Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng di căn hạch ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng di căn hạch ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng di căn hạch ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn/ Nguyễn Văn Cương.UTDD là một trong những loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới. Ước tính mỗi năm có khoảng 989 600 ca mới mắc và 738 000 trường hợp UTDD tử vong, chiếm 8% trong tổng số trường hợp ung thư mới được chẩn đoán [1]. UTDD có tỷ lệ mắc rất khác nhau giữa các vùng địa lý. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở Nhật, Trung Quốc, Chi Lê, các nước Đông Nam Á, Nga và một phần các nước Châu Mỹ La tinh [2]. Năm 2004, Nhật Bản là nước có tỷ lệ mắc cao nhất thế giới với 77,9/100.000 dân ở nam giới và 33,3/100.000 dân ở nữ giới, chiếm tới 33% tất cả các ung thư ở nam và 22% ung thư ở nữ [3]. Tại Mỹ, khoảng 22 220 bệnh nhân được chẩn đoán UTDD mỗi năm và khoảng 10 990 trường hợp tửvong[4].

Ở Việt Nam, UTDD đứng đầu trong số các ung thư đường tiêu hóa, đứng thứ hai sau ung thư phổi ở nam giới và đứng thứ ba sau ung thư vú, ung thư cổ tử cung ở nữ. Ước tính trung bình mỗi năm có 6359 trường hợp mới mắc đối với nam và 3225 trường hợp đối với nữ, trong đó tỷ lệ ung thư ở giai đoạn muộn rất cao, chiếm trên 70% [5].

Ung thư dạ dày thường tiến triển âm thầm, khó chẩn đoán sớm dựa trên triệu chứng lâm sàng. Thăm dò cận lâm sàng có giá trị nhất trong chẩn đoán là nội soi dạ dày kèm sinh thiết.

Phương pháp điều trị chính đối với ung thư dạ dày hiện nay vẫn là phẫu thuật. Hóa chất và xạ trị có vai trò bổ trợ hoặc điều trị triệu chứng. Đối với các trường hợp phẫu thuật triệt căn và vét hạch có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán giai đoạn sau mổ, tiên lượng bệnh cũng như ảnh hưởng tới thời gian sống thêm. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với hai mục tiêu sau:

ỉ. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư dạ dày đượcphâu thuật triệt căn.

2.    Nhận xét đặc điểm di căn hạch bạch huyết của ung thư dạ dày được phâu thuật triệt căn. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng di căn hạch ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn

1.    A. Jemal và các cộng sự (2011). Global cancer statistics, CA Cancer J

Clin, 61, 69-90.

2.    Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Ngoại (2006), Bệnh học ngoại

khoa, 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3.    Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dạ dày, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4.    R. Siegel và các cộng sự (2014). Cancer statistics, 2014, CA Cancer J

Clin, 64, 9-29.

5.    Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu (2010). Nhận xét kết quả sớm

điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại khoa phẫu thuật tổng hợp bệnh viện K năm 2010, Tạp chí Ung thư học Việt Nam 2010, 314-319.

6.    http://www.megafun.vn (2008).

7.    Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Giải phẫu (2006), Giải phẫu

Người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 224-247.

8.    http://www.webmd.com (2009).

9.    https://gijhsps.org(2009)

10.    http://www.nature.com (2005).

11.    J. D. de Korwin (2014). [Epidemiology of Helicobacter pylori infection and gastric cancer], Rev Prat, 64, 189-93.

12.    K. D. Crew và A. I. Neugut (2006). Epidemiology of gastric cancer, World J Gastroenterol, 12, 354-62.

13.    S. Tsugane và S. Sasazuki (2007). Diet and the rick of gastric cancer: review of epidemiological evidence, Gastric Cancer, 10, 75-83.

14.    World Cancer Research Fund/American Institute for Cancer Research (2007). Food, Nutrition, Physical Activity, and the Prevention of Cancer: A Global Perspective.

15.    R. Ladeiras-Lopes và các cộng sự (2008). Smoking and gastric cancer: systematic review and meta-analysis of cohort studies, Cancer Causes Control, 19, 689-701.

16.    I. Tramacere và các cộng sự (2012). A meta-analysis on alcohol drinking and gastric cancer risk, Ann Oncol, 23, 28-36.

17.    Nomura A (1996), Stomach Cancer, Oxford University Press, New York.

18.    L. C. Hoskins và các cộng sự (1965). Distribution of ABO blood groups in patients with pernicious anemia, gastric carcinoma and gastric carcinoma associated with pernicious anemia, N Engl J Med, 273, 633-7.

19.    Z. Wang và cộng sự (2012). ABO Blood Group System and Gastric Cancer: A Case-Control Study and Meta-Analysis, Int J Mol Sci, 13, 13308-21.

20.    E. J. Duell và cộng sự (2010). Menstrual and reproductive factors, exogenous hormone use, and gastric cancer risk in a cohort of women from the European Prospective Investigation Into Cancer and Nutrition, Am JEpidemiol, 172, 1384-93.

21.    S. S. Hampras và cộng sự (2013). Socioeconomic factors and the risk for sarcoma, Eur J Cancer Prev.

22.    Ngô Quang Dương (1996), Nghiên cứu giá trị một số phương pháp hìnhthái học chẩn đoán UTDD, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Hà Nội.

23.    Imai. M, Kondo. Y, Osawa. S. Nishida. Y và các cộng sự (2003). Clinicopathological characteristics ofsuperficial spreading type early gastric cancer, Surg Oncol, 83, 94-8.

24.    D. H. Kim và cộng sự (2011). The relationships between perioperative CEA, CA 19-9, and CA 72-4 and recurrence in gastric cancer patients after curative radical gastrectomy, J Surg Oncol, 104, 585-91.

25.    K. Washington (2010). 7th edition of the AJCC cancer staging manual: stomach, Ann Surg Oncol, 17, 3077-9.

26.    Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận văn Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

27.    Cushieri A., Fayer P., Fieling J (1996), Post-operative morbidity and mortality after D1 and D2 resections for gastric cancer: Preliminary results of MRS randomized controlled surgical trial, Lancet, 347, 995-999.

28.    Maruyama K and Okabayashi K (1981), Progress in gastric cancer surgery in Japan and its limits of radicality, World J Surg, 11, 418-425.

29.    Kodama. Y, Sugimachi. K, Soejima. K, et al (1981). Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach. World

J.    Surg, 19, 496-501.

30.    Bryan J. Dicken MD, David L.Bigam MD (2005). Gastric adenocarcinoma Review and Considerration for Future Direction,

Annals of Surgery, 27-40.

31.    R. Miceli và các cộng sự (2014). Adjuvant chemotherapy for gastric

cancer:    Current evidence and future challenges, World J

Gastroenterol, 20, 4516-4525.

32.    U. Pluschnig và các cộng sự (2013). Modified EOX (Epirubicin, Oxaliplatin and Capecitabine) as palliative first-line chemotherapy for gastroesophageal adenocarcinoma, Anticancer Res, 33, 1035-9.

33.    Nguyễn Thị Hương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày sớm tại bệnh viện

K,    Luận văn Bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

34.    Bùi Ánh Tuyết (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ tháng 9/2002 đến tháng 6/2003, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

35.    John C, Layke and Peter, Lopez, Gastric cancer: Diagnosis and treatment options.

36.    Hyung WJ, Noh SH, Lee JH (2002), Early gastric carcinoma with ring cell histology, Cancer, 2002 Jan 1, 9491, 78-83.

37.    Tô Như Hạnh (2012), Đánh giá kết quả hóa trị liệu phác đồ EXO cho UTDD giai đoạn muộn không còn khả năng phâu thuật triệt căn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

38.    Trần Thị Anh Thơ (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung

thư dạ dày giai đoạn III-IV tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

39.    M.A.Chiurillo (2014). Role of gene polymorphisms in gastric cancer and its precursor lesions: Current knowledge and perspectives in Latin America countries, World J Gastroenterol, 20, 4503-4515.

40.    Vũ Trường Thịnh (2012), Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xét nghiệm dịch ổ bụng trên bệnh nhân ung thư dạ dày di căn phúc mạc, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

41.    Lê Minh Quang (2002), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phâu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện K 1995-1999, Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

42.    Hajiani Eskandar và các cộng sự (2006), Clinical profile of gastric cancer in Khuzestan, southwest of Iran, World Journal of Gastroenterol, 12(30), 4832-4835.

43.    Vũ Hải, Đoàn Hữu Nghị (2002), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật qua 150 trường hợp ung thư dạ dày tại bệnh viện K từ tháng 7/1999 đến tháng 10/2010, Tạp chí thông tin Y dược học, 4, 67-69.

44.    Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001), Tình hình điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 từ 1994-2000, Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế-Tổ chức Y tế thế giới.

45.    T.Takahashi, Y.Saikawa và Y.Kitagawa (2013), Gastric cancer current status of diagnosis and treatment, Cancer (Basel), 5, 48-63.

46.    Đoàn Hữu Nghị, Vũ Hải(2001), Đánh giá giai đoạn ung thư dạ dày ở một số tuyến bệnh viện., Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế-Tổ chức Y tế thế giới, 57-62.

47.    Trịnh Quốc Hoàn (2001), Nghiên cứu hình ảnh giải phâu bệnh học của ung thư dạ dày, Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế-Tổ chức Y tế thế giới, 40-50.

48.    Trịnh Quang Diện, Đặng Thế Căn, Bùi Ánh Tuyết(2005), Tìm hiểu đặc điểm giải phẫu bệnh của ung thư dạ dày giai đoạn sớm qua 28 trường hợp, Đặc san ung thư học,Quý III, 107-114.

49.    Nguyễn Đức Vinh (2001), Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch lympho trong ung thư dạ dày, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

50.    Isozaki H., Okajima K., Fujii K (1997), Histological evaluation of lymph node metastasis on serial sectioning in gastric cancer with radical lymphadenectomy, Hepatogastroenterology, 44(16), 1133-6.

51.    Wu C.W., Hsieh M.J., Lo S.S(1994), Lymph node metastasis from carcinoma of the distal one-third of the stomch, Cancer, 73(12), 3019-14.

52.    Matsushita T., Hajiro K., Suzaki T(1995), Histopathological assessment of lymph node metastasis in patients gastric cancer, Hepatogastroenterology, 42(6), 9861-6.

53.    Kitamura K., Nishida S., Yamamoto K. (1998), Lymph node metastasis in gastric cancer in the upper third of the stomach surgical treatment on the basic of the anatomical distribution of positive node, Hepatogastroenterology, 45(19), 281-5.

54.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1997), Đặc điểm di căn hạch bạch

huyết của ung thư dạ dày, Tạp chíy học thực hành, 11, 11-15.

55.    Karita M., Tada M., Okita K. (1989), Definition of the adaptation of

endoscopic surgery for EGC. Special examination on the relationship between the histological differentiation of the intramucosal gastric cancer and the lymph node metastasis, Nippon.Gan.Chiryo.Gakkai.Shi, 24(8), 1572-84.

56.    Guglielmi A., De Manzoni G., Tomezzoli A. (1997), Prognostic value

of histologic classifications of advanced stomach cancer: comparative study of Lauren and Goseki classification, Chir.Itali, 49(3), 45-9.

 

57.    Kim J.P., Hur Y.S., Yang H.K. (1995), Lymph node metastasis as a significant prognostic factor in early gastric cancer: Analysis of 1136 early gastric cancer, Ann.Surg.Oncol, 2(4), 308-13.

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    2

1.1.    GIẢI PHẪU    2

1.1.1.    Hình thể dạ dày    2

1.1.2.    Liên quan dạ dày với cơ quan xung quanh    4

1.1.3.    Mạch máu dạ dày    5

1.1.4.    Thần kinh    4

1.1.5.    Hệ bạch huyết    5

1.2.    DICH TỄ HỌC     6

1.3.     CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ    7

1.3.1.    Vai trò của Helicobacter pylory (H.pylori)    7

1.3.2.     Các yếu tố môi trường và chế độ ăn    7

1.3.3.     Các tổn thương bệnh lý ở dạ dày    8

1.3.4.     Yếu tố di truyền và nhóm máu    8

1.3.5.    Các yếu tố khác    9

1.4.    CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY    9

1.4.1.    Chẩn đoán lâm sàng    9

1.4.2.    Chẩn đoán cận lâm sàng    10

1.4.3.    Chẩn đoán xác định    14

1.4.4.    Chẩn đoán giai đoạn ung thư dạ dày    14

1.5.    ĐIỀU TRỊ    16

1.5.1.    Điều trị phẫu thuật    16

1.5.2.    Xạ trị    19

1.5.3.    Hóa trị    19 

1.5.4.     Điều trị đích    20

1.5.5.     Chăm sóc giảm nhẹ    20

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21

2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    21

2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    21

2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    21

2.2.     PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21

2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    21

2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    21

2.2.3.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    21

2.2.4.    Xử lý số liệu    24

2.3.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    24

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    25

3.1.    ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    25

3.1.1.    Giới:    25

3.1.2.    Tuổi:    25

3.1.3.    Tiền sử bệnh lý    26

3.2.     ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    26

3.2.1.    Lý do vào viện    26

3.2.2.    Triệu chứng cơ năng    27

3.2.3.    Triệu chứng thực thể    27

3.3.     ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    28

3.3.1.    Xét nghiệm máu    28

3.2.2.    Siêu âm và CT-Scanner    29

3.3.3.    Nội soi thực quản – dạ dày ống mềm    29

3.4.    ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH    31

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    33

4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG    33

4.1.1.    Tuổi:    33

4.1.2.    Giới:    34

4.1.3.    Tiền sử bản thân và tiền sử gia đình:    34

4.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    34

4.2.1.    Lý do vào viện:    34

4.2.2.    Triệu chứng lâm sàng:    35

4.3.    ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    36

4.3.1.    Xét nghiệm máu:    36

4.3.2.    Xét nghiệm chất chỉ điểm u:    36

4.3.3.    Siêu âm và CT Scans:    37

4.3.4.    Đặc điểm nội soi tổn thương:    37

4.3.5.    Đặc điểm tổn thương mô bệnh học:    38

4.4.    ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH    38

4.4.1.    Kết quả phẫu thuật vét hạch và tỷ lệ hạch di căn:    38

4.4.2.    Đặc điểm di căn hạch:    39

KẾT LUẬN    41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

Bảng 3.1 Tiền sử bản thân và gia đình Bảng 3.2 Lý do vào viện Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng thực thể Bảng 3.4 Các chỉ số xét nghiệm máu Bảng 3.5 Nồng độ chất chỉ điểm u Bảng 3.6 Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh Bảng 3.7 Phân bố vị trí tổn thương qua nội soi Bảng 3.8 Thể giải phẫu bệnh

Bảng 3.9 Tình trạng phẫu thuật vét hạch và tỷ lệ hạch di căn

Bảng 3.10 Đặc điểm di căn hạch theo vị trí u

Bảng 3.11 Đặc điểm di căn hạch theo độ biệt hóa u

Bảng 3.12 Đặc điểm di căn hạch theo độ xâm lấn u

Bảng 3.13 Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến di căn hạch

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu đồ 3.2 Tuổi của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Triệu chứng cơ năng

Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo hình thái tổn thương trên nội soi 

ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment