Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014/ Phó Nhật Tân. 2014.Viêm phổi là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và là một trong những nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong giai đoạn chu sinh [49]. Theo báo cáo 6/2013 của trung tâm Khoa học Y tế Dân số và học viện Y tế toàn cầu:

“Trong giai đoạn 2000- 2010, ước tính tỷ lệ viêm phổi, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong- mặc dù số liệu bắt nguồn từ những tài liệu khác nhau, dữ liệu độc lập và nội dung phù hợp – viêm phổi vẫn tiếp tục là nguyên nhân hàng đầu của hai tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ nhỏ ” [91]. Ở Ân Độ tỷ lệ tử vong do viêm phổi sơ sinh chiếm 29%0 trẻ đẻ sống [27].
Theo Wiek MJ và cộng sự nghiên cứu tại bệnh viện ở Dallas (Mỹ), năm 2000 cho thấy: “Viêm phổi là một trong những bệnh nhiễm khuan thường gặp ở trẻ sơ sinh và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất” [108].
Ở Việt Nam, theo tác giả Khu Khánh Dung và cộng sự nghiên cứu tại khoa Sơ sinh Viện Nhi Trung Ương (Hà Nội) trong 10 năm (từ 1979- 1989) cho thấy tỷ lệ viêm phổi sơ sinh chiếm 17,6% trong tổng số sơ sinh vào điều trị tại và tỷ lệ tử vong là 29,5% so với tử vong chung của trẻ sơ sinh vào viện [6].
Do đặc điểm giải phẫu, chức năng trao đổi khí và chức năng hô hấp ở phổi của trẻ sơ sinh còn chưa phát triển đầy đủ so với trẻ lớn nên triệu chứng lâm sàng của viêm phổi sơ sinh thường không điển hình. Trong những trường hợp viêm phổi rất nặng triệu chứng toàn thân như bỏ bú, ngủ lịm, da xanh tái nhiều khi nổi bật hơn cả triệu chứng của phổi.
Virus, vi khuẩn và nấm là nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh. Tuy nhiên căn nguyên gây viêm phổi sơ sinh ở những nước đang phát triển chủ yếu vẫn là vi khuẩn, phổ biến là các gram âm. Các vi khuẩn thường gặp trong giai đoạn chu sinh là E.coli, K.pneumoniae, Listeria, thường lây nhiễm qua đường sinh dục của mẹ. Đặc biệt, Streptococcus B thường gây viêm phổi sớm ở trẻ sơ sinh. Viêm phổi do tụ cầu vàng, Pseudomonas aeruginosa, nấm thường gặp 1-2 tuần sau sinh.
Ngày nay, cùng với sự ra đời của nhiều loại kháng sinh việc điều trị viêm phổi đã đạt được những tiến bộ nhất định. Tuy nhiên sự kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng gia tăng đặc biệt là các vi khuẩn gram âm làm cho tỷ lệ tử vong do viêm phổi sơ sinh vẫn còn cao.
Việc nghiên cứu một cách hệ thống bệnh viêm phổi sơ sinh đã được các tác giả trong nước đề cập đến nhiều. Để phân biệt viêm phổi sơ sinh với các bệnh gây suy hô hấp cấp tính khác ở trẻ sơ sinh vẫn còn là vấn đề khó khăn cho các thầy thuốc lâm sàng đặc biệt bệnh xuất hiện trong vòng 24-48h sau sinh.
Để giúp kinh nghiệm cho chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh chứng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi ở sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 8/2013-7/2014.
2.Xác định một số yếu tố tiên lượng nặng của sơ sinh viêm phổi nặng xin về hoặc tử vong tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòngtừ 8/2013-7/2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Kim Anh và Phạm Minh Hồng (2009), “Đặc điểm viêm phổi ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng II”, Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, số 1.
2.Nguyễn Quang Anh (1991), “Đặc điểm sơ sinh non yếu”. Bài giảng Nhi khoa, tr 44.
3.Bài giảng Vi sinh Y học (1993), Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 71-103.
4.Đặng Văn Chức (2012) “Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh kéo dài tại BVTEHP từ 6-10/2010”, Y học thực hành số 827+828, tr 211-213.
5.Chuyên đề sinh lý học (1996), Trường Đại học Y Hà Nội, tr 26-45.
6.Khu Thị Khánh Dung và CS (1994), “ Viêm phổi ở trẻ sơ sinh: một vài nhận xét về sử dụng kháng sinh”, Hội nghị Nhi khoa lần thứ 16, Tóm tắt kỷ yếu công trình Nhi khoa, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, tr 38.
7.Khu Thị Khánh Dung (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh ”, Luận án tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội, tr 77.
8.Vũ Ngọc Duyên (1989), “Viêm phổi ở trẻ sơ sinh tại khoa Nhi tỉnh Thái Bình năm 1989”, Bộ Y tế- Chương trình viêm phổi trẻ em, Hội nghị tổng kết hoạt động, tr13.
9.Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm Văn Ca và CS (1998), “Tinh hình kháng thuốc hiện nay của 10 vi khuẩn thường gặp ở Việt Nam ”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy của vi khuẩn với kháng sinh, (4), tr 10-13.
10.Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Lê Văn Phủng, Phạm Văn Ca và cs (2001) “Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh”, Chương trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Nhà xuất bản Y học, tr 6-8.
11.Bùi Thị Vũ Hoài (2009), “So sánh triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và điều trị viêm phổi ở sơ sinh đẻ non và đủ tháng”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hải Phòng.
12.Tô Thanh Hương (1990), “Lâm sàng và nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh tại khoa Sơ sinh Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa, tr 8.
13.Nguyễn Đình Hường (1989), “Vấn đề viêm phổi trẻ em và chương trình NKHHCT” Viêm phổi trẻ em. Nhà xuất bản Y học, tr 5-36.
14.Lê Phúc Phát, Bùi Mạnh Tuấn, Ngô Văn Tín, Nguyễn Trung Trực (1990), “Tử vong chu sinh 10 năm qua nghiên cứu giải phâu bệnh tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu 10 năm 1981- 1990, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em.
15.Đào Ngọc Phong và CS (2006), “Cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học”. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. NXB Y học, tr 66- 72.
16.Vũ Thị Phương (2012), “Nghiên cứu nguyên nhân vi khuan gây bệnh, kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tử vong trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2011 ”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hải Phòng, năm 2012.
17.Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh hô hấp”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 2-8, 45-7.
18.Ngô Thị Thi (1993), “Tính nhạy cảm với kháng sinh của 186 chủng Klebsiella phân lập được từ dịch nội khí quản, dịch não tủy và máu ở trẻ em < 1 tuổi”, Hội nghị tổng kết chương trình ASTS, tr 20-21.
19.Hoàng Minh Thu, Trần Thị Biền, Đào Ngọc Phong và CS (1994), “Góp phần nghiên cứu các yếu tố có liên quan đến viêm phổi ở trẻ em < 12 tháng vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Saintpaul”, Hội Nhi khoa lần thứ 16, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội, tr 60.
20.Lê Nam Trà (2001), “Hội chứng nhiễm khuẩn sơ sinh ”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất bản Y học, tr 171-180.
21.Lê Nam Trà 2001), “Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất bản Y học, tr 155-170.
22.Lê Nam Trà 2001), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất bản Y học, tr 321-329.
23.Lê Nam Trà 2001), “Đặc điểm sơ sinh non tháng”, Bài giảng Nhi khoa tập I-Nhà xuất bản Y học, tr 130-137.
24.Cao Anh Vũ và Đặng Văn Chức (2010), “Tình hình bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Trẻ em năm 2007-2008”, Y học thực hành, số 725+726, trang 570-573.
TIẾNG ANH
25.Adam- Chapman I, Stoll BJ (2002), “Prevention of nosocomial infections in the neonatal intensive care unit”, Curr Opin Pediatr, Apr, 14(2), pp. 157-64.
26.Afjeh SA et al (2012), “Surveillance of ventilator-associated pneumonia in a neonatal intensive care unit: characteristics, risk factors, and outcome”, Arch Iran Med, 15(9): 567-71.
27.Aggarwal R, Sarkar N, Deorari AK, Paul VK (2002), “Sepsis in the newborn”, Indian J Paediatr, Dec, 68(12), pp. 1143-7.
28.Auten R, et al (1991), “Surfactant treatment of full term newborns with respiratory failure” Peadiatrics, 87, pp. 101.
29.Becnuck I, et al (1983), “Sensitivity of published neutrophil indexes in identifying newborn infant with sepsis”, J Pediatr, 103, pp. 961.
30.Bevilacqua G (1999), “Prevention of perinatal infections caused by group B beta- hemolytic streptococcus’”, Acta Biomed Ateneo Parmense, 70(5-6), pp. 87- 94.
31.Campell JR (1996), “Neonatal pneumonia”, Semin Respir Infect 11(3): 155-62.
32.Cairo MS (1991), “Cytokine: A new immunotherapy”, Clin Perinatol, 18, pp. 343.
33.Cordero L, Ayers LW, Miller RR, Seguin JH, Coley BD (2002), “Surveillance of ventilator associated pneumonia in very low birth weight infants”, Am J Infect Control, Feb, 30(1), pp. 32-9.
34.Cross AS, Roup B (1981), “Role of respiratory assistance device in endemic nosocomicalpneumonia”, Am J Med, 70, pp. 681.
35.Daikoku NH, Kaltreider DF, Johnson TRB, et al (1981), “Premature rupture of membrances and preterm labor. Neonatal infection and perinatal mortality risk”, Obstet Gynecol, 58, pp.417.
36.Dai Y, Zhu Z, et al (1995), “Respiratory rate and signs in roentgenographicaly confirmhina”, Pediatr Infect Dis J, 14, pp. 48- 50.
37.Davis HD, Wang EE, Manson D, Babyn P, Shuckett B, (1996), “Reliability of the chest radiograph in the diagnosis of lower respiratory infections in young children”, Pediatr Infect Dis J, 15,pp. 600- 604.
38.Donn SM (1998), “Neonatal and Pediatric Pulmonary Graphics: Principles and Clinical Application’”, Futura publishing Co, Inc, Armonk, NY, pp. 57- 59.
39.102. Duke T (2005), “Neonatal pneumonia in developing countries”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 90: F211-F219.
40.Edell DS, Davidson JJ, Mulvihill DM, et al (1993), “A common presentaion of an common cause of neonatal respiratory distress syndrome pneumonia”, Pediatr Pulmonol, 15, pp. 376.
41.Edward AM, Warren DK, Freser VJ (2002), “Ventilator associated pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk factors and outcomes””, Pediatrics, May, 109(5), pp. 758- 64.
42.Edward WH (2002), “ Preventing nosocomial blood stream infection in very low birth weight infants ”, Semin Neonatol, Aug, 7(4), pp. 325- 33.
43.Edwards MO et al (2013), “Respiratory distress of the term newborn infant”, Peadiatr Respir Rev, 14(1):29-36.
44.Ekwo EE, Gosselink CA, et al (1993), “Risk for premature rupture of amniotic membranes”, Int J Epidemiol, Jun, 22(3), pp.495- 503.
45.Fanaroff amnnd Richard J Mactin (1992), “Neonatal perinatal medicine diseases of the fetus and infant”, St. Louis: Mosby Year Book Inc, Sixth eds, pp.557- 571.
46.Geme St JM, Harris MC, (1991), “Coagulase negative staphylococcus infection in the neonate ”, clin Perinatol, 18, pp. 281.
47.Gessner BD et al (2005), “Aetiologies and risk factors for neonatal sepsis and pneumonia mortality among Alaska infants”, Epidemiol Infect, 133(5): 877-81.
48.Gibbs R, Duff P (1991), “Progress in pathogenesis and management of clinical intra- amniotic infection”, Am J Obstet Gynecl, 164, pp.1317.
49.GJ Ebrahim (1982), “ Perinatal mortality care of the new born in developing country”, pp. 64- 72.
50.Goldmann DA (1981), “Bacterial colonization and infection in the neonate”, Am. I. Med, 70, pp. 417- 422.
51.Greenough A,(1995), “Meconium aspiration syndrome: prevention and treatment”, Early hum Dev, 41, pp. 183- 190.
52.Grimwood K, Darlow BA, Gosling IA, Green R, Lennon DR, martin DR, Stone PR (2002), “Early- onset neonatal group B streptococcal infections in Newzeland”, J Pediatr Child Health Jun, 38(3), pp. 272- 7.
53.Gupta A (2002), “Hospital- accquired infections in the neonatal intensive care unit Klebsiella pneumoniae”, Semin Perinatol, Oct, 26(5), pp.340- 5.
54.Harding R (1984), “Fetal breathing. In Beard RW, Nathanielsz PW(Eds). Fetal Physiology and Medicine ”, New York, Marcel Dekker, pp.255.
55.Hickey SM, McCracken GH Jr (1997), “Postnatal bacterial infection”, In: Fanaroff AA, Martin RJ, Sixth eds. Neonatal- Perinatal Medicine, Diseases of the fetus and Infant. St. Louis: Mosby Year Book Inc, pp.717- 720.
56.Health PT and Jardine (2014), “Neonatal infections: group B streptococcus”, Clin Evid (Online), 28; 2014, pil:0323.
57.Hislop A, Reid L( 1981), “Growth and development of the respiratory system- anatomical development. In Davis JA, Dobbing J(eds). Scientific foundation of paediatrics ad 2 ”, London, Um Heinemann Medical Books, Ltd, pp.214- 254.
58.Hoffman JA et al (2003), “Streptococcus pneumonia infections in the neonate ”, Pediatrics, 112(5): 1095-102.
59.Holt. D E et al (2001), “Neonatal meningitis in England and Waltes: 10 years on ”, Arch. Dis. Child. Fetal Neonatal Ed, 84,85-89.
60.Jensen AH, Chernick V (1988), “Onset of breathing and control of respiration”, Semin Perinatol, 12, pp.104.
61.Jiang N et al (2014), “Clinical analysis of nosocomial infeciton and risk factors of extremely premature infants”, Zhonghua Er Ke Zhi, 52(2): 137-41.
62.Jobe A, Fanaroff AA, Martin RJ, et al (1997), “The respiratory system eds”, St Louis Mo: CV Mosby, pp. 1015- 1018.
63.Kawanishi F et al (2014), “Risk factors for ventilator-associated pneumonia in neonatal intensive care unit patients”, J Infect Chemother, pii: S1341-321X(14)00224-4.
64.Kilic S et al (2005), “Morbidity and mortality characteristics of infants hospitalized in the Pediatrics Department o the largest Turkish military hospital in 2001″, Mil Med, 170(1): 48-51.
65.Krontal S, Leibovitz E, Greenwald- maimon M, Freser D, Dagan R, (2002), “Klebsiella bacteremia in children in southem Israel (1988¬1997)”, Infection, Jun, 30(3), pp. 125- 31.
66.Kumar P, Kumar r, Narang A, (1999), “Spectrum of neonatal respiratory distress at PGI”, Bull NNF, 13 pp.8- 11.
67.Kumar A and Bhat BV (1996), “Epidemiology of respiratory distress of newborns”, Indian J Pediatr 63(1): 93-8.
68.Langston C, Kida K, Reed M, Thurlbeck WM (1984), “Human lung grouwth in late gestation and in the neonate “, Am Rev Respir Dis, 129, pp.607.
69.Lehmann D, Heywood P (1996), “Effect of birthweight on pneumonia -specific and total mortality among infants in the highlands of Papua New Guinea”, P N G Med J, 39(4):274-83.
70.Leonidas JC et al (1977), “Radiographic findings in early onset neonatal group B streptococal septicemia”, Pediatrics Suppl (6 Pt2): 1006-11.
71.Listo TE, Harris R.E, Foshees (1979), “Relationship of neonatal Pneumonia to maternal urinary and neonatal isolated of group B treptococcus”, South Medical, Nov, pp. 1410- 1412.
72.Mathur NB, Garg K, Kumar S (2002), “Respiratory distress in neonates with special reference to pneumonia”, Indian Pediatr, 39:529¬37.
73.Mery T. Caserta (2013), “Neonatal pneumonia”, the merck manual-professional edition.
74.Mishra S, Bhakoo ON, Ayyagiri A, Katariya S (1991), “Clinical and bacteriological profile of neonatal pneumonia”, Indian J Med Ré, 93, pp. 366- 370.
75.Mturi AJ et al (1995), “The determinants of infant and child mortality in Tanzania ”, Health Policy Plan, 10(4): 384-94.
76.Naeye RL, Peter EC, (1978), “Amniotic fluid infections with intact membrances leading to perinatal death. A prospective study”, Pediatrics, 61, pp. 171.
77.Nelson SN, Merenstein GB, Pierce JR (1986), “Early onset group B streptococcal disease”, J Perinatol, 6, pp.234.
78.Niobey FM et al (1992), “Risk factors for death caused by pneumonia in children younger than 1 year old in a metropolitan region of southeastern Brazil. Acase-control study”, Rev Saude Publica, 26(4):229-38.
79.Nissen MD (2007), “Congenital and neonatal pneumonia”, Paediatr Respir Rev, 8(3): 195-203.
80.Osinusi K, Njinyam MN (1997), “A new prognostic scoring system in neonatal tetanus”, Afr J Med Sci, 26(3-4):123-5.
81.Paul O, Garcia F di Credoz, Camboulives J (1998), “Prise en charge d’une détresse resperatoire néonatale”, Conférences d’actualisation, p, 449-470.
82.Payne NB et al (1988), “Correlation of clinical and pathologic findings in early onset neonatal group B streptococcal infection with severity and prediction of outcome”, Pediatr Infect Dis J, 7(12):836-47.
83.Paredes A, Wonh P, Mason EO, et al (1997), “Nosocomical transmision of group B streptococci in newborn nursery”, Peadiatr, 1997, 59, pp.679.
84.Petdachai W (2000), “Nosocomial pneumonia in a newborn intensive care unit ”, J Med Assoc Thai, 83(4):392-7.
85.Phillip AGS, (1985), “Response of C- reactive protein in neonatal group B streptococcal infection ”, Pediat Infect Dis j, 4, pp.145- 148.
86.Polin RA, et al (1993), “Neonatal sepsis”, Adv Pediatr infect Dis, 7, pp. 25.
87.Qian L et al (2008), “Neonatal respiratory failure: a 12 months clinical epidemiologic study from 2004-2005 in China”, Pediatrics, 121(5):e1115-24.
88.Romeo R, Gonzalez R, Sepulveda W, et al (1992), “Infection and labor- Microbial invasion of the amniotic cavity in patients with suspected cervical incomtence: prevalence and clinical significance”, Am J Ostet Gynecol, 167, pp.1068.
89.Rosalyn J. Singleton et al (2009), “Risk factors for lower respiratory tract infection death among infants in the United States, 199-2004”, Pediatrics, 124: e768-e776.
90.Rudan I et al (2013), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries”. J Glob Health. 2013 Jun;3(1):10401. doi: 10.7189/jogh.03.010401.
91.Schaffer Avery (1991), “Diseases of the Newborn”, Neonatal pneumonias, pp. 144- 170; pp. 527- 530.
92.Schlievert, et al (1975), “Bacterial growth inhibition by ammniotic fluid”, Am J Obstetr Gynecol, 122, pp.809.
93.Scott JA, Hall AJ ! 1999), “The value and complications of percutaneus transthoracic lung aspiration for the etiologic diagnosis of community acquired pneumonia”, Chest, 116, pp. 1716- 1732.
94.Schuchat A, et al (1990), “Population- base risk factors for neonatal group B treptococcal disease: results of a cohort study on metrpolitan Atlanta ”, J Infect Dis, 162, pp.672.
95.Shetal Shah, O Zemicchael, Hong Dao Meng (2012), “Factors associated with mortality and length of stay in hospitalised neonates in Eritrea, Africa: a cross-sectional Study”, BMJ, 2: e000792.
96.Simiyu DE (2003), “Morbidity and mortality of neonates admitted in general peadiatric wards at Kenyatta National Hospital”, East Afr Med J, 80(12): 611-6.
97.Singleton et al (2009), “Risk factors for lower respiratory tract infection death among infants in the United States, 1999-2004”, Pediatrics Volume 124, Number 4.
98.Singhi S, singhi PD, (1990), “Clinical signs in neonatal pneumonia”, Lancet, 336., pp. 1072- 1073.
99.Soper DE, Mayhall CG, Dalton HP, (1989), “Risk factors for intramniotic infection: a prospective epidemiologic study”, Am J Obstetr gynecol, 161, pp.562.
100.Sun H et al (2013), “Characteristics of respiratory distress syndrome in infants of different gestational ages”, Lung, 191(4):425-33.
101.Sung RY, Cheng AF, Chan RC, et al (1993), “Epidemiology and etiology of pneumonia in children in Hong kong”, Clin, Infect.Dis, 17(5), pp. 894- 896.
102.Tan B et al (2014), “Risk factor for ventilator-associated pneumonnia in the neonatal intensive care unit: a meta-analysis of observational studies”, Eur j Pediatr 173(4): 427-34.
103.Thomas hansen, Anthony Corbet (1998), “Lung development and function in: Avery’s Diseases of the newborn, 7th ed”, Philadelphia, WB Saunders Co.W.B, pp.541- 551.
104.Tseng YC, Chiu YC, Wang JH, Lin Hc, Su BH, Chiu HH, (2002), “Nosocomial bloodstream infection in a neonatal intensive care unit of a medical center: a three year review “, J Microbiol Immunol Infect, 35(3), pp.168- 72.
105.Vissing NH et al (2013), “Increased risk of pneumonia and bronchiolitis after bacterial colonization of the airways as neonates “, Am J Respis Crit Care Med, 15; 188(10): 1246-52.
106.Weisman LE, et al (1992) “Early onset group B streptococcal sepsis a current assessment “, J Pediatr, 121, pp. 428- 429.
107.Were FN, Govedi AF, revathi G, Wambani JS (2002), “Chlamydia as a cause of late neonatal pneumonia at Kenyatta Notional Hospital, Nairobi “, East Afr med J, Sep, 79(9), pp. 476- 9.
108.Wieck MJ, et al (1990), “structure, function, and regulation of Pseudomonas aeruginosa exotoxin A”, Annu rev microbiol, 44, pp.335- 363.
109.Woldehanna TD and Idejene ET (2005), “Neonatal mortality in a teaching hospital, North Western Ethiopia’’”, Cent Afr J Med, 51(3- 4):30-3.
110.Wong JJ et al (2014), “Epidemiology of pediatric acute respiratory distress syndrome in Singapore: risk factors and predictive respiratory indices for mortality”, Front Pediatr, 25;2:78.
111.Zhang DS et al (2013), “Pathogens and risk factors for ventilator- associated pneumonia in neonates “, Zhonggua Dang Dai Er Ke Za Zhi, 15(1): 14-8.
112.Zhu YF et al (2012), “Mortality and morbility of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory distress syndrome in infants and young children”, Chin Med J (Engl), 125(13):2265-71.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment