ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TỪ 2010-2013

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TỪ 2010-2013

Luận văn ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TỪ 2010-2013.Lao là một bệnh rất cổ xưa mà những dấu vết của nó còn thấy được trên các xác ướp Ai Cập và nó vẫn luôn tồn tại qua nhiều thế kỷ gây bệnh, gây tử vong và gây nhiều đại dịch trên toàn thế giới. Chỉ đến nửa sau thế kỷ XX, số người mắc căn bệnh này mới thực sự bắt đầu giảm dần nhờ những tiến bộ về vắc xin, các thuốc chống lao, về vệ sinh và dịch tễ. Lao là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do Mycobacterium tuberculosis gây ra, một loại trực khuẩn nội bào gram dương tăng trưởng chậm và chuyển hóa hiếu khí. Vì vậy nó giải thích cho tỷ lệ mắc lao rất cao tại phổi. Tuy nhiên nó cũng có thể gặp ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể. Mặc dù với rất nhiều tiến bộ về công tác điều trị, chăm sóc và quản lý bệnh lao được áp dụng ở nhiều vùng, nhiều quốc gia trên toàn thế giới cũng như các tiến bộ về phương tiện chẩn đoán (chương trình DOTS), song song với xu hướng giảm của các tỷ lệ mắc lao mới và tỷ lệ tử vong do lao thì tình hình gia tăng của các chủng lao kháng thuốc lại đang là một thách thức cho cộng đồng cũng như cho các nhà quản lý và các nhà chuyên môn. Mối nguy cơ mới cho một căn bệnh cổ xưa không chỉ dừng lại ở con số gia tăng của nó mà còn là cả một chuỗi các vấn đề đi theo như tăng kinh phí điều trị, tăng thời gian điều trị, tăng số lượng công việc cho ê kíp chăm sóc y tế, tăng nguy cơ lây lan bệnh nhưng tỷ lệ khỏi lại không cao[1].

Những tiến bộ vượt bậc của cả hành tinh đã che dấu hố sâu ngăn cách giữa 2 thế giới – nước giàu và nước nghèo. Trong khi một số nước với họ bệnh lao gần như đã bị xóa sổ thì ở một số nước khác như các nước đang phát triển thì bệnh lao vẫn còn là vấn đề hàng đầu trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt, với sự xuất hiện của các chủng lao kháng thuốc cùng căn bệnh thế kỷ HIV, việc chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân lao lại càng trở nên khó khăn hơn và con số mắc lao cũng ngày một gia tăng. Vì thế, việc phát hiện sớm các chủng lao kháng thuốc có ý nghĩa rất lớn, làm giảm lan truyền các chủng đề kháng và việc xác định phác đồ điều trị triệt để hơn.
Đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây xung quanh vấn đề về vi khuẩn lao kháng thuốc cũng như bệnh lao, đặc biệt là lao phổi trong nước cũng như nước ngoài vì đây không còn là vấn đề mới mẻ. Nhưng để đóng góp cho công cuộc phòng chống lao của nước ta và vì với mục tiêu “Một thế giới không có bệnh lao” mà tổ chức y tế thế giới đã đề ra, khởi nguồn của một cuộc chiến không khoan nhượng chống lại căn bệnh cổ xưa nhất, chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên các bệnh nhân lao phổi tại Trung Tâm Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai.
2. Tình hình kháng thuốc chống lao của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tại Trung Tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 : TỔNG QUAN 3
1.1 Tình hình bệnh lao hiện nay 3
1.1.1 Tình hình chung về bệnh lao hiện nay 3
1.1.2 Tình hình lao kháng thuốc hiện nay 7
1.1.3 Vi khuẩn lao 8
1.2. Đặc điểm lâm sàng của lao phổi 17
1.2.1 Thời kỳ khởi phát 17
1.2.2 Thời kỳ toàn phát 18
1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 19
1.3.1. Xét nghiệm vi khuẩn học 19
1.3.2. Xét nghiệm máu 2 5
1.3.3. Các xét nghiệm miễn dịch 26
1.3.4. Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 30
1.3.5. Các kỹ thuật thăm dò đường hô hấp qua sinh thiết trong trường
hợp nghi ngờ lao phổi 34
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng trong điều trị lao và các thuốc chống lao 36
1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị lao 36
1.4.2. Các thuốc kháng lao hàng thứ nhất 38
1.4.3. Tính nhạy cảm với thuốc chống lao 40
1.4.4. Hiện tượng kháng thuốc 43
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. Đối tượng nghiên cứu 45
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 45
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 45
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
2.2.2. Nội dung nghiên cứu 46
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu 48 
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm nghiên cứu 49
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư… 49
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo các lý do vào viện và tiền sử của bệnh
nhân 51
3.2. Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng lâm sàng 56
3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng toàn thân 56
3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng cơ năng 57
3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng thực thể 58
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 59
3.3.1. Kết quả xét nghiệm máu 59
3.3.2. Kết quả xét nghiệm vi sinh vật 62
3.3.3. Kết quả xét nghiệm tế bào học và mô bệnh học 66
3.3.4. Kết quả chẩn đoán hình ảnh 68
3.4. Kết quả phản ứng Mantoux 72
3.5. Kết quả kháng sinh đồ 73
Chương 4 : BÀN LUẬN 74
4.1. Đặc điểm nhân khẩu học 74
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp… 74
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất hiện triệu chứng trước khi
vào viện và các tiền sử của bệnh nhân 7 6
4.2. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 78
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 78
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 79
4.2.3. kêt quả phản ứng Mantoux 83
4.3. Kết quả kháng sinh đồ 84
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH Ụ L Ụ C 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. OMS(2012) «Raport de la lutte contre la tuberculose dans le monde. »

2. OMS(2012) «profil de tuberculose du Vietnam»

3. Leger Mathieu (2010) universite de Toulouse. «Etude FAD32»These Doctorat

4. Shinnik T.M và Good R.C(1994) « Mycobacterial taxonomie». Eur J. clin Microbiol infect Dis 13, 884-901.

5. Wagner D and Young L.S (2004). “Nontuberculous mycobacterial ìnection”. A clinical review.Infection 32, 257-270.

6. Ngô quý Châu(2010) « Bệnh hô hấp»-trang 105-120

7. Daffé and Draper (1998) Institut de pharmacologie et de Biologie structurale, Toulouse, France « The envelope layer of mycobacteria» Source Pubmed

8. Jarlier et Nikaido (1994) “ Mycobacterial cell wall -Structure and role in natural resistance to antibiotic” Fems Microbiol. Lett.13,11-18.

9. Rastogi N and David H.L (1988). “ Mechanisms of pathogenicity in mycobacteria”. Biochimie 70, 1101-1120.

10. Zuber and al(2008). “Direct visualization of the outer membrane of mycobacteria and corynebacteria in their native state”. J.Bacteriol 190, 5672-5680.

11. Faller and al (2004). “The structure of a mycobacterial outermembrane channel” Sience 303, 1189-1192.

12. Vileneuve and al(2005). “Temperature dependence of the Langmuir monolayer pacing of mycolic acid from mycobacteriumtuberculosis”. Biochim Biophys Acta 1715, 71-80

13. Minnikin and al (1982). “ Lipids: Complex lipids their chemistry, biosynthesis and roles, In the biologie of the mycobactria” London pp. 95-184.

14. Petit and al (1975). “Chemica structure of the cell wall of mycobacterium tuberculosis var. Bovis strain BCG Z Immunitatsfortsch” Exp Klin Immunol 149, 118-125.

15. Mc Neil and al(1990). “ Evidence for the nature of the link between the arabinogalactan and peptidoglycan of mycobacterial cell walls”. J Biol Chem 265, 18200-18206.

16. Daffé.M and Etienne.G(1999). “The capsule of mycobacterium tuberculosis and its implication pathogenicity”. Tuberc.Lung Dis.79, 153-169.

17. Dr Therrese STAUB-service national des maladies infectieuses. “Recommendation les diagnostiques de l’infection de tuberculose latente ».

18. Kaufmann S.H and Mc Miichael.A.J (2005). “Purification and characterization of acyl coenzyme A synthetase from Escherichia coli”. J.biol Chem 256, 5702-5707.

19. Trufot.C et Pernot.N. Verizis(2011). «Les test bacteriologiques de la tuberculose maladie : standart et perspectif » El.Mason Styblo.K etMeijer J (1969). « la transmission du Bacille tuberculeux » Bull org.Mondial de santé 41, 137-178.

20. Dr Chaparas sortiros OMS (1982). « L’immunité dans la tuberculose » Bull de org. Mondial de santé 60, 887-889.

21. OMS (2000). « Ligne directrice relative a la mise en place des projets pilotes DOTS-plus pour la prise en charge de la tuberculose

multiresistance ».

22. OMS (2006). « Istchfrench-traitement de la tuberculose » Standardinternational de la coalition antituberculeuse pour l’assistance tehnique de l’OMS., standard 9,34-39.

23. Carbonnelleet Grosset (2005). « Antibiogram aux antituberculeux chez les bicobacterie »

24. OMS (2012), « Tuberculose multiresistante». Bull de l’org.mondial de santé 2012 90, 78-78.10247/BLT11.097360.

25. Đinh ThịThanh Hồng (2011). « Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từtháng 6/2008 đến tháng 6/2010». Luận văn tốt nghiệp.

26. Nguyễn Thu Hà (2012)« Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc trên bệnh nhân điều trịlao tái phát » Luận án tiến sĩ.

27. Đinh Ngọc sỹ(2011). « Chiến lược quản lý bệnh lao đa kháng thuốc tại Việt Nam» J.Fran VietPul 2011 02(03), 1-79.

Leave a Comment