Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa
Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa.Hẹp ống sống cổ do thoái hóa là bệnh lý cột sống thường gặp ở người trung niên. Bệnh hẹp ống sống cổ có thể biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng với các mức độ khác nhau: từ đau cột sống cổ, đau vai hoặc đau theo rễ thần kinh cột sống cổ. Lâm sàng biểu hiện bằng các tổn thương thần kinh như giảm cảm giác hoặc dị cảm, liệt vận động các mức độ, teo cơ, rối loạn cơ vòng… Bệnh làm giảm một số chức năng thần kinh, từ đó làm giảm chất lượng sống. Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi các chức năng thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, phục hồi vận động, đưa bệnh nhân về với cuộc sống bình thường. Có nhiều phương pháp điều trị, từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo giai đoạn của bệnh.
Trong điều trị phẫu thuật, đối với hẹp ống sống cổ một hoặc hai tầng, thường lựa chọn phương pháp mổ lối trước lấy nhân nhầy đĩa đệm hoặc cắt thân đốt sống và ghép xương như trong phương pháp của Cloward R.B. [1], Smith G.W và cs [2] hay Bailey R.W và cs [3]. Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng (ba tầng trở lên), thường sử dụng các phương pháp mổ lối sau trong đó phương pháp cắt cung sau giải chèn ép tủy được sử dụng từ lâu nhưng để lại nhiều biến chứng như gù, mất vững cột sống, thoái hóa thần kinh muộn [4], [5], [6], [7], [8]. Do vậy, các tác giả Nhật Bản đã sử dụng phương pháp tạo hình cung sau mở rộng ống sống cổ nhằm hạn chế những nhược điểm của phương pháp cắt cung sau .
Tại Việt Nam, việc điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng bằng phương pháp tạo hình cung sau cũng đã đạt được nhiều tiến bộ. Tại các trung tâm phẫu thuật lớn về cột sống như Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, phẫu thuật tạo hình cung sau đã được áp dụng thường xuyên nhưng khác nhau về cách mở rộng cung sau, sử dụng vật liệu ghép xương cũng như cách cố định cung sau. Với phương pháp tạo hình sử dụng nẹp nhỏ titanium, dụng cụ để cố định cung sau chính hãng giá thành đắt, khó có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng bệnh nhân. Từ năm 2009, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chúng tôi đã sử dụng nẹp nhỏ titanium trong phẫu thuật Hàm mặt, với chi phí thấp hơn đáng kể so với việc sử dụng dụng cụ chính hãng để tạo hình cung sau. Qua tham khảo y văn trong nước, chúng tôi thấy cho đến nay vẫn chưa có một công trình trong nước nào nghiên cứu một cách đầy đủ, chi tiết về chẩn đoán, điều trị phẫu thuật cũng như kết quả phẫu thuật bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng bằng phương pháp tạo hình cung sau có sử dụng nẹp nhỏ titanium. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa” với các mục tiêu như sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh hẹp ống sống cổ ở các bệnh nhân hẹp ống sống cổ đa tầng do thoái hóa, có chỉ định tạo hình cung sau.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật, một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật và khả năng áp dụng của phương pháp phẫu thuật tạo hình cung sau.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa
1. Nguyễn Khắc Hiếu, Phạm Hòa Bình, Vũ Văn Hòe (2017). Some clinical and image diagnosis features in patients with multi-level cervical stenosis. Tạp chí Y dược học quân sự, 42(8): 232-236.
2. Nguyễn Khắc Hiếu, Phạm Hòa Bình, Vũ Văn Hòe (2017). Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh hẹp ống sống cổ đa tầng bằng phương pháp tạo hình cung sau sử dụng nẹp nhỏ titanium. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 12(8): 164-169.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu tạo hình cung sau trong điều trị bệnh lý tủy do
hẹp ống sống cổ 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tạo hình cung sau cột sống cổ ở trong nước 4
1.2. Kiến thức giải phẫu cần thiết khi thực hiện phẫu thuật tạo hình cung
sau………… 6
1.2.1. Các cơ vùng gáy và dây chằng. 6
1.2.2. Cấu trúc giải phẫu các đốt sống cổ 10
1.2.3. Đặc điểm của ống sống cổ 12
1.3. Bệnh lý hẹp ống sống cổ gây chèn ép tủy cổ do thoái hóa 13
1.3.1. Định nghĩa 13
1.3.2. Dịch tễ bệnh 13
1.3.3. Sinh lý bệnh của bệnh lý tủy cổ do thoái hóa cột sống cổ 14
1.3.4. Triệu chứng lâm sàng bệnh lý tủy cổ do thoái hóa cột sống gây
hẹp ống sống cổ 16
1.3.5. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bệnh lý tủy cổ do thoái hóa
cột sống cổ 20
1.3.6. Chẩn đoán bệnh lý tủy cố do thoái hóa cột sống gây hẹp ống
sống cổ…….. 27
1.3.7. Các phương pháp điều trị bệnh lý tủy cố do thoái hóa cột sống
gây hẹp ống sống cổ 29
1.3.8. Kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau cột sống cổ nói riêng 38
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu 42
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 43
2.2.4. Thu thập số liệu và xử lý kết quả 56
2.2.5. Các phương pháp khắc phục sai số 57
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 57
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
3.1. Giới và tuổi 59
3.1.1. Giới 59
3.1.2. Tuổi 59
3.2. Đặc điểm lâm sàng 60
3.2.1. Thời gian từ lúc khởi bệnh đến khi nhập viện 60
3.2.2. Triệu chứng khởi phát 60
3.2.3. Lý do nhập viện: 61
3.2.4. Triệu chứng lâm sàng 61
3.3. Chẩn đoán hình ảnh 64
3.3.1. Hình ảnh trên phim Xquang quy ước 64
3.3.2. Hình ảnh trên phim cộng hưởng từ 65
3.3.3. Hình ảnh trên phim cắt lớp vi tính 67
3.4. Phẫu thuật 68
3.4.1. Vị trí và số cung sau tạo hình 68
3.4.2. Thời gian phẫu thuật và truyền máu 69
3.4.4. Biến chứng phẫu thuật và tử vong 69
3.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật 69
3.5.1. Kết quả gần 69
3.5.2. Kết quả xa 70
3.5.3. Tỷ lệ hồi phục và các yếu tố liên quan 75
Chương 4. BÀN LUẬN 82
4.1. Một số đặc điểm về dịch tễ học 82
4.1.1. Tỷ lệ về giới 82
4.1.2. Tỷ lệ về tuổi 82
4.2. Đặc điểm lâm sàng 83
4.2.1. Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện (thời gian mắc
bệnh) 83
4.2.2. Triệu chứng khởi phát 84
4.2.3. Lý do nhập viện 84
4.2.4. Triệu chứng lâm sàng 85
4.2.5. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện theo thang điểm JOA. 86
4.3. Chẩn đoán hình ảnh học 87
4.3.1. Hình ảnh chụp Xquang quy ước 87
4.3.2. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ 91
4.3.3. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 93
4.4. Điều trị phẫu thuật bệnh lý hẹp ống sống cổ do thoái hóa bằng
phương pháp tạo hình cung sau 95
4.4.1. Chỉ định mổ cho các phương pháp giải ép lối sau 95
4.4.2. Phương pháp tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít hàm mặt 96
4.4.3. Thời gian phẫu thuật và truyền máu 99
4.5. Biến chứng phẫu thuật và tử vong 100
4.5.1. Biến chứng phẫu thuật 100
4.5.2. Tử vong 104
4.6. Kết quả phẫu thuật 104
4.6.1. Đánh giá kết quả phẫu thuật 104
4.6.2. Tỷ lệ hồi phục và các yếu tố liên quan 106
4.7. Khả năng áp dụng của phẫu thuật 108
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO .113
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………. …………..130
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 132
PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN HẸP ỐNG SỐNG CỔ ĐƯỢC TẠO HÌNH CUNG SAU 136
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
DANH MỤC CÁC BẢNG Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Thời gian từ lúc khởi bệnh đến khi nhập viện 60
3.2. Triệu chứng khởi phát. 60
3.3. Lý do nhập viện 61
3.4. Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện 62
3.5. Triệu chứng bệnh lý tủy và rễ. 63
3.6. Các hội chứng tủy. 63
3.7. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện theo thang điểm JOA 64
3.8. Hình dáng cột sống cổ trên Xquang quy ước trước mổ 64
3.9. Đo góc và biên độ vận động cột sống cổ trên phim Xquang cột sống cổ
động 64
3.10. Chỉ số Torg-Pavlov của đốt sống cổ trước mổ 65
3.11. Số tầng hẹp trên phim cộng hưởng từ 65
3.12. Các hình thái tổn thương trên phim cộng hưởng từ . 65
3.13. Hình thái tổn thương khi chụp cộng hưởng từ động 66
3.14. Đường kính trước sau ống sống các đốt sống cổ trên phim chụp cắt
lớp vi tính 67
3.15. Tỷ lệ bệnh nhân có đường kính trước sau ống sống nhỏ hơn hoặc
bằng 12 mm 68
3.16. Vị trí và số cung tạo hình 69
3.17. So sánh điểm JOA trước mổ và khi xuất viện 70
3.18. So sánh hình dạng cột sống cổ trước mổ và khi xuất viện 70
3.19. Điểm JOA trước mổ và thời điểm theo dõi cuối 71
3.20. So sánh hình dạng cột sống cổ trước mổ và theo dõi cuối 72
3.21. Sự thay đổi góc ưỡn cột sống cổ 72
3.22. Kết quả các góc vận động cột sống cổ 72
3.23. So sánh góc và biên độ vận động cột sống cổ. 73
3.24. Đường kính ống sống trung bình các đốt sống tại thời điểm kiểm tra
cuối. 73
3.25. So sánh đường kính ống sống trung bình trước mổ và thời điểm kiểm tra
cuối. 74
3.26. Liên quan giữa tuổi và tỷ lệ hồi phục. 75
3.27. Liên quan giữa giới và tỷ lệ hồi phục. 76
3.28. Liên quan thời gian mắc bệnh và tỷ lệ hồi phục. 76
3.29. Liên quan giữa tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện và tỷ lệ hồi phục 76
3.30. Liên quan giữa số tầng tạo hình và tỷ lệ hồi phục 77
3.31. Liên quan giữa chỉ số Torg-Pavlov và tỷ lệ hồi phục 77
3.32. Liên quan giữa đường kính các đốt sống và tỷ lệ hồi phục 78
4.1. So sánh triệu chứng lâm sàng 85
4.2. So sánh kết quả biên độ vận động cột sống cổ 88
4.3. So sánh chỉ số Torg-Pavlov tại đốt sống C5 90
4.4. So sánh kết quả lâm sàng ngay sau mổ theo điểm JOA 105
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Dây chằng vùng cột sống cổ sau 6
1.2. Hình ảnh đóng vôi dây chằng gáy 7
1.3. Lớp cơ nông cổ sau 8
1.4. Lớp cơ giữa cổ sau 9
1.5. Lớp cơ sâu cổ sau 9
1.6. Đốt sống cổ C2 (đốt đội) 11
1.7. Đốt sống cổ 7 12
1.8. Cơ chế gây chèn ép tủy động 15
1.9. Chi phối cảm giác tay theo rễ thần kinh 17
1.10. Đo chỉ số Torg-Pavlov = a/b 21
1.11. Đường thẳng hình chữ K 22
1.12. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ kết hợp tủy cản quang 23
1.13. Hình ảnh cộng hưởng từ hẹp ống sống cổ đa tầng 25
1.14. Phân độ hẹp ống sống cổ……………………………………………………………. 26
1.15. Cộng hưởng từ động 3 tư thế (ưỡn tối đa, trung gian, cúi tối đa) 26
1.16. Minh họa các phương pháp phẫu thuật lối trước 31
1.17. Kỹ thuật tạo hình cung sau chữ Z 33
1.18. Kỹ thuật tạo hình cung sau hai bản lề. 34
1.19. Kỹ thuật tạo hình cung sau một bản lề. 35
1.20. Tạo hình cung sau một bản lề sử dụng nẹp vít 35
2.1. Phương pháp Cobb đo góc ưỡn cột sống cổ. 45
2.2. Đo biên độ vận động cột sống cổ 46
2.3. Đo đường kính trước sau của ống sống cổ 47
2.4. Can xương bên bản lề 48
2.5. Tổn thương trên phim cộng hưởng từ. 49
2.6. Tư thế bệnh nhân trong phẫu thuật tạo hình cung sau 50
2.7. Các phương tiện phẫu thuật 51
2.8. Bộc lộ cung sau, gai sau các đốt sống cổ 52
2.9. Tạo bản lề và cửa mở dọc hai bên cung sau 52
2.10. Cố định cung sau bằng nẹp vít 53
3.1. Tỷ lệ nam/nữ 59
3.2. Phân bố theo nhóm tuổi. 59
3.3. Hình ảnh hẹp ống sống cổ đa tầng 66
3.4. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ động 3 tư thế 67
3.5. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ trước mổ 68
3.6. Hình ảnh Xquang cột sống cổ 3 tư thế sau mổ tạo hình cung sau 71
3.7. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sau tạo hình cung sau 44 tháng 74
3.8. Kết quả phẫu thuật dựa trên tỷ lệ hồi phục 75
3.9. Xquang cột sống cổ trước mổ 3 tư thế 79
3.10. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trước mổ 79
3.11. Hình ảnh cộng hưởng từ trước mổ 80
3.12. Hình ảnh Xquang cột sống cổ ngay sau mổ 80
3.13. Hình ảnh Xquang cột sống cổ sau mổ 28 tháng 81
3.14. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sau mổ 28 tháng. 81