Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS đăng ký điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013
Luận văn Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS đăng ký điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013.Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (“Acquired Immunodeficiency Syndrome” – AIDS), là bệnh của hệ miễn dịch, do nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (Human immunodeficiency virus – HIV). HIV phá hủy các tế bào CD4, làm suy giảm hệ miễn dịch của người nhiễm, hậu quả là bệnh nhân dễ mắc và tử vong do các nhiễm trùng cơ hội hoặc ung thư. HIV/AIDS là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 5 trên thế giới năm 2010 [1].
Phương pháp điều trị nhiễm HIV là sử dụng các thuốc kháng retrovirus (antiretroviral – ARV) suốt đời để ức chế sự nhân bản của vi rút, từ đó phục hồi hệ miễn dịch của cơ thể, người nhiễm sẽ khỏe mạnh và sống lâu dài gần như người bình thường. Tuy nhiên, việc điều trị có tác dụng tốt nhất khi bệnh nhân được bắt đầu sớm, vào thời điểm hệ miễn dịch suy giảm chưa nghiêm trọng [2],[3]. Hiện nay chương trình điều trị thuốc ARV cho người nhiễm HIV ngày càng được mở rộng, số người được tiếp cận thuốc ARV ngày càng cao [4]. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy vẫn còn tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội và tử vong tương đối cao ở những bệnh nhân HIV/AIDS bắt đầu điều trị ARV muộn, tỷ lệ mắc nhiễm trùng cơ hội và tử vong đặc biệt cao trong vòng 6 tháng đầu điều trị [5],[6],[7].
Tại Việt Nam, chương trình điều trị bằng thuốc kháng HIV đã được triển khai từ năm 2000 và mở rộng trên toàn quốc từ năm 2005. Các thuốc ARV hiện nay được cung cấp miễn phí tại các phòng khám ngoại trú cho bệnh nhân HIV/AIDS. Hướng dẫn về chẩn đoán điều trị HIV/AIDS cũng như tiêu chuẩn điều trị thuốc ARV của Việt Nam mở rộng và cập nhật thường xuyên theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), nhờ đó người bệnh HIV/AIDS càng ngày càng được tiếp cận và điều trị thuốc ARV sớm hơn [8],[9]. Trong bối cảnh điều trị ARV ngày càng được mở rộng ở Việt Nam, hiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về tỷ lệ mắc nhiễm trùng cơ hội và tử vong cũng như diễn biến bệnh tật của bệnh nhân mới đăng ký điều trị ARV và trong 6 tháng đầu điều trị.
Bệnh viện Đống Đa là cơ sở điều trị ARV đầu tiên, cấp thành phố cho bệnh nhân HIV của Hà Nội. Sau gần 10 năm triển khai hoạt động, tính đến năm 2013, số lượng bệnh nhân được điều trị thường xuyên bằng thuốc ARV lên tới gần 1000 người và ngày càng tăng. Tuy nhiên bệnh viện vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ nào về tình hình lâm sàng, miễn dịch và diễn biến bệnh tật và tử vong trong thời gian đầu điều trị thuốc ARV của bệnh nhân HIV/AIDS. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS đăng ký điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân HIV/AIDS mới đăng kỷ điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013.
2. Bước đầu đánh giá các nhiễm trùng cơ hội và gánh nặng về tử vong của bệnh nhân HIV/AIDS trong vòng 6 tháng đầu điều trị thuốc ARV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS đăng ký điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013
1. Katrina F. Ortblad, Rafael Lozano, Christopher J.L. Murray.(2013). The burden of HIV: insight from the Global Burden of Disease Study 2010. AIDS. 27, 2003-2017.
2. Nguyễn Văn Kính (2011), Thông tin cơ bản về nhiễm HIV/AIDS – Bài giảng bệnh Truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
3. Hazuda, Eric J. Arts and Daria J.(2012). HIV-1 Antiretroviral Drug Therapy. Cold Spring Harb Perspect Med. 2, 145-167.
4. Bộ y tế (2013), Báo cáo số 06/BC-BYT “Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014”
5. Amita Gupta et al.(2011). Early Mortality in Adults Initiating Antiretroviral Therapy (ART) in Low- and Middle-Income Countries (LMIC): A Systematic Review and Meta-Analysis. PLoS ONE. 6(12), 1-11.
6. Andrew Boulle, Peter Bick, Meg Osler et al.(2008). Antiretroviral therapy and early mortality in South Africa. Bulletin of the World Health Organization. 86(9), 678-689.
7. Do Duy Cuong, Anna Thorson, Anders Sonnerborg et al.(2012). Survival and causes of death among HIV-infected patients starting antiretroviral therapy in north-eastern Vietnam. Scandinavian Journal of Infectious Disease. 44, 201-208.
8. Bộ y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ y tế),
9. Bộ y tế (2011), Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ y tế,
10. Williams BG, Granich R, De Cock KM et al.(2010). Antiretroviral therapy for tuberculosis control in nine African countries. Proc Natl AcadSci USA. 107(45), 19485-19489.
11. Tran Xuan Bach.(2012). Quality of Life Outcomes of Antiretroviral Treatment for HIV/AIDS Patients in Vietnam. PLoS ONE. 7(7), 67-78.
12. Patrice Severe, Marc Antoine Jean Juste, Alex Ambroise et al.(2010). Early versus Standard Antiretroviral Therapy for HIV-Infected Adults in Haiti. N Engl J Med. 363, 257-265.
13. Lucia Palmisano, Stefano Vella.(2011). A brief history of antiretroviral therapy of HIV infection: success and chllenges. Ann Ist Super Santa. 47(1), 44-48.
14. Jose M. Gatell.(2010). When and why to start antiretroviral therapy? J
Antimicrob Chemother. 65, 383-385.
15. Reuben L. Smith, Richard de Boer, Stanley Brul et al.(2013). Premature and accelerated aging: HIV or HAART? Front. Genet. 3, 123-32.
16. Myron S. Cohen et al.(2011). Prevention of HIV-1 Infection with Early Antiretroviral Therapy. The new England journal of medicine. 365(6), 493-505.
17. Havlir DV, Kendall MA, Ive P et al.(2011). Timing of antiretroviral therapy for HIV-1 infection and tuberculosis. N Engl J Med. 365(16), 1482-1491.
18. Lawn SD, Harries AD, Anglaret X, Myer L, Wood R, .(2008). Early mortality among adults accessing antiretroviral treatment programmes in sub-Saharan Africa. AIDS. 22(15), 1897-1908.
19. Jialun Zhou et al.(2005). The TREAT Asia HIV Observational Database:Baseline and Retrospective Data. J Acquir Immune Defic Syndr. 38(2), 174-179.
20. Matthias Egger et al.(2014). Immunodeficiency at the start of combination antiretroviral therapy in low-, middle-and high-income countries. J Acquir Immune Defic Syndr, 8-16.
21. The Antiretroviral Therapy in Lower Income Countries (ART-LINC) Collaboration and ART Cohort Collaboration (ART-CC) groups.(2006). Mortality of HIV-1-infected patients in the first year of antiretroviral therapy: comparison between low-income and high- income countries The Lancet. 367, 817-824.
22. Bộ y tế.(2013). Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2013 số 506/BC-BYT
23. Denis Nash, Monica Katyal, Martin W.G. Brinkhof et al.(2008). Long¬term immunologic response to antiretroviral therapy in low-income countries: Collaborative analysis of prospective studies. AIDS. 22(17), 2291-2302.
24. Edward J. Mills, Celestin Bakanda, Josephine Birungi et al.(2011). Mortality by baseline CD4 cell count among HIV patients initiating antiretroviral therapy: evidence from a large cohort in Uganda. AIDS. 25(6), 851-855.
25. Edward J. Mills, Celestin Bakanda, Josephine Birungi et al.(2011). Life Expectancy of Persons Receiving Combination Antiretroviral Therapy in Low-Income Countries: A Cohort Analysis From Uganda. Ann Intern Med. 155(4), 209-216.
26. Vivek Jain, Wendy Hartogensis, Peter Bacchetti et al.(2013). Antiretroviral therapy initiated within 6 months of HIV infection is associated with lower T-cell activation and smaller HIV reservoir size. JID. 208, 1202-1210.
27. Monique van Lettow, Ann Akesson, Alexandra L.C. Martiniuk et al.(2012). Six-month mortality among HIV-infected adults presenting for antiretroviral therapy with unexxplained weight loss, chronica fever or chronic diarhea in Malawi. PLoS ONE. 7(11), 36-42.
28. Jacqueline NEUHAUS et al.(2010). Risk of All-cause Mortality Associated with Non-fatal AIDS and Serious Non-AIDS Events among Adults Infected with HIV. AIDS. 24(5), 697-706.
29. Koenig SP, Riviere C, Leger P et al.(2009). High mortality among patients with AIDS who received a diagnosis of tuberculosis in the first 3 months of antiretroviral therapy. Clin Infect Dis. 48(6), 829-831.
30. Stringer JS, Zulu I, Levy J.(2006). Rapid scale-up of antiretroviral therapy at primary care sites in Zambia: feasibility and early outcomes. JAMA. 296(7), 782-793.
31. Michael J. Silverberg et al.(2007). Older Age and the Response to and Tolerability of Antiretroviral Therapy. ARCH INTERN MED. 167, 684¬691.
32. E Florence et al.(2003). Factors associated with a reduced CD4 lymphocyte count response to HAART despite full viral suppression in the EuroSIDA study. HIV Medicine. 4, 255-262.
33. Fox MP, Sanne IM, Conradie F.(2010). Initiating patients on antiretroviral therapy at CD4 cell counts above 200 cells/microl is associated with improved treatment outcomes in South Africa. AIDS. 24(13), 2041-2050.
34. Cornell M, Schomaker M, Garone DB et al.(2012). Gender differences in survival among adult patients starting antiretroviral therapy in South Africa: a multicentre cohort study. PLoS ONE. 9(9), 65-98.
35. Andrew R. Zolopa et al.(2009). Early Antiretroviral Therapy Reduces AIDS Progression/Death in Individuals with Acute Opportunistic Infections:A Multicenter Randomized Strategy Trial. PLoS ONE. 4(5), 1-10.
36. Hoffmann CJ, Fielding KL, Johnston V et al.(2011). Changing predictors of mortality over time from cART start: implications for care. J Acquir Immune Defic Syndr. 58(3), 269-276.
37. Bor J, Herbst AJ, Newell ML, Barnighausen T.(2013). Increases in adult life expectancy in rural South Africa: valuing the scale-up of HIV treatment. Science. 339(6122), 961-965.
38. Bassett IV, Wang B, Chetty S et al.(2010). Intensive tuberculosis screening for HIV-infected patients starting antiretroviral therapy in Durban, South Africa. Clin Infect Dis. 51(7), 823-829.
39. Stephen D. Lawn, David J. Edwards, Robin Wood.(2010). Reducing the Burden of Tuberculosis Presenting during the Initial Months of Antiretroviral Therapy in Resource-Limited Settings. Clin Infect Dis. 50(1), 124-125.
40. Desta Kassa et al.(2013). Virologic and immunologic outcome of HAART in Human Immunodeficiency Virus (HIV)-1 infected patients with and without tuberculosis (TB) and latent TB infection (LTBI) in Addis Ababa, Ethiopia. AIDS Research and Therapy. 10, 18-30.
41. Carolina Arana Stanis Schmaltz, Guilherme Santoro-Lopes, Maria Cristina Lourenco et al.(2012). Factors impacting early mortality in Tuberculosis/HIV patients: Differences between subjects naive to and previously started on HAART. PLoS ONE. 7(9).
42. El-Sadr WM, Tsiouris SJ.(2008). HIV-associated tuberculosis: diagnostic and treatment challenges. Semin Respir Crit Care Med. 29(5), 525-531.
43. Faiz Ahmad Khan, Jessica Minion, Abdullah Al-Motairi et al.(2012). An Updated Systematic Review and Meta-analysis on the Treatment of Active Tuberculosis in Patients With HIV Infection. Clin Infect Dis. 55(8), 1154-1163.
44. Sumeth Rattanamaneekom, Somnuek Sungkanuparph.(2012).
Treatment outcomes in HIV/tuberculosis co-infected patients with CD4 cell counts < 200 cells/mm3 and > 200 cells/mm3. J Infect Dis Antimicrob agents. 29(2), 53-66.
45. H.Sunpath, C.Edwin, N.Chelin et al.(2012). Operationalizing early antiretroviral therapy in HIV-infected in-patients with opportunistic infections including uberculosis. Int J Tuberc Lung dis. 16(7), 917-923.
46. Blanc FX, Sok T, Laureillard D et al.(2011). Earlier versus later start of antiretroviral therapy in HIV-infected adults with tuberculosis. N Engl J Med. 365(16), 1471-1481.
47. Law WP, Duncombe CJ, Mahanontharit A et al.(2004). Impact of viral hepatitis co-infection on response to antiretroviral therapy and HIV disease progression in the HIV-NAT cohort. AIDS. 18(8), 1169-1177.
48. Hoffmann CJ, Charalambous S, Martin DJ, et al.(2008). Hepatitis B virus infection and response to antiretroviral therapy (ART) in a South African ART program. Clin Infect Dis. 47(11), 1479-85.
49. Moore E, Beadsworth MB, Chaponda M et al.(2010). Favourable one- year ART outcomes in adult Malawians with hepatitis B and C co¬infection. J Infect. 61(2), 155-163.
50. Idoko J, Meloni S, Muazu M et al.(2009). Impact of hepatitis B virus infection on human immunodeficiency virus response to antiretroviral therapy in Nigeria. Clin Infect Dis. 49(8), 1268-73.
51. Soneja, Surendra K. Sharma & Manish.(2011). HIV & immune reconstitution inflammatory syndrome (IRIS). Indian J Med Res. 134, 866-877.
52. David M Murdoch et al.(2007). Immune reconstitution inflammatory syndrome (IRIS): review of common infectious manifestations and treatment options. AIDS Research and Therapy. 4(9), 32-45.
53. Calvin J Cohen, Juliana L Meyers, Keith L Davis.(2013). Association between daily antiretroviral pill burden and treatment adherence, hospitalisation risk, and other healthcare utilisation and costs in a US medicaid population with HIV. BMJ Open. 3(8), 156-178.
54. Phạm Thanh Thủy và cộng sự.(2013). Khảo sát về tình trạng lâm sàng và miễn dịch của người nhiễm HIV mới tiếp cận dịch vụ chăm sóc và điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai. Truyền nhiễm Việt Nam. 2, 42-47.
55. Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự (2011), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
56. Maria Lahuerta et al.(2012). Factors Associated with Late Antiretroviral Therapy Initiation among Adults in Mozambique. PLoS ONE. 7(5), 1-10.
57. Ngô Thị Ngọc Lan.(2014). Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch trên bệnh nhân HIv/AIDS được điều trị bằng ARV tại phòng khám ngoại trú trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đăc biêt, 100-101.
58. Tôn Nữ Hồng Vy.(2013). Các yếu tố liên quan đến tử vong sau điều trị thuốc kháng vi rút trong nhóm người lớn nhiễm HIV tại Khánh Hòa năm 2011. Y học thực hành. 864, 7-9.
59. Lê Vũ Phong, Phan Trung Tiến, Trần Thị Ngọc và cộng sự.(2014). Nghiên cứu hiệu quả điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV người lớn tại Thừa Thiên Huế năm 2011-2014. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đặc biêt, 95.
60. Lê Trường Sơn, Trần Văn Sơn, Nguyễn Bá Cấn và cộng sự.(2013). Thực trạng và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân HIV/AIDS bỏ trị tại các Phòng khám ngoại trú tỉnh Thanh Hóa, năm 2012-2013. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đăc biêt, 98-99.
61. Van der Sande et al.(2004). Body Mass Index at Time of HIV Diagnosis: A Strong and Independent Predictor of Survival. Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes. 18, 1288-1294.
62. Quach Lien A. Wanke, Christine A.Schmid et al.(2010). Drug use and other risk factors related to lower body mass index among HIV- infected individuals. Drug & Alcohol Dependence. 95(1), 30-36.
63. Do Duy Cuong, Eva Agneskog, Nguyen Thi Kim Chuc, Michele Santacatterina, Anders Sonnerborg, and Mattias Larsson.(2012). Monitoring the efficacy of antiretroviral therapy by a simple reverse transcriptase assay in HIV-infected adults in rural Vietnam. Future Virology. 7(9), 923-931.
64. Lã Thị Lan và cộng sự.(2014). Nghiên cứu tình hình tử vong và một số yếu tố tiên lượng sớm của các bệnh nhân HIV/AIDS điều tr ị tại một số phòng khám ngoại trú ở Hà Nội. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đặc biệt, 145.
65. Nguyễn Văn Kính (2012), Đánh giá kết quả điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú BVBNĐTƯ từ tháng 10/2007 đến 04/2012 – Hội nghị Truyền nhiễm 2013
66. Phan Vĩnh Thọ, Võ Thị Mỹ Dung, Võ Minh QUang và cộng sự.(2010). Đồng nhiễm HBV, HCV ở bệnh nhân nhiễm HIV tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14, 463-466.
67. Đỗ Duy Cường và cộng sự.(2014). Nghiên cứu tỷ lệ và nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đặc biệt, 103-104.
68. Koziel, Margaret James and Peters, Marion G.(2007). Viral Hepatitis in HIV Infection. New England Journal of Medicine. 356(14), 1445-1454.
69. Võ Minh Quang và cộng sự.(2013). Đáp ứng ban đầu điều trị viêm gan siêu vi B ở bệnh nhân đồng nhiễm HBV/HIV điều trị phác đồ
TDF/3TC/EFV tại Thành phố Hồ Chí Minh. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đăc biêt, 80-81.
70. Phạm Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Kính.(2014). Tỷ lệ được điều trị và một số yếu tố liên quan đến điều trị viêm gan virus C của người bệnh đồng nhiễm HIV/HCV ngoại trú tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đặc biệt, 99.
71. Lã Thị Lan, Lê Nhân Tuấn và cộng sự.(2014). Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tế bào TCD4 ở bệnh nhân điều trị ARV và một số yếu tố liên quan tại một số phòng khám ở Hà Nội năm 2013. Truyền nhiễm Việt Nam. Số đăc biêt, 92.
72. Trương Kiến Quốc.(2012). Kết quả điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Đồng Tháp. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 15, 15-17.
73. Hoàng Vũ Hùng và cộng sự.(2014). Một số nhận xét đáp ứng lâm sàng và tế bào TCD4 ở bệnh nhân HIV/AIDS được điều trị bằng Tenofovir + Lamivudin + Efavirenz tại bệnh viện uân y 103. Tạp chi Y-Dược học quân sự. 5, 129-135.
74. Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm và cộng sự.(2010). Đánh giá tuân thủ điều trị và liên quan của tuân thủ điều trị với hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV). Tạp chí y học thực hành. 742 + 743, 388¬394.
75. Rajkumar Bhatta, Kiran Dev Shrestha, Raishree Thapa and Shree Krisna Bhatta.(2012). Treatment outcomes of Patients Receiving Antiretroviral Therapy in Resource Limited setting of Doti District, Far West, Nepal. International Journal of Basic and Applied Virology. 1(2), 06-12.
76. R Oyomopito et al.(2010). Measures of site resourcing predict virologic suppression, immunologic response and HIV disease progression following highly active antiretroviral therapy (HAART) in the TREAT
Asia HIV Observational Database (TAHOD). HIV Medicine. 11, 519¬529.
77. Shelburne, Samuel A, et al.(2005). Incidence and risk factors for immune reconstitution inflammatory syndrome during highly active antiretroviral therapy. AIDS. 19(4), 399-406.
78. Sax Paul E. Meyers, Juliana L.Mugavero, Michael et al.(2012). Adherence to Antiretroviral Treatment and Correlation with Risk of Hospitalization among Commercially Insured HIV Patients in the United States. PLoS ONE. 7(2), 13-24.
79. Nguyến Văn Kính, Trần Văn Sơn và cộng sự.(2010). Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) tại Việt Nam. Tạp chí y học thực hành. 742+743, 649-653.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS đăng ký điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Đống Đa năm 2013
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS 3
1.1.1. Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV 3
1.1.2. Phân giai đoạn miễn dịch 5
1.2. Thuốc kháng HIV (ARV) trong điều trị HIV/AIDS 6
1.2.1. Lịch sử ra đời thuốc ARV 6
1.2.2. Các nhóm thuốc ARV và cơ chế tác dụng 6
1.2.3. Mục đích điều trị ARV 8
1.2.4. Nguyên tắc điều trị ARV 9
1.2.5. Chỉ định điều trị 9
1.2.6. Các phác đồ điều trị ARV 9
1.3. Tình hình chăm sóc và điều trị nhiễm HIV hiện nay 10
1.3.1. Tình hình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS trên thế giới 10
1.3.2. Tình hình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam 11
1.4. Gánh nặng bệnh tật và tử vong của bệnh nhân HIV/AIDS 12
1.4.1. ARV và gánh nặng tử vong ở bệnh nhân HIV/AIDS 12
1.4.1.1. ARV và yếu tố nguy cơ tử vong sớm ở bệnh nhân HIV/AIDS … 12
1.4.1.2. Nguy cơ tử vong trong thời gian dài điều trị ARV 14
1.4.2. Gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV 15
1.4.2.1. Ảnh hưởng của tình trạng miễn dịch với gánh nặng bệnh tật của
bệnh nhân HIV/AIDS 15
1.4.2.2. Gánh nặng bệnh lao ở người điều trị ARV 15
1.4.2.3. Gánh nặng bệnh viêm gan ở người bệnh HIV/AIDS điều trị thuốc
ARV 17
1.4.2.4. Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch 18
1.4.2.5. Các nhiễm trùng cơ hội và điều trị ARV 19
1.4.3. Gánh nặng bệnh tật và tử vong HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 20
1.4.3.1. Phương pháp đánh giá gánh nặng bệnh tật 20
1.4.3.2. Gánh nặng bệnh tật và tử vong của HIV/AIDS trên thế giới và
Việt Nam 21
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tuợng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23
2.3. Thiết kế nghiên cứu 23
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.2. Cách chọn mẫu và cỡ mẫu 23
2.3.3. Quy trình nghiên cứu 24
2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu 25
2.3.4.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 25
2.3.4.2. Đặc điểm liên quan đến tình trạng bệnh tật trước và tại thời điểm
đăng ký điều trị 26
2.3.4.3. Diễn biến trong quá trình điều trị 27
2.3.5. Các công thức, tiêu chuẩn đánh được áp dụng trong nghiên cứu 27
2.3.5.1. Các tiêu chuẩn dịch tễ, lâm sàng áp dụng trong đánh giá bệnh
nhân nghiên cứu 27
2.3.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá về cận lâm sàng 28
2.4. Các kỹ thuật nghiên cứu đựơc áp dụng 29
2.5. Phân tích và xử lý số liệu 30
2.5.1. Thu thập số liệu 30
2.5.2. Phân tích số liệu 30
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 30
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Đặc điểm nhân khẩu, xã hội học của bệnh nhân nghiên cứu 31
3.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh HIV/AIDS của bệnh nhân nghiên cứu 35
3.2.1. Đường lây nhiễm HIV của bệnh nhân nghiên cứu 35
3.2.2. Tình trạng sử dụng ma túy 35
3.2.3. Thời điểm phát hiện HIV đến khi đăng ký điều trị 36
3.2.4. Lý do của việc đăng ký điều trị 36
3.2.5. Lý do của việc đăng ký điều trị muộn 37
3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 38
3.3.1. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 38
3.3.1.1. Đặc điểm BMI của bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị 38
3.3.1.2. Tiền sử NTCH trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 38
3.3.1.3. Giai đoạn lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị 40
3.3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân nghiên
cứu 40
3.3.1.5. Đặc diểm miễn dịch của bệnh nhân trước điều trị 41
3.4. Diễn biến sau điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 43
3.4.1. Đặc điểm điều trị thuốc ARV của bệnh nhân nghiên cứu 43
3.4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu sau 6
tháng điều trị 45
3.4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sau 6 tháng điều trị 45
3.4.2.2. Giá trị CD4 của bệnh nhân sau 6 tháng điều trị ARV 46
3.4.3. Đặc điểm bệnh tật của bệnh nhân nghiên cứu trong 6 tháng điều trị 47
3.4.3.1. Diễn biến lâm sàng trong 6 tháng đầu đăng ký điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 47
3.4.3.2. Tình hình tử vong của bệnh nhân trong 6 tháng đầu điều trị ARV
52
Chương 4 BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm nhân khẩu, dịch tễ học của bệnh nhân nghiên cứu 55
4.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh HIV/AIDS của bệnh nhân nghiên cứu 56
4.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 59
4.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ bệnh tật và tử vong sau 6 tháng
điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 63
4.4.1. Đặc điểm điều trị thuốc ARV của bệnh nhân nghiên cứu 63
4.4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau 6 tháng điều trị 65
4.4.3. Đặc điểm bệnh tật của bệnh nhân trong 6 tháng đầu điều trị ARV … 67
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới của bệnh nhân nghiên cứu 31
Biểu đồ 3.2. Phân bố về nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu 32
Biểu đồ 3.3. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu 32
Biểu đồ 3.4. Tình trạng thu nhập của bệnh nhân nghiên cứu 33
Biểu đồ 3.5. Tình trạng sinh sống của bệnh nhân nghiên cứu 34
Biểu đồ 3.6. BMI của bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị 38
Biểu đồ 3.7. Tiền sử mắc bệnh NTCH của bệnh nhân nghiên cứu 38
Biểu đồ 3.8. Giai đoạn lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị 40
Biểu đồ 3.9. Tình trạng đồng nhiễm viêm gan B và C ở bệnh nhân nghiên cứu
41
Biểu đồ 3.10. Số lượng tế bào CD4 trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu
42
Biểu đồ 3.11. Mức độ tuân thủ của bệnh nhân nghiên cứu 44
Biểu đồ 3.12. Chỉ số BMI của nhóm nghiên cứu sau 6 tháng điều trị 45
Biểu đồ 3.13. Giai đoạn lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 45
Biểu đồ 3.14.Các thể bệnh lao trong 6 tháng đầu điều trị 48
Biểu đồ 3.15. Tình trạng nhập viện của bệnh nhân nghiên cứu 50
Bảng 3.1. Tình trạng hôn nhân của bệnh nhân nghiên cứu 33
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng mắc HIV của vợ/chồng hoặc bạn tình 34
Bảng 3.3. Đường lây nhiễm HIVcủa bệnh nhân nghiên cứu 35
Bảng 3.4. Phân bố tình trạng sử dụng ma túy của bệnh nhân nghiên cứu 35
Bảng 3.5. Thời điểm phát hiện HIVđến khi đăng kỷ điều trị 36
Bảng 3.6. Lý do của việc đăng kỷ điều trị 36
Bảng 3.7. Lý do của việc đăng kỷ điều trị muộn 37
Bảng 3.8. Phân bố các bệnh NTCH trước đăng kỷ điều trị của bệnh nhân … 39
Bảng 3.9. Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thời gian đăng kỷ và tình trạng miễn dịch
trước điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 42
Bảng 3.11. Phân bố thời gian từ lúc đăng kỷ đến khi điều trị ARV. 43
Bảng 3.12. Phác đồ điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 43
Bảng 3.13. Tác dụng không mong muốn của ARVở bệnh nhân nghiên cứu . 44 Bảng 3.14. Đặc điểm cận lâm sàng trước và sau 6 tháng điều trị của bệnh
nhân nghiên cứu 46
Bảng 3.15. Đặc điểm CD4 trước và sau điều trị của bệnh nhân nghiên cứu . 46 Bảng 3.16. Diến biến lâm sàng trong 6 tháng đầu điều trị của bệnh nhân
nghiên cứu 47
Bảng 3.17. Các bệnh NTCH trong 6 tháng đầu điều trị ARV. 48
Bảng 3.18. Liên quan giữa đặc điểm của bệnh nhân và NTCH trong 6 tháng
đầu điều trị ARV 49
Bảng 3.19. Liên quan giữa đặc điểm của bệnh nhân và IRIS 50
Bảng 3.20. Nguyên nhân nhập viện của bệnh nhân nghiên cứu 51
Bảng 3.21. Liên quan giữa đặc điểm của bệnh nhân và tình trạng nhập viện52
Bảng 3.22. Nguyên nhân tử vong ở các bệnh nhân nghiên cứu 53
Bảng 3.23. So sánh giữa nhóm bệnh nhân tử vong và cỏn sống 54
Hình 1.1. Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV ở người 5
Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc ARV và quá trình nhân lên của vi rút HIV trong tế bào