Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ho ra máu tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ho ra máu tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai. Ho ra máu là máu từ đường hô hấp dưới được ho, khạc, trào, ộc ra ngoài qua đường miệng, mũi. Ho ra máu là một triệu chứng không đặc hiệu liên quan đến nhiều bệnh phổi- phế quản và tim mạch, khá thường gặp trên lâm sàng [1].
Ho ra máu có nhiều mức đô từ nhẹ ho dây máu lẫn trong đờm cho đến ho ra máu sét đánh nếu không cấp cứu kịp thời bệnh nhân có thể tử vong. Có nhiều nguyên nhân gây ho ra máu như: giãn phế quản, ung thư phổi, lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, áp xe phổi, nấm phổi, bệnh lý mạch máu, bệnh tự miễn…
Nguyên nhân gây ho ra máu có sự khác biệt giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại các nước đang phát triển, bệnh lao phổi là nguyên nhân hàng đầu gây ho ra máu. Theo nghiên cứu ở các nước công nghiệp hóa, nguyên nhân thường gặp nhất là viêm phế quản và ung thư phế quản phổi.
Tại Việt Nam, 3 nguyên nhân gây ho ra máu hàng đầu là lao phổi, giãn phế quản và ung thư phổi. Trong ung thư phổi, ho ra máu có thể gặp ở 70% số bệnh nhân [2].
Trên thế giới và ở Việt Nam đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề ho ra máu để tìm hiểu cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân và các biện pháp điều trị hữu hiệu cho bệnh nhân ho ra máu.
Tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai, hằng năm đều tiếp nhân một số lớn các trường hợp bệnh nhân ho ra máu vào điều trị. Với sự tiến bô của y học hiện đại các bác sĩ lâm sàng đã xác định được phần lớn các nguyên nhân và áp dụng những biện pháp điều trị thích hợp mang lại hiệu quả cao. Trong đó có rất nhiều trường hợp đã được điều trị ổn định, tuy nhiên một số khác vì ho ra máu nặng không thể can thiệp được.
Để đóng góp thêm vào những hiểu biết về các đặc điểm và nguyên nhân ho ra máu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ho ra máu tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai” với 2 mục tiêu:
1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ho ra máu.
2. Khảo sát nguyên nhân và đánh giá sơ bộ kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân ho ra máu tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
1. Bô môn nôi- Trường đại học Y Hà Nôi (2012). Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
2. Ngô Quý Châu (2008). Ung thư phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
3. Hoàng Minh ( 2000). Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
4. Phạm Duy Tín (1995). “Nhận xét về cấp cứu ho ra máu tại trung tâm lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch”. Nội san lao và bệnh phổi, 19, 121-125.
5. Hirshberg. B, Biran. I, Glazer. M et all (1997). “Hemoptysis: etiology, evaluation, and outcome in a tertiary referral hospital”. Chest, 112(2), 440-444.
6. Prasad R, Garg R, Singhal S et all (2009). “Lessons from patients with hemoptysis attending a chest clinic in India”. Annals of Thoracic Medicine, 4(1), 10-12.
7. Lundgren FL, Costa AM, Figueiredo LC et all (2010). “Hemoptysis in a referral hospital for pulmonology”. Jornal Brasileiro de Pneumologia, 36(3), 320-324.
8. Earwood JS, Thompson TD (2015). “Hemoptysis: evaluation and management”. Am Fam Physician., 91(4), 243-249.
9. Conlan AA, Hurwitz SS, Krige L (1983). “Massive hemoptysis”. J Thorac Cardiovasc Surg, 85(1), 120-124.
10. Lê Trần Hùng (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí ho ra máu, Luân văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nôi
11. Đoàn Thị Thu Trang (2010). Mô tả đặc điểm điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luân văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nôi.
12. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
13. Vũ Văn Đính và công sự (2003). Hồi sức cấp cứu nội khoa toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
14. Nguyễn Đình Kim (1996). Giãn phế quản- ung thư phổi nguyên phát trong bệnh học lao và bệnh phổi, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
15. Hoàng Long Phát (2002). Tìm hiểu về bệnh lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
16. Bùi Xuân Tám (1998). Bệnh lao hiện nay, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
17. Ngô Quý Châu (2007). Nội soi phế quản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
18. Nguyễn Văn Đề (2005). Sán lá phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
19. Dư Đức Thiện, Nguyễn Đình Tuấn (1999). “Vai trò của gây tắc đông mạch phế quản chọn lọc điều trị ho ra máu do bệnh phổi- phế quản”. Tạp chí Y học Việt Nam, 6-7, 65-69.
20. Loscalzo J, Fauci AS, Braunwald E et all (2008). Harrison’s Pulmonary and Critical Care Medicine, McGraw-Hill, New York.
21. Ngô Thanh Bình (2013). “Cập nhật nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị ho ra máu”. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 12-25.
22. Phạm Thị Hiển, Hoàng Minh ( 1994). “Tình hình ho ra máu và tình trạng ho ra máu vào viện tại khoa CCHS- Viện Lao- bệnh phổi trong 6 năm 1987-1992”. Nội san lao và bệnh phổi, 14, 24-36.
23. Nguyễn Xuân Minh (1997). Nghiên cứu nguyên nhân đặc điểm diễn biến của bệnh ho ra máu được điều trị nội khoa và phẫu thuật căn nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
24. Alfonso PP, Lima LH, Pino YH et all (2002). “Estudio endoscópico de 500 pacientes con hemoptisis”. Revista Cubana de Medicina, 41(4), 199-206.
25. Nguyễn Thị Thu Ba (2009). “nguyên nhân ho ra máu trên bệnh nhân lao phổi cũ”. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 13(1).
26. Dư Đức Thiện, Nguyễn Đình Tuấn, Hoàng Minh (2002). Nghiên cứu 105 trường hợp chụp và gây tắc động mạch phế quản, báo cáo khoa học tại bệnh viện Việt Đức.
27. Ong TH, Eng P (2003). “Massive Hemoptysis requiring Intensive Care”. Journal of Intensive Care Medicine, 29(2), 317-320.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương ho ra máu 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của ho ra máu 3
1.2. Tình hình nghiên cứu ho ra máu 5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ho ra máu trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về ho ra máu trong nước 6
1.3. Nguyên nhân gây ra ho máu 7
1.3.1. Giãn phế quản 7
1.3.2. Lao phổi 9
1.3.3. Ung thư phổi 10
1.3.4. Các bệnh gây tổn thương ở phổi khác 12
1.3.5. Nguyên nhân ngoài phổi 13
1.4. Chẩn đoán xác định ho ra máu 14
1.4.1. Lâm sàng 14
1.4.2. Cân lâm sàng: 14
1.5. Điều trị ho ra máu 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 18
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu 18
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 20
3.1.2. Đặc điểm giới tính 20
3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 21
3.2.1. Tiền sử bệnh 21
3.2.2. Mức đô ho ra máu 22
3.2.3. Triệu chứng cơ năng 22
3.3.4. Khám phổi 23
3.3. Đặc điểm cân lâm sàng 24
3.3.1. Tổn thương trên phim X-quang 24
3.3.2. Tổn thương trên phim CT hoặc MSCT ngực 25
3.3.3. Hình ảnh soi phế quản 26
3.3.4. Xét nghiệm máu 27
3.3.5. Các xét nghiệm vi sinh 28
3.4. Nguyên nhân ho ra máu 30
3.5. Các phương pháp điều trị ho ra máu 32
3.5.1. Điều trị nôi khoa 32
3.5.2. Điều trị bằng nút mạch hoặc ngoại khoa 32
3.6. Kết quả điều trị ho ra máu 33
Chương 4: BÀN LUẬN 34
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 34
4.1.1. Đặc điểm về nhóm tuổi 34
4.1.2. Đặc điểm về giới 34
4.2. Đặc điểm lâm sàng 35
4.2.1. Tiền sử bệnh 35
4.2.2. Mức đô ho ra máu 35
4.2.3. Triệu chứng lâm sàng của nhóm nghiên cứu 36
4.3. Đặc điểm cân lâm sàng ho ra máu 37
4.3.1. Hình ảnh tổn thương trên phim X-quang tim phổi 37
4.3.2. Hình ảnh tổn thương trên phim CT scanner hoặc MSCT ngực 37
4.3.3. Nôi soi phế quản 38
4.3.4. Xét nghiệm máu 39
4.3.5. Xét nghiệm vi sinh 39
4.4. Nguyên nhân ho ra máu 39
4.5. Các phương pháp điều trị ho ra máu 41
4.6. Kết quả điều trị ho ra máu 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đặc điểm về nhóm tuổi
Tiền sử bệnh
Triệu chứng cơ năng
Hình thái tổn thương trên phim X-quang
Tổn thương phổi trên phim CT hoặc MSCT ngực
Hình thái tổn thương qua nôi soi phế quản
Mức đô thiếu máu
Số lượng bạch cầu máu ngoại vi
Giá trị CRP
Xét nghiệm AFB đờm
Xét ngiệm MTB-PCR
Xét nghiệm cấy vi khuẩn
Xét nghiệm cấy nấm
Nguyên nhân ho ra máu
Mối liên quan giữa mức đô và nguyên nhân ho ra máu
Các thuốc điều trị nôi
Điều trị bằng nút mạch hoặc ngoại khoa
Biểu đồ 3.1 Phân bố về giới 20
Biểu đồ 3.2 Mức đô ho ra máu 22
Biểu đồ 3.3 Triệu chứng thực thể 23
Biểu đồ 3.4 Tổn thương mạch máu phổi trên phim chụp MSCT 25
Biểu đồ 3.5 Kết quả điều trị ho ra máu 33
ĐẶT VẤN ĐỀ