niederman MS, Bass JB, Campbell GD. (1993). Guidelines for the initial management of adults with community-acquired pneumonia: Diagnosis, assessment of severity, and initial antimicrobial therapy. Am Rev Resp Dis, 148, 1418-1426.
21.    Koonin LM, Ellerbrock TV, Atrash HK, et al. (1989). Pregnancy- associated deaths due to AIDS in the United States. JAMA, 261, 1306-1309.
22.    Biem J, Roy L, Halik J, et al. (1989). Infectious mononucleosis complicated by necrotizing epiglottitis, dysphagia, and pneumonia.
Chest, 96, 204-205.
23.    Roberts RB, Shirley MA. (1974). Reducing the risk of acid aspiration during cesarean section. Anesthesia and Analgesia, 53, 859-868.
24.    Tewari K, Wold SM, Asrat T. (1997). Septic shock in pregnancy associated with legionella pneumonia: case report. Am J Obstet Gynecol, 176, 706-707.
25.    Bùi Xuân Tám (1999), Viêm phổi cộng đồng, Bệnh học hô hấp, nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
26.    Marrie TJ, Peeling RW, Fine MJ, et al. (1996). Ambulatory patients with community-acquired pneumonia: the frequency of atypical agents and clinical course. Am JMed, 101, 508-515.
27.    McKinney WP, Volkert P, Kaufman J. (1990). Fatal swine influenza pneumonia during late pregnancy. Arch Intern Med, 150, 213-215.
28.    Larsen JW Jr. (1982). Influenza and pregnancy. Clin Obstet Gynecol, 25, 599-603.
29.    Hollingsworth HM, Pratter MR, Irwin RS. (1989). Acute respiratory failure in pregnancy. JIntensive Care Med, 4, 11- 34.
30.    MacKenzie JS, Houghton M. (1974). Influenza infections during pregnancy: association with congenital malformations and with subsequent neoplasms in children, and potential hazards of live virus vaccines. Bacteriol Rev, 38, 356-370.
31.    Paryani SG, Arvin AM. (1986). Intrauterine infection with varicellazoster virus after maternal varicella. N Engl J Med, 314, 1542-1546.
32.    Baren JM, Henneman PL, Lewis RJ. (1996). Primary varicella in adults: pneumonia, pregnancy, and hospital admission. Ann Emerg Med, 28, 165-169.
33.    Nathwani D, Maclean A, Conway S, et al. (1998). Varicella infections in pregnancy and the newborn. A review prepared for the UK Advisory Group on Chickenpox on behalf of the British Society for the Study of Infection. J Infect, 36, 59-71.
34.    Stein SJ, Greenspoon JS. (1991). Rubeola during pregnancy. Obstet Gynecol, 78, 925-929.
35.    Korones SB. (1988). Uncommon virus infections of the mother, fetus, and newborn: influenza, mumps and measles. Clin Perinatol, 15, 259-272.
36.    Gilson GJ, Maciulla JA, Nevils BG, et al. (1994). Hantavirus pulmonary syndrome complicating pregnancy. Am J Obstet Gynecol, 171, 550-554.
37.    Wack EE, Ampel NM, Galgiani JN, et al. (1988). Coccidioidomycosis during pregnancy. An analysis of ten cases among 47,120 pregnancies. Chest, 94, 376-379.
38.    Ely EW, Peacock JE Jr, Haponik EF, et al. (1998). Cryptococcal pneumonia complicating pregnancy. Medicine (Baltimore), 77, 153-167.
39.    LaGatta MA, Jordan C, Khan W, et al. (1998). Isolated pulmonary cryptococcosis in pregnancy. Obstet Gynecol, 92, 682-684.
40.    Chakravarty A, Salgia R, Mason E, et al. (1995). Pneumonia and infraorbital abscess in a 29-year-old diabetic pregnant woman. Chest, 107, 1752-1754.
41.    Neiberg AL, Mavromatis F, Fayyad A. (1977). Blastomyces dermatitidis treated during pregnancy: report of a case. Am J Obstet Gynecol, 128, 911-912.
42.    Rotmensch S, Vishne TH, Celentano C, et al. (1999). Maternal infectious morbidity following multiple courses of betamethasone. J Infect, 39, 49-54.
43.    Munn MB, Groome LJ, Atterbury JL, et al. (1999). Pneumonia as a complication of pregnancy. JMatern Fetal Med, 8, 151-154.
44.    Maccato M. (1991). Respiratory insu Yciency due to pneumonia in pregnancy. Obstet Gynecol Clin North Am, 18, 289-299.
45.    Goodrum LA. (1997). Pneumonia in pregnancy. Semin Perinatol, 21, 276-283.
46.    Nuorti JP, Butler JC, Farley MM, et al. (2000). Cigarette smoking and invasive pneumococcal disease. Active Bacterial Core Surveillance Team. N Engl JMed, 342, 681-689.
47.    Almirall J, Bolibar I, Balanzo X, et al. (1999). Risk factors for community-acquired pneumonia in adults: a population based case- control study. Eur Respir J, 13, 349-355.
48.    Wallace JM, Rao AV, Glassroth J, et al. (1993). Respiratory illness in persons with human immunodeficiency virus infection. The Pulmonary Complications of HIV Infection Study Group. Am Rev Respir Dis, 148, 1523-1529.
49.    Milne JA, Howie AD, Pack AI. (1978). Dyspnoea during normal pregnancy. Br J Obstet Gynaecol, 85, 260-263.
50.    J. Dominguez, N. Gali, S. Blanco, et al. (2001). Detection of Streptococcus pneumoniae antigen by a rapid immunochromatographic assay in urine samples. Chest, 119, 243-249.
51.    Aya M. Abdel Dayem, Alaa Ahmed Aly, Sherif F. Hendawy. (2012). Pattern of community acquired pneumonia in pregnant ladies in Ain Shams University hospitals. Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 61, 355-359.
52.    Đoàn Hữu Phước (2011), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi có nghiện rượu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nôi. 
53.    Hà Văn Ngạc (1991), Nhân xét về 106 ca viêm phổi cấp điều trị tại khoa Nội viện Quân Y 108, Nôi san lao và bệnh phổi, hôi chống lao và bệnh phổi Việt Nam, Hà Nôi.
54.    Nguyễn Thanh Thủy (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng dưới 65 tuổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nôi.
55.    Thái Thị Nga (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ số procalcitonin của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng tại bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nôi.
56.    W.S Lim, J.T Macfarlane, C.L Colthorpe. (2001). Pneumonia and Pregnancy. Thorax, 56, 398-405.
57.    Shah B.A, Ahmed W, Dhobi G.N, et al. (2010). Validity of pneumonia severity index and CURB-65 severity scoring systems in community acquired pneumonia in an Indian setting. Indian J Chest Dis Allied Sci, 52, 9-17.
58.    Niederman M.S, Ahmed Q.A. (1999). Pneumonia in the Pregnant Patient: A Synopsis and, Division of Pulmonary and Critical Care Medicine, Winthrop University Hospital, Mineola, New York.
Medscape General Medicine, 1, 7-8.
 ĐẶT VẤN ĐỀ  Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở phụ nữ có thai

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đại cương    3
1.2.    Một số thay đổi của phụ nữ lúc mang thai    3
1.2.1.    Thay đổi về giải phẫu    3
1.2.2.    Thay đổi về miễn dịch    4
1.2.3.    Thay đổi về nôi tiết    4
1.3.    Dịch tễ học    4
1.4.    Hâu quả của viêm phổi ở phụ nữ có thai    6
1.4.1.    Ảnh hưởng của viêm phổi đến thai nhi    6
1.4.2 Anh hưởng của viêm phổi lên người mẹ đang mang thai    6
1.5.    Nguyên nhân    8
1.5.1.    Vi khuẩn    9
1.5.2.    Virus    10
1.5.3.    Nhiễm nấm    11
1.6.    Các yếu tố nguy cơ    12
1.7.    Chẩn đoán    13
1.7.1.    Lâm sàng    13
1.7.2.    Cân lâm sàng    15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    18
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    18
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    18
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    19
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    19
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    19
2.2.2.    Phương pháp thu thập số liệu    19
2.2.3.    Các thông tin khai thác    20
2.3.    Phương pháp xử lý số liệu    21 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    22
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi    22
3.1.2.    Đặc điểm về tuổi thai    22
3.1.3.    Đặc điểm về nghề nghiệp    23
3.1.4.    Đặc điểm về địa dư    23
3.1.5.    Tiền sử bệnh tật    23
3.2.    Đặc điểm về lâm sàng    24
3.2.1.    Đặc điểm về mùa xuất hiện bệnh    24
3.2.2.    Thời gian bị bệnh trước khi vào viện    24
3.2.3.     Triệu chứng cơ năng và toàn thân    25
3.2.4.     Triệu chứng thực thể của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    26
3.3.    Đặc điểm cân lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    26
3.3.1.    Đặc điểm X-quang phổi    26
3.3.2.    Đặc điểm về công thức máu    28
3.3.3.    Đặc điểm về CRP khi vào viện    29
3.3.4.    Đặc điểm về vi sinh vật    29
3.4.    Phân loại mức đô nặng theo CURB65    30
3.5.    Điều trị    30
3.5.1.    Tình hình sử dụng kháng sinh ở các bệnh nhân nghiên cứu    30
3.5.2.    Thời gian nằm viện    31
3.5.3.    Các phương pháp điều trị kết hợp    32
3.5.4.    Kết quả điều trị    32
Chương 4: BÀN LUẬN    33
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    33
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    33
4.1.2.    Đặc điểm về tuổi thai    33
4.1.3.    Đặc điểm về nghề nghiệp, địa dư    34
4.1.4.    Tiền sử bệnh tật    34 
4.2.    Đặc điểm lâm sàng    34
4.2.1.    Đặc điểm về mùa bị bệnh    34
4.2.2.     Thời gian bị bệnh trước khi nhập viện    35
4.2.3.     Triệu chứng cơ năng và toàn thân    35
4.2.4.    Triệu chứng thực thể    36
4.3.    Đặc điểm cân lâm sàng    36
4.3.1.    Đặc điểm X-quang phổi    36
4.3.2.    Vấn đề thiếu máu    37
4.3.3.    Bilan viêm    38
4.3.4.    Các xét nghiệm vi sinh vật    38
4.4.    Đánh giá mức đô nặng theo CURB65    39
4.5.    Điều trị    40
4.5.1.    Sử dụng kháng sinh khi nhập viện    40
4.5.2.    Điều trị hỗ trợ    41
4.5.3.    Kết quả điều trị    42
KẾT LUẬN    43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong    5
Bảng 1.2: Tóm tắt các biến chứng    7
Bảng 1.3: Các tác nhân gây viêm phổi trong thai kỳ    9
Bảng 3.1: Nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    23
Bảng 3.2: Tiền sử bệnh tật    23
Bảng 3.3: Nhiệt đô của bệnh nhân khi vào viện    25
Bảng 3.4: Các dấu hiệu thực thể    26
Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân không chụp X-quang    27
Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu    28
Bảng 3.7: Mức tăng của chỉ số CRP    29
Bảng 3.8: Các xét nghiệm vi sinh vật    29
Bảng 3.9: Phân loại mức đô nặng theo CURB65    30
Bảng 3.10: Số loại kháng sinh và tỷ lệ phối hợp    31
Bảng 3.11: Thời gian nằm viện    31
Bảng 3.12: Các phương pháp hỗ trợ    32
Bảng 3.13: Ket quả điều trị    32
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm BN nghiên cứu    22
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi thai của nhóm BN nghiên cứu    22
Biểu đồ 3.3: Mùa bị bệnh    24
Biểu đồ 3.4: Thời gian bị bệnh trước khi vào viện    24
Biểu đồ 3.5: Tần suất các triệu chứng cơ năng và toàn thân    25
Biểu đồ 3.6: Vị trí tổn thương trên X-quang    26
Biểu đồ 3.7: Đặc điểm tổn thương trên phim chụp X-quang    27
Biểu đồ 3.8: Lượng hemoglobin của nhóm BN nghiên cứu    28
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ các loại kháng sinh sử dụng    30 

Leave a Comment