Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả GeneXpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả GeneXpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi.Trên thế giới, bệnh lao đã có từ rất lâu, xuất hiện ở Ân Độ, Ai Cập và các nước vùng Trung Á. Hơn 6000 năm trước Công Nguyên, bệnh lao là mối đe dọa của loài người, là nguyên nhân dẫn đến tử vong. Từ 1819 đến 1865, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu lâm sàng, giải phẫu, thực nghiệm về bệnh lao. Đến năm 1882, nhà bác học Đức Robert Kock đã công bố tìm ra nguyên nhân gây bệnh lao do một loại vi khuẩn hình que (trực khuẩn) gọi là Bacillus Kock – BK. Từ đó mở ra một kỷ nguyên mới về chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lao [1].
TCYTTG ước tính có khoảng 2 tỷ người mắc bệnh lao tiềm tàng và khoảng 3 triệu người trên thế giới chết vì bệnh lao mỗi năm [2].
Năm 2013, theo báo cáo về tình hình bệnh lao của WHO, bệnh lao vẫn là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất trên thế giới, ước tính có 9,0 triệu người mắc lao, 1,5 triệu người bị chết vì căn bệnh này và 480 nghìn người mắc lao đa kháng thuốc [3].
Các xét nghiệm thông thường để chẩn đoán bệnh lao được sử dụng trong nhiều thập kỷ qua là nhuộm soi đờm dưới kính hiển vi và nuôi cấy. Chẩn đoán dựa trên nuôi cấy là tiêu chuẩn vàng nhưng kết quả nuôi cấy phải mất nhiều tuần lễ. Làm kháng sinh đồ trên các mẫu nuôi cấy là phương pháp thường được sử dụng để phát hiện vi khuẩn lao kháng thuốc. Sau nhiều thập kỷ, đã có những bước đột phá quan trọng trong chẩn đoán bệnh lao [4].
Năm 2010, WHO đã thông qua xét nghiệm GeneXpert là xét nghiệm phân tử nhanh đầu tiên được sử dụng để đồng thời kiểm tra lao phổi và kháng Rifampicin. Xét nghiệm GeneXpert mang tính đột phá, tích hợp của 3 công nghệ (tách gien, nhân gien và nhận biết gien). Với công nghệ này, máy Xpert MTB/RIF cho phép xác định vi khuẩn lao với độ nhậy rất cao (99% người bệnh xét nghiệm đờm trực tiếp dương tính, 80% người bệnh xét nghiệm đờm trực tiếp âm tính, 91% với các trường hợp nuôi cấy dương tính và 72.5% với người bệnh nuôi cấy âm). Xét nghiệm cho kết quả nhanh chỉ trong vòng 2 giờ, rất đơn giản cho người dùng. Đặc biệt là xét nghiệm có thể cho kết quả kép, tức là cùng một lần trả lời cho phép biết bệnh phẩm có vi khuẩn lao hay không, có nhiều hay ít và vi khuẩn có kháng với thuốc Rifampicin hay không.
Tháng 12/2010, WHO đã công nhận xét nghiệm GeneXpert là bước tiến đột phá trong phát hiện lao, lao kháng thuốc và khuyến cáo áp dụng trong công tác phòng chống lao [5].
Phát hiện mắc lao và lao kháng thuốc của các phòng thí nghiệm là rất quan trọng để giúp những bệnh nhân có dấu hiệu và triệu chứng nghi mắc lao được chẩn đoán chính xác và giúp người bệnh được điều trị sớm [4].
Việt Nam đã bước đầu triển khai kỹ thuật GeneXpert để chẩn đoán bệnh lao và lao kháng thuốc Rifampicin nên còn ít đề tài đánh giá về xét nghiệm GeneXpert trong dịch rửa phế quản để chẩn đoán lao phổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả GeneXpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi” nhằm 2 mục tiêu :
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cuả bệnh nhân nghi lao phổi điều trị tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét kết quả xét nghiệm GeneXpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi điều trị tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả GeneXpert trong dịch rửa phế quản của bệnh nhân nghi lao phổi
1. Bộ môn lao (2002). Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 5.
2. Ngô Quý Châu (2010). Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 105.
3. World Health Orgnization (2014). Global tuberculosis report 2014.
4. World Health Orgnization (2013). Global tuberculosis report 2013.
5. Bộ Y tế (2011). Hướng dân quy trình triển khai kỹ thuật GeneXpert, Chương trình chống lao quốc gia.
6. Hoàng Long Phát và CS (2008). Lâm sàng bệnh lao phổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
7. Bộ môn lao và bệnh phổi (2014). Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 27.
8. Bộ môn vi sinh (2002). Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. World Health Orgnization (1994). Guideline for surveillance of drug resistance in TB. WHO/TB/94.178.
10. Morgan M, Kalantri S, Flores L and et al (2005). A commericial line probe asay for the rapid detection of refampicin resistance in Mycobacterium tuberculosis: a system review and meta analysis, MBC Infect Dis, 5, 62.
11. World Health Ognization (2010). Global tuberculosis control, WHO report, Geneva, 1-13.
12. Trần Văn Sáng (2002). Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
13. Chương trình chống lao quốc gia (2014). Báo cáo hoạt động chương trình chống lao quốc gia 6 tháng đầu năm 2014.
14. Bùi Xuân Tám (1998). Các phương pháp chan đoán bệnh lao phổi trong bệnh lao hiện nay, Nhà xuất Y học Hà Nội, 54-109.
15. Alenova AKH and et al (2002). Informative value of PCR in diagnosis process. Probl Tuberk. 1, 45-46.
16. Stuart Garay (1995). Pulmonary tuberculosis in tuberculosis, Brown and company, 373-412
17. Hoàng Long Phát (1995). Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân tử vong ở 114 bệnh nhân lao phổi đối chiếu với giải phẫu bệnh, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
18. Hopewell P.C (2004). Tuberculosis and other mycobacterial disease, text book of respiratory medicine 3rd, Ed.W.B Saunders company, 1043-1105.
19. Donald AF and John FM (2009). Global epidernilogyl of tuberculosis, Medical clinics of North American, 776, 1235-1251.
20. Hoàng Văn Huấn (2001). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Xquang phổi chuẩn, cắt lớp vi tính và Elisa trong chẩn đoán lao thâm nhiễm ở người lớn, Luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân y.
21. Bộ môn lao (2006). Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
22. Goldengerg A.S (1996). Hematologic abnormalities and mycobacterial infection in tuberculosis. Tuberculosis, 645-655.
23. Thái Hồng Quang (2001). Bệnh đái tháo đường, bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
24. American Thoracic Society (2000). Diagnosis standard and classification of tuberculosis in adults an children. Am J Respir Crit Care Med, 161(4), 1376 – 1395.
25. Đỗ Đức Hiển (1994). Góp phần tiêu chuẩn hóa Xquang lao phổi AFB âm tính ở người lớn, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y.
26. Choi Y.J, Hu Y, Mahmood A and et al (2006). Clinical significance of PCR detection of micobacterium infection. American Juornal of clinical pathology, 205 (2), 200-204.
27. Bộ Y tế (2012). Hướng dân quy trình thực hành chuẩn xét nghiệm vi khuẩn lao, Chương trình chống lao quốc gia.
28. Dutt A.K and Sread W.W (1994). Smear-negative pulmonary tuberculosis. Seminars in Respiration Infection, 9(2), 113-119.
29. Bùi Xuân Tám (1989). Bệnh lao phổi, Học viện quân y.
30. Fraser R.S, Pare J.A.P, Praser R.G and et al (2004). Mycobacterium tuberculosis. Diagnosis of disease of the chest 2nd, Ed, WB, Sauders company, Philadelphia, 315-329.
31. Diperri G, Cructoma M, Dazi M.C and et al (1999). Nosocomial epidemic of activetuberculosis among HIV-infected patients, Lancet, 2, 1502-1504.
32. Frimpong E.H, Adukpo R, and Owusu-Darko K (2006). Evaluation of two novel Ziehl-Neelsen methods for tuberculosis diagnosis, West African journal of medicine, 24(4), 316-320.
33. Bộ y tế (2004). Một số kỹ thuật chẩn đoán lao phổi và lao ngoài phổi. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Ngọc Lan và CS (2000). Xác định Mycobacterium tuberculosis trực tiếp trong mâu bệnh phẩm bằng phản ứng PCR đối với chẩn đoán lao phổi. Ngày gặp mặt liên viện hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội.
35. Nguyễn Việt Cồ (2000). Điều trị lao phổi mới phát hiện AFB (-), tổn thương Xquang nhẹ và bằng công thức ngắn hạn 2SHZ/6HE và 2S3R3Z3/6HE, Nội san lao và bệnh phổi.
36. José A.C.L (2004). A TB guide for specialist physicians, IUAT and lung disease, Paris, France.
37. Ludwida Wolska, Anna Dubaniewicz and et al (2007). Utility off PCR in bacteriological diagnosis off tuberculosis, Med Scimonit, 3(5), 749 – 751.
38. Chawla R, Pant K, Jaggi O.P and et al (1988). Fibreoptic bronchoscopy in smear-negative pulmonary tuberculosis. European Respiratory Journal, 1 (9), 804-806.
39. Ngô Quý Châu và CS (2012). Nội soi phế quản, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 104 – 112.
40. World Health Ognization (2010). TB Xpert Project.
41. Lee H. Y, Seong M.W, Park S.S and et al (2013). Diagnostic accuracy of Xpert® MTB/RIF on bronchoscopy specimens in patients with suspected pulmonary tuberculosis, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 17(7), 917-921.
42. Theron G, Peter J, Meldau R and et al (2014). Accuracy and impact og GeneXpert MTB/RIF for the diagnosis of smear negative or sputum scare tuberculosis using bronchoalveolar lavage fluid. Thorax, 68, 1043 – 1051.
43. Bộ Y tế (2012). Hướng dân chan đoán lao sử dụng kỹ thật Xpert MTB/RIF., Chương trình chống lao quốc gia.
44. World Health Ognization (2011). Automated Real-time Nucleic Acid Amplification Technology for Rapid and Simultaneous Detection of Tuberculosis and Rifampicin Resistance: Xpert MTB/RIF System, P. Statement.
45. Bộ Y tế (2009). Hướng dân chan đoán, điều trị và phòng bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia.
46. Le Palud P, Cattoir V, Malbruny B and et al (2014). Retrospective observational study of diagnostic accuracy of the Xpert® MTB/RIF assay on fiberoptic bronchoscopy sampling for early diagnosis of smear-negative or sputum-scarce patients with suspected tuberculosis, BMC Pulmonary Medicine 2014, 14, 137.
47. Cheol-Hong Kim, Heungjeong, Hyun Soo Kim and et al (2014). A comparison between the efficiency of the Xpert MTB/RIF assay and nested PCR in identifying Mycobacterium tuberculosis during routine clinical practice, J Thorac Dis. 6(6), 625-631.
48. Đinh Thị Thanh Hồng (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 6/2008 đến 6/2010, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
49. Phan Thị Hạnh (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân lao phổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
50. Homes C.B, Hausle H, Nunn P and et al (1999). Review of sex difference in the epidimology of tuberculosis. The international Journal of tuberculosis and lung disease, 2(2), 96 – 104.
51. Shukhova E.V and et al (2005). Reasons for late diagnosis of pulmonary tuberculosis, Probl Tuberk, 6-14.
52. Ngô Ngọc Am (2002). Dịch tễ học bệnh lao, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
53. Trần Thị Minh Hằng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả của phương pháp MGIT trong lao phổi AFB âm tính, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
54. Doãn Trọng Tiên (1996). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người già lao phổi, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
55. Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013). Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu dịch tễ học đái tháo đường toàn quốc năm 2012.
56. Lowy J (1996). Endocrine and metabolic manifestation tuberculosis, Eds. Row WN, Garray, SM little, Brown and company, New York, 669 – 674.
57. Nguyễn Thu Hà (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi AFB (-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹ thuật nuôi cấy PCR, MGIT, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
58. Dhamgage T.M (1998). Smoking as risk factor of tuberculosis in global health 29th world conference of in the international union against tuberculosis and lung disease, The International Journal of tuberculosis and lung disease, 3(2), 100-112.
59. Nicol M.W, Campel I.A, and Jenkin P.A (1995). Tuberculosis clinical features and management. The journal of occupational an environmental Medicine, 5, 31.
60. Phan Lương Ánh Linh (2002). Nghiên cứu kháng thuốc tiên phát và kết quả điều trị sau 2 tháng tấn công của phác đồ 2SHRZ/6HE ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại nội thành Đà Năng tháng 1/2001- 6/2001, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
61. Kiyan E, Kilicaslan Z, Gurgan M and et al (2003). Clinical and radiographic features of pulmonary tuberculosis in non-AIDS immuno compromised patients. Int J Tuberc Lung Dis, 7(8), 764-770.
62. Trần Văn Sáng (2002). Miễn dịch và dị ứng trong bệnh lao. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
63. Koh W.J, Yu C.M, Suh G.Y and et al (2006). Pulmonary TB and NTM lung disease: comparison of characteristics in patients with AFB smear¬positive sputum. Int J Tuberc Lung Dis, 10(9), 1001 – 1007.
64. Home N (1986). Tuberculosis. Medical international, medical education international, 214 – 224.
65. Nguyễn Đình Tiến (2006). Giá trị nội soi phế quản ống mềm và một số xét nghiệm liên quan trong chan đoán lao phổi AFB âm tính trong đờm, Hội nghị nội soi phế quản và lồng ngực toàn quốc lần thứ nhất, 60-65.
66. Tueller C, Chajed P.N, Buitrago T.C and et al (2005). Value of smear and PCR in bronchoalveolar lavage fluid in culture positive pulmonary tuberculosis. European Respiratory Journal, 25(5), 767 – 772.
67. Phạm Ngọc Hảo (2013). Nghiên cứu giá trị của lâm sàng, Xquang phổi chuan và PCR trong chan đoán lao phổi AFB âm tính, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
68. Negi S.S, Khan S.F.P, Sunil Gupta and et al (2005). Comparison of the conventional diagnostic modalities, bactec culture and polymerase chain reaction test for diagnosis of tuberculosis, Indian Juornal of Medical Microbiology, 23(1), 29-33.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh lao và tình hình bệnh lao 3
1.1.1. Khái niệm bệnh lao và vi khuẩn lao 3
1.1.2. Lao phổi 7
1.1.3. Tình hình bệnh lao hiện nay 9
1.2. Lâm sàng của bệnh nhân lao phổi 11
1.2.1. Triệu chứng cơ năng 11
1.2.2. Triệu chứng toàn thân 13
1.2.3. Triệu chứng thực thể 13
1.3. Cận lâm sàng 14
1.3.1. Xét nghiệm công thức máu 14
1.3.2. Tốc độ máu lắng 15
1.3.3. Phản ứng Tuberculin 15
1.3.4. Hình ảnh Xquang phổi chuẩn 16
1.3.5. Cắt lớp vi tính ngực 18
1.3.6. Xét nghiệm vi sinh 18
1.3.7. Xét nghiệm mô bệnh học 22
1.4. Nội soi phế quản 22
Rửa phế quản phế nang 24
1.5. Xét nghiệm GeneXpert 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.2. Thời gian nghiên cứu 30
2.3. Đối tượng nghiên cứu 30
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 30
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31
2.4. Phương pháp nghiên cứu 31
2.5. Nội dung nghiên cứu 31
2.6. Các bước tiến hành 33
2.6.1. Bệnh nhân hồi cứu 33
2.6.2. Bệnh nhân tiến cứu 33
2.7. Quy trình kỹ thuật soi phế quản lấy dịch rửa phế quản phế nang làm xét
nghiệm 34
2.8. Quy trình kỹ thuật xét nghiệm GeneXpert 36
2.9. Phân tích và xử lý số liệu 39
2.10. Đạo đức nghiên cứu 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Đặc điểm chung 42
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 42
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 42
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 43
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 43
3.2. Lý do vào viện 44
3.3. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện 44
3.4. Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 45
3.5. Tiền sử bệnh 45
3.6. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 46
3.7. Triệu chứng lâm sàng 46
3.7.1. Triệu chứng toàn thân và cơ năng 46
3.7.2. Triệu chứng thực thể 47
3.8. Xét nghiệm cận lâm sàng 47
3.8.1. Xét nghiệm máu 47
3.8.2. Phản ứng Mantoux 49
3.8.3. Kết quả Xquang phổi 49
3.8.4. Kết quả cắt lớp vi tính lồng ngực 50
3.8.5. Kết quả nội soi phế quản 51
3.9. Chẩn đoán khi ra viện 52
3.10. Xét nghiệm AFB, PCR, nuôi cấy trong dịch BAL của bệnh nhân lao phổi . 53
3.11. Kết quả chẩn đoán lao bằng các phương pháp 53
3.12. Kết quả xét nghiệm GeneXpert trong dịch rửa phế quản 54
3.13. Giá trị của GeneXpert trong dịch rửa phế quản 54
3.13.1. Giá trị của GeneXpert trong dịch BAL ở bệnh nhân được chẩn
đoán xác định lao phổi 54
3.13.2. Giá trị của GeneXpert trong dịch BAL ở những bệnh nhân có kết
quả nuôi cấy vi khuẩn lao dương tính 55
3.14. Các mối tương quan 55
3.14.1. Mối tương quan giữa kết quả của AFB và GeneXpert dịch BAL 55
3.14.2. Mối tương quan giữa kết quả PCR-MTB và GeneXpert của dịch
BAL 56
3.14.3. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy MGIT và GeneXpert dịch
BAL 56
3.14.4. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy Lowenstein-Jensen và
GeneXpert dịch BAL 57
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghi lao phổi trong nghiên cứu 58
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo địa dư, tuổi. giới, nghề nghiệp 58
4.1.2. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện, lý do vào viện 60
4.1.3. Tiền sử bệnh tật và tiếp xúc với nguồn lây 61
4.2. Triệu chứng lâm sàng 62
4.2.1. Triệu chứng cơ năng và toàn thân 62
4.2.2. Triệu chứng thực thể 63
4.3. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh nhân nghi lao phổi nghiên cứu. .. 64
4.3.1. Xét nghiệm máu 64
4.3.2. Kết quả phản ứng Mantoux 65
4.3.3. Kết quả Xquang phổi và CT scanner ngực 66
4.3.4. Kết quả nội soi phế quản 67
4.3.5. Chẩn đoán khi ra viện 68
4.4. Xét nghiệm AFB, PCR, nuôi cấy trong dịch BAL của bệnh nhân lao phổi68
4.5. Kết quả chẩn đoán lao bằng các phương pháp 70
4.6. Kết quả và giá trị của GeneXpert trong dịch rửa phế quản 70
4.7. Các mối tương quan 72
4.7.1. Mối tương quan giữa kết quả của AFB và GeneXpert dịch BAL . 72
4.7.2. Mối tương quan giữa kết quả PCR-MTB và GeneXpert của dịch
BAL 72
4.7.3. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy MGIT và GeneXpert dịch
BAL 73
4.7.4. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy Lowenstein-Jensen và
GeneXpert dịch BAL 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHảO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 43
Bảng 3.2. Lý do vào viện 44
Bảng 3.3. Tiền sử bệnh 45
Bảng 3.4. Triệu chứng toàn thân và cơ năng 46
Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể 47
Bảng 3.6. Số lượng hồng cầu 47
Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu 48
Bảng 3.8. Tốc độ máu lắng 48
Bảng 3.9. Vị trí tổn thương trên Xquang phổi 49
Bảng 3.10. Hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi 50
Bảng 3.11. Vị trí tổn thương trên CT ngực 50
Bảng 3.12. Hình ảnh tổn thương trên chụp cắt lớp vi tính 51
Bảng 3.13. Vị trí tổn thương trên nội soi phế quản 51
Bảng 3.14. Hình ảnh nội soi phế quản 52
Bảng 3.15. Chẩn đoán ra viện 52
Bảng 3.16. Xét nghiệm AFB, PCR, nuôi cấy dương tính trong dịch BAL của
bệnh nhân lao phổi 53
Bảng 3.17. Kết quả chẩn đoán lao bằng các phương pháp 53
Bảng 3.18. Giá trị của GeneXpert trong BAL ở bệnh nhân lao phổi 54
Bảng 3.19. Giá trị của GeneXpert trong dịch BAL ở bệnh nhân có nuôi cấy
vi khuẩn lao dương tính 55
Bảng 3.20. Mối tương quan giữa kết quả của AFB và GeneXpert dịch BAL …. 55
Bảng 3.21. Mối tương quan giữa kết quả PCR-MTB và GeneXpert của dịch
BAL 56
Bảng 3.22. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy MGIT và GeneXpert dịch
BAL 56
Bảng 3.23. Mối tương quan giữa kết quả nuôi cấy Lowenstein-Jensen và
GeneXpert dịch BAL 57
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 42
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 42
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 43
Biểu đồ 3.4. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện 44
Biểu đồ 3.5. Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 45
Biểu đồ 3.6. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 46
Biểu đồ 3.7. Phản ứng Mantoux 49
Biểu đồ 3.8. Kết quả xét nghiệm GeneXpert trong dịch rửa phế quản 54
Hình 1.1. Đường lây truyền chủ yếu của bệnh lao 4
Hình 1.2. Ước tính tỷ lệ mới mắc của bệnh lao trên thế giới năm 2013 9
Hình 1.3. Biểu đồ ước tính xu hướng tỷ lệ lao mới mắc tại Việt Nam 10
Hình 1.4. Hình ảnh qua nội soi phế quản 23
Hình 1.5. Hình ảnh máy GeneXpert và cartridge 26
Hình 1.6. Quy trình thực hiện kỹ thuật GeneXpert 29
Hình 2.1. Máy nội soi phế quản, ống soi phế quản mềm 34
ĐẶT VẤN ĐỀ