Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ C-Reactive Protein, Procalcitonin của bệnh nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ C-Reactive Protein, Procalcitonin của bệnh nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai.Tràn dịch màng phổi (TDMP) là tình trạng bệnh lý do tích tụ dịch trong khoang màng phổi. Hằng năm ở Mỹ có hơn 1 triệu trường hợp TDMP. Nguyên nhân chủ yếu do suy tim trái ( 500.000 bệnh nhân/năm); viêm phổi (300.000 bệnh nhân/ năm); ung thư (200.000 bệnh nhân/ năm) [39]. Ở Việt Nam, TDMP vẫn là bệnh thường gặp, theo nghiên cứu của Ngô Quý Châu (2004) cho thấy TDMP là một trong những bệnh phổ biến nhất gặp tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai (6%)[4]. Nguyên nhân gây TDMP ở Việt Nam hay gặp hơn cả là: TDMP do lao, TDMP do ung thư.
Chẩn đoán xác định TDMP thì không khó nhưng để chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây TDMP lại là một thách thức với các bác sĩ lâm sàng, đặc biệt trong trường hợp TDMP dịch tiết. Hiện nay ở Việt Nam đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật để chẩn đoán căn nguyên của TDMP như tế bào học, sinh thiết màng phổi, PCR- MTB dịch màng phổi, nội soi màng phổi….
C- reactive protein (CRP) và Procalcitonin là các marker viêm sinh học được sử dụng để chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng trong đánh giá tình trạng viêm hoặc nhiễm khuẩn đang hoạt động. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vai trò của CRP và Procalcitonin huyết thanh cũng như CRP và Procalcitonin dịch màng phổi trong chẩn đoán phân biệt nguyên nhân tràn dịch màng phổi [3, 5, 6 ]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng CRP và Procalcitonin có thể được sử dụng để định hướng chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn; do lao hoặc do bệnh ung thư . Nghiên cứu của Seung Hyeun Lee và CS (2013) cho rằng cả Procalcitonin huyết thanh và Procalcitonin dịch màng phổi đều có ích trong việc chẩn đoán phân biệt TDMP do viêm phổi với TDMP do lao và TDMP do ung thư [5]. Mohamed Sedky chỉ ra CRP là một marker có tiện dụng và rẻ tiền để phân biệt TDMP do lao và TDMP do ung thư [38]. Nghiên cứu của Wafaa S. El-Shimy và CS ( 2014) cho thấy CRP huyết thanh thấp hơn ở trong TDMP do ung thư và dịch thấm so với TDMP do lao và do viêm phổi [6]
Tại Việt Nam, chúng tôi thấy rất ít các báo cáo khoa học về vai trò của CRP và Procalcitonin trong chẩn đoán phân biệt nguyên nhân tràn dịch màng phổi.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ C-Reactive Protein, Procalcitonin của bệnh nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai”,
nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hâp Bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét kết quả xét nghiệm C-Reactive Protein, Procalcitonin theo nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ C-Reactive Protein, Procalcitonin của bệnh nhân tràn dịch màng phổi tại Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
1. Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu (2007) ,Đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng và kết quả điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi, Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ chương 53; 72-78.
2. Trịnh Thị Hương (2003) ,Đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị nội trú tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
3. C.-Y. Wang , Y.-C. Hsiao , J.-S. Jerng & et al (2011) , Diagnostic value of procalcitonin in pleural effusions, Eur J Clin Microbiol Infect Dis 30 :313— 318.
4. Ngô Quý Châu (2004), Tình hình bệnh tật bệnh nhân điều trị tại khoa Hô hấp, Bệnh Viện Bạch Mai năm 2002 , Nội khoa, số 1; 38-42.
5. Seung Hyeun Lee, Eun Joo Lee, Kyung Hoon Min & et al (2013), Procalcitonin as a diagnostic marker in differentiating parapneumonic effusion from tuberculous pleurisy or malignant effusion,. Clinical Biochemistry 46 1484-1488.
6. Wafaa S. El-Shimy, Ghada A. Attia , Sahar M. Hazzaa & et al (2014), Diagnostic value of procalcitonin and C-reactive protein in differentiation between some benign and malignant pleural effusions , Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis 63, 923-930.
7. Nguyễn Thị Hương (2009) , Procalcitonin – một marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết, Bệnh viện Bạch Mai; http://bachmai.gov.vn/
8. Richard W Light MD (2007), Clinical Manifestations and Useful Tests, Pleural diseases 5rded, Lippincott Williams & Wilkins, 74-108.
9. Nguyễn Huy Điện, Lê Huy Chính, Trần Quang Phục, Vũ Thị Hạnh. (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao tại Hải Phòng từ 2005-2008, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, 323 – 331.
10. Richard H. Winterbauer (1998), Nonmalignant pleural effusions, Fishman ’s Pulmonary Diseases and Diorders, Mc Graw Hill, Philadelphia, vol 1: 1411 – 1427.
11. Nakamuza E., Haga T. (2004), The present aspect of tuberculous pleurisy report of the 29th series (A) of CSUCT – Cooperative Study unit of chemotherapy of tuberculosis of the National Sanatoria in Japan, Kekkaku, 65(3), pp.205-21
12. Đặng Hùng Minh (2002) , Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain dưới định vi siêu âm trong chan đoán nguyên nhân TDMP , Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
13. Haroldellis (2006), Màng phổi, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 35 – 36.
14. Trương Huy Hưng (2004), Nghiên cúu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm của tràn dịch màng phổi do lao, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội.
15. Richard W Light MD (2002), Pleural Effusions, New England Journal Medicine, Vol. 346, No. 25.
16. Richard W Light MD (2007), Approach to the Patient, Pleural diseases 5rded, Lippincott Williams & Wilkins , 110-119.
17. W. B. Sauders (2003) Adv Neonatal Care.
18. Porcel JM (2009), Tuberculous pleural effusion, Lung; 187:263-70.
19. Hoàng Thị Phượng (1999), Nghiên cứu hiệu quả chan đoán tràn dịch màng phổi thanh tơ do lao bằng phản ưng chuỗi Polymeraza , Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
20. Phạm Thị Hòa Mỹ, Nguyễn Ngọc Hùng (1994), Nhận xét về tình hình bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 6 tháng cuối năm 1993 và 6 tháng đầu năm 1994, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập 5, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 35-38.
21. Trần Văn Sáu (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phối hợp một số phương pháp điều trị TDMP thanh tơ do lao, Luận án phó tiến sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
22. Xirouchaki N, Tzanakis N, Bouros D, Kyriakou D, Karkavitsas N, Alexandrakis M, et al(2002), Diagnostic value of interleukin-1alpha, interleukin-6, and tumor necrosis factor in pleural effusions. Chest; 121:815-20
23. Hoàng Minh (2004), Tràn dịch màng phổi., Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 108- 205.
24. Bùi Xuân Tám (1999), Chan đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi thanh tơ và máu , Bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản Y học.
25. Trần Hoàng Thành (2009) , Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch nhiều , Y học thực hành (667), số 7; 52-54.
26. Dandona P, Nix D, Wilson MF, Aljada A, Love J, Assicot M , et al (1994). Procalcitonin increase after endotoxin injection in normal subjects. J Clin Endocrinol Metab;79:1605-8.
27. Nguyễn Xuân Triều (1998), Nghiên cứu bước đầu về u trung biểu mô màng phổi , Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học tập 6a, Học viện Quân Y, 319.
28. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lệ Dung (2004), Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh thiết màng phổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 3/2003 đến 8/2003, Tạp chí nghiên cứu y học, số 29; 56-62.
29. Müller B., White J.C., Nylen E.S., Snider R.H., Becker K.L. and Habener J.F(2001): Ubiquitous expression of the calcitonin-I gene in multiple tissues in response to sepsis. J Clin Endocrin & Metab, 86, 396-404
30. Linscheid P., Seboek D., Nylen E.S., Langer I., Schlatter M., Keller U., Becker K.L. and Müller B (2003), In vitro and in vivo calcitonin-I gene expression in parenchymal cells: a novel product of human adipose tissue, Endocrinol , 144, 5578-5584
31. DuClos T (2000). Function of C-reactive protein. Ann Med, 32:274-278.
32. Nguyễn Huy Điện (2003), Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao HI V (+) tại Hải Phòng (1998- 2003), Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
33. Nguyễn Việt Cồ, Trần Văn Sáu (1996) , Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của TDMP do ung thư màng phổi nguyên phát qua nhận xét 22 bệnh nhân , Nội san Lao và bệnh Phổi, 37
34. Kushner I(1990). C-reactive protein and the acute phase response. Hosp Pract. ;25:13-28
35. Chrétien J, Marsac J, el coll (1990), Pneumologie, Maladies de la plèvre 3 Ed, Masson, Paris, 461 – 488.
36. Christ-Crain M. and Müller B (2005), Procalcitonin in bacterial Infections – hype, hope, more or less?, Swiss Med Wkly, 135, 451-460
37. Ngô Thị Vân (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do ung thư phổi , Luận văn tốt nghiệp BSĐK, Đại học Y Hà Nội.
38. Mohamed Sedky, Ibrahim Radwan, Magda Mohamed (2011) , C- reactive protein in differentiation between tuberculous and malignant pleural effusions, Eur. Respir. J. 38 2715 (abstract).
39. Light R.W (1991), Management of parapneumonic effusions, Chest, 100, 892- 893.
40. Chu Văn Ý (2007), Tràn dịch màng phổi, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội, tr. 88 – 98.
41. Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Thế Vũ (2001), Chẩn đoán tràn dịch màng phổi do ung thư qua nội soi lồng ngực , Nội san Lao và bệnh phổi, 37
42. Nguyễn Giang Nam (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Thái Nguyên , Luận văn thạc sĩ y học; Đại học y dược- Đại học Thái Nguyên.
LỜI CÁM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤCLỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu, mô học, sinh lí học và cơ chế trong tràn dịch màng phổi 3
1.1.1. Giải phẫu học màng phổi 3
1.1.2. Hệ thống mạch máu, thần kinh của màng phổi 3
1.1.3. Sinh lí học màng phổi và cơ chế TDMP 4
1.1.4. Mô học 4
1.2. Chẩn đoán tràn dịch màng phổi: 5
1.2.1. Lâm sàng : 5
1.2.2. Cận lâm sàng 6
1.2.2.1. Chẩn đoán hình ảnh 6
1.2.2.2. Xét nghiệm với DMP 8
1.3. CRP ( C Reactive Protein) 10
1.4. Procalcitonin 12
1.5. Một số nghiên cứu về CRP, Procalcitonin và tràn dịch màng phổi 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu 16
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 16
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu: 16
2.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán cuối cùng: 16
2.2. Kỹ thuật xét nghiệm CRP huyết thanh 17
2.3. Kỹ thuật xét nghiệm Procalcitonin huyết thanh 18
2.4. Phương pháp nghiên cứu: 18
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: 18
2.4.2. Các bước tiến hành 18
2.5. Xử lý số liệu 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 21
3.1.1. Giới 21
3.1.2. Tuổi 21
3.1.3. Tiền sử hút thuốc lá 22
3.1.4. Nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi 23
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng 23
3.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng: 25
3.1.6.1. Hình ảnh tràn dịch màng phổi trên X-Quang 25
3.1.6.2. Số lượng dịch màng phổi ( đánh giá trên X -Quang) 26
3.1.6.3. CT Scan lồng ngực 27
3.6.1.4. Màu sắc dịch màng phổi 28
3.1.6.5. Bạch cầu trong máu ngoại vi 29
3.1.6.6. Máu lắng 30
3.1.6.7. Sinh hóa dịch màng phổi
3.1.6.8. Phản ứng Mantoux 31
3.1.6.9. Công thức máu dịch màng phổi 32
3.2. Nồng độ CRP và Procalcitonin theo nguyên nhân TDMP 33
3.2.1. C- Reactive Protein 33
3.2.2. Procalcitonin 35
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 38
4.1.1. Giới 38
4.1.2. Tuổi 38
4.1.3. Nguyên nhân TDMP 39
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 40
4.1.4.1. Triệu chứng cơ năng 40
4.1.4.2. Triệu chứng toàn thân 41
4.1.4.3. Triệu chứng thực thể 41
4.1.5. Cận lâm sàng 42
4.1.5.1. Xquang 42
4.1.5.2. Cắt lớp vi tính 43
4.1.5.3. Xét nghiệm dịch màng phổi 43
4.1.6. Bạch cầu trong máu ngoại vi 45
4.1.7. Máu lắng 45
4.1.8. Phản ứng Mantoux 46
4.2. Giá trị của CRP và Procalcitonin 46
4.2.1. CRP
4.2.2 Procalcitonin 48
KẾT LUẬN 50
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của TDMP 50
2. Nhận xét CRP và Procalcitonin huyết thanh theo nhóm nguyên nhân 51
KIẾN NGHỊ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TDMP Tràn dịch màng phổi
DMP Dịch màng phổi
MP Màng phổi
(+) Dương tính
(-) Âm tính
CRP C-reactive protein
PCT Procalcitonin
LDH Lactat Dehydrogenase
IL Interleukin
TNF-a Tumor necrosis factor alpha
INF-Y Interferon gamma
TMCT Tĩnh mạch chủ trên
BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính
BK Bacilie de Koch
BC Bạch cầu
Se Độ nhạy – sensitivity
Sp Độ đặc hiệu – specificity
Bảng 1.1 : Đặc điểm lâm sàng của TDMP 6
Bảng 1.2 : Phân loại TDMP dịch thấm hay dịch tiết 8
Bảng 3.1 : Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 21
Bảng 3.2. Liên quan giữa hút thuốc và ung thư 22
Bảng 3.3 : Các triệu chứng lâm sàng 23
Bảng 3.4 : Số lượng DMP đánh giá trên X- Quang 26
Bảng 3.5 : Đặc điểm TDMP và tổn thương trên CT Scan 27
Bảng 3.6 : Màu sắc DMP theo các nhóm nguyên nhân 28
Bảng 3.7 : Bạch cầu máu ngoại vi theo nhóm nguyên nhân TDMP 29
Bảng 3.8 : Máu lắng theo các nhóm nguyên nhân TDMP 30
Bảng 3.9 : Kết quả Protein DMP 31
Bảng 3.10 : Kết quả phản ứng Mantoux 32
Bảng 3.11 : Kết quả bạch cầu dịch màng phổi 32
Bảng 3.12 : Giá trị CRP huyết thanh theo nguyên nhân 33
Bảng 3.13. Giá trị CRP theo tình trạng nhiễm khuẩn 34
Bảng 3.14. Phân biệt nhiễm khuẩn cấp tính với ngưỡng CRP huyết thanh trên 10mg/dL 35
Bảng 3.15 : Giá trị của Procalcitonin theo nguyên nhân 35
Bảng 3.16 : Giá trị của Procalcitonin theo tình trạng nhiễm khuẩn 36
Bảng 3.17. Phân biệt nhiễm khuẩn cấp tính với ngưỡng PCT huyết thanh trên 0.15 ng/ml 36
Bảng 4.1 : So sánh giá trị CRP huyết thanh trong các nghiên cứu 47
Bảng 4.2 : So sánh giá trị của PCT huyết thanh trong các nghiên cứu 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1 : Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 21
Biểu đồ 3.2 : Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguyên nhân gây tràn dịch 23
Biểu đồ 3.3 : Vị trí TDMP trên X-Quang 25