ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ Tự KỶ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG RISPERIDONE

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ Tự KỶ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG RISPERIDONE

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ Tự KỶ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG RISPERIDONE. Rối loạn tự kỷ là một bệnh lý rối loạn phát triển thần kinh- tâm thần với biểu hiện chung là suy giảm rõ rệt và lan tỏa trong tương tác xã hội, giao tiếp kèm theo những hành vi định hình cùng với ý thích bị thu hẹp [1]. Những biểu hiện này xuất hiện trước 3 tuổi, với mức độ từ nhẹ đến nặng và diễn biến kéo dài. Ở Mỹ, năm 2010, tỉ lệ trẻ được chẩn đoán rối loạn tự kỷ theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật- CDC (Control Disease Centre) là 1/88 trẻ [2] và tỉ lệ này vẫn đang tăng lên nhanh trong những năm gần đây. Bệnh lý này tuy không đe dọa tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng nặng nề đến khả năng học tập, thích nghi xã hội và tự lập trong cuộc sống của trẻ, do đó gây nên gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội. Cho đến nay, y học chưa có khả năng chữa khỏi bệnh, nhưng nếu được phát hiện và can thiệp sớm, trẻ tự kỷ sẽ cải thiện được đáng kể khả năng hòa nhập xã hội.

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ Tự KỶ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG RISPERIDONE Bên cạnh những triệu chứng trên, trẻ tự kỷ thường có những RLHV như tăng động, hung tính, xung động, tự làm đau, tự kích thích, rối loạn ăn uống, rối loạn ngủ [3]. Những hành vi này ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hàng ngày, là gánh nặng cả về kinh tế và tâm lý của những gia đình có trẻ tự kỷ và làm hạn chế hiệu quả của quá trình điều trị, can thiệp. Đặc biệt, rối loạn hành vi là những rào cản lớn nhất về khả năng hòa nhập xã hội khi trẻ tự kỷ bắt đầu đi học ở độ tuổi học đường, vị thành niên, thậm chí suốt độ tuổi trưởng thành. Thống kê từ các nghiên cứu đã cho thấy, ở độ tuổi trưởng thành trên 50% người mắc chứng tự kỷ có RLHV cần sự chăm sóc hỗ trợ đặc biệt, không thể lao động và gần như không có mối quan hệ xã hội nào [4]. T ại Anh, tổng chi phí mỗi năm để hỗ trợ cho người trưởng thành mắc chứng tự kỷ (bao gồm cả chi phí cơ hội) ước tính lên tới 25 tỷ bảng Anh [5].
T rên thế giới đang có nhiều hướng nghiên cứu về bệnh học cũng như điều trị cho rối loạn tự kỷ. Với các rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ, các phương pháp điều trị đang được áp dụng phổ biến bao gồm can thiệp tâm lý, giáo dục đặc biệt, các phương pháp y học. Mặc dù liệu pháp điều chỉnh hành vi theo tâm lý học hành vi là phương pháp chủ đạo nhưng phương pháp này vẫn khó có thể kiểm soát được các RLHV ở mức độ nặng. Một số thuốc chống loạn thần đã được sử dụng để kiểm soát những hành vi này như haloperidol, aripiprazole, risperidone. Nhiều nghiên cứu về tác dụng điều trị RLHV của các thuốc này đã được tiến hành, trong đó một số thử nghiệm lâm sàng mù đôi, có đối chứng có chất lượng cao đã cho thấy risperidone có hiệu quả tốt và dung nạp tốt [6]. Risperidone đã được Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm của Mỹ – FDA cho phép dùng để điều trị RLHV ở trẻ tự kỷ từ năm 2006 [7].
Khoa Tâm thần – Bệnh viện Nhi Trung Ương là cơ sở khám, can thiệp sớm và điều trị cho trẻ tự kỷ đầu ngành ở khu vực miền Bắc. Khoa cũng đang áp dụng một số phương pháp điều trị, can thiệp được phổ biến trên thế giới và sử dụng một số loại thuốc như haloperidol, risperidone để điều trị các RLHV cho trẻ tự kỷ. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào ghi nhận về kết quả điều trị của risperidone cho các RLHV ở trẻ tự kỷ được thực hiện ở khoa cũng như ở Việt Nam. Bên cạnh đó, cha mẹ, người chăm sóc của trẻ còn hay lo lắng, băn khoăn khi cho trẻ uống loại thuốc tác dụng lên thần kinh, trí óc của trẻ nên việc tuân thủ điều trị chưa tốt.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ 36-72 tháng tuổi điều trị tại khoa T âm bệnh- Bệnh viện Nhi T rung Ương.
2. Nhận xét kết quả điều trị rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ 36-72 tháng tuổi bằng Risperidone tại khoa T âm bệnh- Bệnh viện Nhi Trung Ương.
MỤC LỤC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ Tự KỶ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG RISPERIDONE

ðẶT VẤN ðỀ…………………………………………………………………………… 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………. 10
1.1. RỐI LOẠN TỰ KỶ…………………………………………………………. 10
1.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………….. 10
1.1.2. Dịch tễ ………………………………………………………………………. 11
1.1.3. Bệnh nguyên ………………………………………………………………. 11
1.1.4. Bệnh sinh:………………………………………………………………….. 14
1.1.5. Biểu hiện lâm sàng :…………………………………………………….. 14
1.1.6. Chẩn ñoán và phân loại tự kỷ …………………………………………. 17
1.1.7. ðiều trị, can thiệp………………………………………………………… 20
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ
TỰ KỶ VÀ ðIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE………………. 22
1.2.1. Các nghiên cứu về RLHV ở trẻ tự kỷ:………………………………. 22
1.2.2. Risperidone………………………………………………………………… 25
1.2.3. Các nghiên cứu về ñiều trị rối loạn hành vi bằng Risperidone.. 29
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…. 33
2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………… 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa ñối tượng nghiên cứu………………………… 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ñối tượng nghiên cứu…………………………………..35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………. 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả,……………………………. 35
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu………………………………….. 35
2.2.3. Các biến nghiên cứu và phương pháp ñánh giá…………………… 35
2.2.4. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………………… …41
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu:…………………………………………….. 44
2.2.6. ðạo ñức trong nghiên cứu:…………………………………………….. 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………….. 46
3.1. ðẶC ðIỂM CỦA ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………. 46
3.2. ðẶC ðIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ TỰ KỶ…………….. 48
3.2.1. Mức ñộ RLHV ñánh giá theo Thang Ấn tượng lâmsàng ……… 48
3.2.2. Mức ñộ RLHV ñánh giá bằng thang Hành vi bất thường – ABC:… 48
3.2.3. Các RLHV ñi kèm……………………………………………………….. 55
3.3. KẾT QUẢ ðIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE. ………… 57
3.3.1. Kết quả ñiều trị rối loạn hành vi bằng Rispe ridone……………………57
3.3.2. Tỷ lệ tuân thủ ñiều trị và tác dụng phụ …………………………….. 60
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………. 63
4.1.ðẶC ðIỂM CỦA NHÓM ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………. 63
4.1.1. ðặc ñiểm về tuổi …………………………………………………………. 63
4.1.2. ðặc ñiểm về giới……………………………………………………………………. …….64
4.1.3. ðặc ñiểm về nơi ở…………………………………………………………………… …..64
4.1.4. ðặc ñiểm về tuổi chẩn ñoán tự kỷ………… …………………………………….64
4.1.5. ðặc ñiểm về mức ñộ tự kỷ …………………………………………………………..65
4.1.6. ðặc ñiểm về các bệnh lý ñi kèm…………………………………………………66
4.2. ðẶC ðIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI……………………………………. 66
4.2.1. ðặc ñiểm lâm sàng RLHV ñánh giá bằng thang C GI…………… 66
4.2.2. ðặc ñiểm lâm sàng RLHV ñánh giá bằng thang A BC …………. 69
4.2.3. ðặc ñiểm lâm sàng RLHV và các yếu tố liên quan……………………72
4.2.4. ðặc ñiểm lâm sàng các rối loạn hành vi ñi kèm:…………………. 74
4.3. HIỆU QUẢ CỦA RISPERIDONE ðIỀU TRỊ CÁC RLHV ….. 76
4.3.1. Hiệu quả ñiều trị của risperidone ………………………………………………..76
4.3.2. Tìm hiểu tác dụng phụ của Risperidone ……………………………. 78
4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng việc tuân thủ ñiều trị ………………………. 81
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 83
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2: THANG HÀNH VI BẤT THƯỜNG
PHỤ LỤC 3: THANG ẤN TƯỢNG LÂM SÀNG
PHỤ LỤC 4: THANG ðÁNH GIÁ TỰ KỶ TRẺ EM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội tâm thần học Mỹ. (2000 ), Công cụ chẩn ñoán và thống kê các rối loạn tâm thần, xuất bản lần thứ 4 có sửa ñổi – DSM IV- TR, 58-63.
14. Nguyễn Thị Hương Giang và cs. (2012 ). Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M-CHAT 23, ñặc điểm dịch tễ – lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ.Luận án tiến sỹ y học. Trường ðại học Y Hà Nội, Việt Nam.
27. Vũ Thương Huyền. (2014). ðánh giá rối loạn hành vi ăn uống ở trẻ tự kỷ,Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ ña khoa, Trường ðại học Y Hà Nội, Việt Nam.

31. Thành Ngọc Minh và cs, (2013 ). ðặc ñiểm lâm sàng, khả năng học tập và hoà nhập xã hội của trẻ tự kỷ 6- 12 tuổisống tại Hà Nội, Tài liệu Hội nghị Tâm thần học toàn quốc, Viện S ức khỏe Tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai.
32. Nguyễn Thị Tho. (2013). Tìm hiểu nhận biết của cha mẹ trẻ tự kỷ về những bất thường của rối loạn tự kỷ.Luận văn tốt nghiệp bác sỹ ña khoa, ðại học Y Hà Nội.
33. Tài liệu hướng dẫn dùng cho cán bộ y tế về Risperdal, (2014), Hãng Janssen Ciglar.  
43. Cao Vũ Hùng. (2011). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở trẻ vị  thành niên . Luận án Tiến sỹ y học. Trường ðại học Y Hà Nội,  Việt Nam.
46. Nguyễn Thị Thanh Mai. (2011). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm, lo âu ở trẻ bị ung thư và phương thức ứng phó của cha mẹ. Luận án Tiến sỹ y học. Trường ðại học Y Hà Nội, Việt Nam.

Leave a Comment