Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở

Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở.Tràn dịch màng ngoài tim (TDMNT) là hội chứng lâm sàng do sự tăng bất thường về số lượng dịch trong khoang màng ngoài tim và là một trong những biến chứng thường gặp sau phẫu thuật tim ở mọi lứa tuổi, làm tăng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật. [1], [2],[ 3]

Ở trẻ em, tỷ lệ TDMNT sau phẫu thuật tim từ 10 – 65 % .[3],[4],[5] TDMNT có thể tiến triển hoàn toàn thầm lặng, không có triệu chứng nhưng có thể biểu hiện nguy kịch đến tính mạng bệnh nhân trong bệnh cảnh ép tim. Sau phẫu thuật tim mở, TDMNT xuất hiện thường ít có triệu chứng rõ ràng và có thể nhầm lẫn với biểu hiện của suy tim trên lâm sàng. Siêu âm tim là phương pháp rất có giá trị trong chẩn đoán xác định, đánh giá mức độ nặng cũng như theo dõi tiến triển của tràn dịch màng ngoài tim. [6],[7],[8] Điều trị tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim chủ yếu là điều trị nội khoa, tuy nhiên dẫn lưu dịch màng ngoài tim hoặc phẫu thuật trong trường hợp ép tim là rất cần thiết.
Tại bệnh viện Nhi Trung ương, hàng năm, hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh được phẫu thuật tim mở. Các bệnh lí tim bẩm sinh được phẫu thuật ngày càng đa dạng, với các lứa tuổi khác nhau. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về tình trạng tràn dịch màng tim sau phẫu thuật tim mở còn ít, do đó đề tài “Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở trên bệnh tim bẩm sinh.
2.    Mô tả đặc điểm siêu âm tim và tiến triển của tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở trên bệnh tim bẩm sinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật tim mở
1.    M. Cantinotti, I. Spadoni, N. Assanta, el al. (2013), Controversies in the prophylaxis and treatment of postsurgical pericardial syndromes: a critical review with a special emphasis on paediatric age, J Cardiovasc Med (Hagerstown).
2.    J. Sagrista-Sauleda, J. Merce, G. Permanyer-Miralda, el al. (2000), Clinical clues to the causes of large pericardial effusions, Am J Med, 109(2), 95-101.
3.    E. W. Cheung, S. A. Ho, K. K. Tang, el al. (2003), Pericardial effusion after open heart surgery for congenital heart disease, Heart, 89(7), 780-3.
4.    M. Dalili, H. Zamani và M. Aarabi-Moghaddam (2012), Pericardial effusion after pediatric cardiac surgeries: a single center observation, Res
Cardiovasc Med, 1(1), 28-32.
5.    S. K. Clapp, A. Garson, Jr., H. P. Gutgesell, el al. (1980), Postoperative pericardial effusion and its relation to postpericardiotomy syndrome, Pediatrics, 66(4), 585-8.
6.    P. Meurin, H. Weber, N. Renaud, el al. (2004), Evolution of the postoperative pericardial effusion after day 15: the problem of the late tamponade, Chest, 125(6), 2182-7.
7.    L. B. Weitzman, W. P. Tinker, I. Kronzon, el al. (1984), The incidence and natural history of pericardial effusion after cardiac surgery–an echocardiographic study, Circulation, 69(3), 506-511.
8.    M. Pepi, M. Muratori, P. Barbier, el al. (1994), Pericardial effusion after cardiac surgery: incidence, site, size, and haemodynamic consequences, Br Heart J, 72(4), 327-31.
9.    Trương Phan Thu Loan. Nguyễn Thanh Hiền (2014), Cập nhật chẩn đoán và điều trị viêm màng ngoài tim cấp, Hội Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, tại trang web http://www.timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai- hoc/1008-cap-nhat-chan-doan-va-dieu-tri-viem-mang-ngoai-tim-cap.html.
10.    Nguyễn Văn Huy Hoàng Văn Cúc (2006), Tim và hệ bạch huyết, Giải phau người, Y học, 217.
11.    Nguyễn Gia Khánh (2008), Viêm mủ màng ngoài tim, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 70-76.
12.    Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng (2014), Tràn Dịch Màng Ngoài Tim, Thực Hành Bệnh Tim Mạch, 286 – 292.
13.    MD Chakri Yarlagadda, FACC, FSCAI, FASNC, CCDS; Chief Editor: Richard A Lange Cardiac Tamponade, tại trang web
http:// emedicine.medscape.com/article/152083 -overview.
14.    Bộ môn Nội – trường Đại học Y Hà Nội (2008), Bệnh màng ngoài tim, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 65 – 79.
15.    K. Chuttani, N. G. Pandian, P. K. Mohanty, el al. (1991), Left ventricular diastolic collapse. An echocardiographic sign of regional cardiac tamponade, Circulation, 83(6), 1999-2006.
16.    I. J. Voudoukis (1962), Post-pericardiotomy syndrome following cardiac surgery in a patient with the tetralogy of Fallot, Can Med Assoc J, 87, 1390-1.
17.    Wessman D và Stafford C, – The postcardiac injury syndrome: case report and review of the literature.
18.    H. Van Der Geld (1964), Anti-Heart Antibodies in the Postpericardiotomy and the Postmyocardial-Infarction Syndromes, Lancet, 2(7360), 617-21.
19.    J. Robinson và W. Brigden (1963), Immunological Studies in the Post- Cardiotomy Syndrome, Br Med J, 2(5359), 706-9.
20.    M. Hoffman, M. Fried, F. Jabareen, el al. (2002), Anti-heart antibodies in postpericardiotomy syndrome: cause or epiphenomenon? A prospective, longitudinal pilot study, Autoimmunity, 35(4), 241-5.
21.    M. A. Engle, J. B. Zabriskie, L. B. Senterfit, el al. (1980), Viral illness and the postpericardiotomy syndrome. A prospective study in children, Circulation, 62(6), 1151-8.
22.    A. H. Khan (1992), The postcardiac injury syndromes, Clin Cardiol, 15(2), 67-72.
23.    D. E. Wessman và C. M. Stafford (2006), The postcardiac injury syndrome: case report and review of the literature, South Med J, 99(3), 309-14.
24.    M. Imazio (2012), Prevention of the postpericardiotomy syndrome, postoperative effusions, and atrial fibrillation after cardiac surgery, efficacy and safety of colchicine: evidence from the COPPS trial and substudies, G Ital Cardiol (Rome), 13(10), 665-72.
25.    Cabalka A, Rosenblatt H, Towbin J, el al., – Postpericardiotomy syndrome in pediatric heart transplant recipients. Immunologic characteristics.
26.    M. Jaworska-Wilczynska, E. Abramczuk và T. Hryniewiecki (2011), Postcardiac injury syndrome, Med Sci Monit, (11).
27.    Jaworska-Wilczynska Maria M, Abramczuk Elybieta E và Hryniewiecki Tomasz T (2011), Postcardiotomy syndrome outside a cardiosurgical clinic, Vol. 17, CQ13-14.
28.    A. M. Russo, W. H. O’Connor và H. L. Waxman (1993), Atypical presentations and echocardiographic findings in patients with cardiac tamponade occurring early and late after cardiac surgery, Chest, 104(1), 71-8.
29.    A. Natanzon và I. Kronzon (2009), Pericardial and pleural effusions in congestive heart failure-anatomical, pathophysiologic, and clinical considerations, Am J Med Sci, 338(3), 211-6.
30.    M. Imazio, A. Brucato, M. E. Rovere, el al. (2011), Contemporary features, risk factors, and prognosis of the post-pericardiotomy syndrome, Am J Cardiol, 108(8), 1183-7.
31.    M. Imazio và B. D. Hoit (2013), Post-cardiac injury syndromes. An emerging cause of pericardial diseases, Int J Cardiol, 168(2), 648-52.
32.    M. J. Beland, M. Paquet, J. E. Gibbons, el al. (1990), Pericardial effusion after cardiac surgery in children and effects of aspirin for prevention, Am J Cardiol, 65(18), 1238-41.
33.    J. T. Kuvin, N. A. Harati, N. G. Pandian, el al. (2002), Postoperative cardiac tamponade in the modern surgical era, Ann Thorac Surg, 74(4), 1148-53.
34.    Nguyễn Tuấn Hải, Trương Thanh Hương (2012), Viêm Màng Ngoài Tim, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 248 – 257.
35.    W. Ewart (1896), Practical Aids in the Diagnosis of Pericardial Effusion, in Connection with the Question as to Surgical Treatment, Br Med J, 1(1838), 717-21.
36.    Tạ Mạnh Cường, Điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.
37.    C. Bruch, A. Schmermund, N. Dagres, el al. (2001), Changes in QRS voltage in cardiac tamponade and pericardial effusion: reversibility after pericardiocentesis and after anti-inflammatory drug treatment, J Am Coll Cardiol, 38(1), 219-26.
38.    S. K. Ofori-Krakye, T. I. Tyberg, A. S. Geha, el al. (1981), Late cardiac tamponade after open heart surgery: incidence, role of anticoagulants in its pathogenesis and its relationship to the postpericardiotomy syndrome, Circulation, 63(6), 1323-8.
39.    A. T. Yilmaz, M. Arslan, U. Demirklic, el al. (1996), Late posterior cardiac tamponade after open heart surgery, J Cardiovasc Surg (Torino), 37(6), 615-20.
40.    M. Pepi và M. Muratori (2006), Echocardiography in the diagnosis and management of pericardial disease, J Cardiovasc Med (Hagerstown), 7(7), 533-44.
41.    Dursun Aras Serkan Topaloglu, Kumral Ergun, Hakan Altay, Omer Alyan, Ahmet Akgul (2006), Systemic lupus erythematosus: An unusual cause of cardiac tamponade in a young man, tại trang web http ://ehjcimaging. oxfordj ournals.org/ content/7/6/460.
42.    A. S. Yip, E. M. Chau, W. H. Chow, el al. (1997), Pericardial effusion in adults undergoing surgical repair of atrial septal defect, Am J Cardiol, 79(12), 1706-8.
43.    A. R. Mott, C. D. Fraser, Jr., A. V. Kusnoor, el al. (2001), The effect of short-term prophylactic methylprednisolone on the incidence and severity of postpericardiotomy syndrome in children undergoing cardiac surgery with cardiopulmonary bypass, J Am Coll Cardiol, 37(6), 1700-6.
44.    S. K. Pasquali, M. Hall, J. S. Li, el al. (2010), Corticosteroids and
outcome in children undergoing congenital heart surgery: analysis of the Pediatric Health Information Systems database, Circulation,    122(21),
2123-30.
45.    M. Imazio, A. Brucato, P. Ferrazzi, el al. (2014), Colchicine for
prevention of postpericardiotomy syndrome and postoperative atrial fibrillation: the COPPS-2 randomized clinical trial, JAMA,    312(10),
1016-23.
46.    Nguyễn Lân Hiếu Trương Thanh Hương (2012), Đại cương về bệnh Tim Bẩm sinh, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 283-288.
47.    Phạm Hùng Việt (2012), Nguyên tắc chung điều trị Tim Bẩm Sinh, Tạp
chí Nhi khoa, 5.
48.    Daniel Bernstein (2011), General Physical Examination, Nelson Text book of Pediatrics, 5547/ 8879.
49.    Nguyễn Gia Khánh (2008), Đặc điểm giải phẫu và sinh lý cơ quan tiêu hoá ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 274-282. 
50.    Nguyễn Gia Khánh (2009), Suy tim ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 59-69.
51.    Nguyễn Gia Khánh (2009), Đặc điẻm giải phẫu và sinh lý bộ phận tiết niệu của trẻ em., Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 142.
52.    Lê Ngọc Lan (2014), Suy Tim, Tập bài giảng lý thuyết.
53.    D. Connolly, M. Rutkowski, M. Auslender, el al. (2001), The New York University Pediatric Heart Failure Index: a new method of quantifying chronic heart failure severity in children, J Pediatr, 138(5), 644-8.
54.    Vũ Văn Đính. Nguyễn Đạt Anh (2012), Phù phổi cấp, Bệnh Học Nội Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 498 – 506.
55.    Đặng Lê Kim Quyên (2012), Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng ngoài tim ở trẻ em tại khoa tim mạch bệnh viện Nhi trung ương, Đại Học Y Hà Nội.
56.    A. G. Fraser, S. Ikram, A. J. Bryan, el al. (1994), Echocardiographic evidence of persistent pericardial effusion after open heart surgery, Int J Cardiol, 47(1), 59-65. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    2
1.    Tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật    2
1.1.    Khái niệm    2
1.2.    Sinh lý bệnh    3
1.3.    Dịch tễ    6
1.4.    Lâm sàng    6
1.5.    Cận lâm sàng    7
1.6.    Điều trị    11
2.    Điều trị ngoại khoa tim bẩm sinh    14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
1.     Đối tượng nghiên cứu    16
2.    Phương pháp nghiên cứu    16
2.1.    Phương pháp nghiên cứu    16
2.2.    Phương pháp thu thập thông tin    16
3.    Các biến số nghiên cứu    17
3.1.    Yếu tố dịch tễ    17
3.2.    Một số yếu tố lâm sàng liên quan tới TDMNT    17
3.3.    Xử lý số liệu    22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    23
1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ở bệnh nhân TDMNT sau phẫu thuật tim mở     23
1.1.    Dịch tễ    23
1.2.    Đặc điểm lâm sàng    26
2. Đặc điểm siêu âm tim và tiến triển của TDMNT sau phẫu thuật tim mở…. 28 
2.1.    Đặc điểm siêu âm tim    28
2.2.    Tiến triển của TDMNT sau phẫu thuật tim mở    32
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    34
1.    Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ở bệnh nhân TDMNT sau phẫu thuật tim
mở      34
1.1.    Dịch tễ    34
1.2.    Đặc điểm lâm sàng    37
2.    Đặc điểm siêu âm tim và tiến triển của TDMNT sau phẫu thuật tim mở…. 39
2.1.    Đặc điểm siêu âm tim    39
2.2.    Tiến triển của TDMNT sau phẫu thuật tim mở    43
KẾT LUẬN    47
KHUYẾN NGHỊ    49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

Bảng1.1 Giới hạn nhịp tim bình thường khi nghỉ ngơi của trẻ    18
Bảng 1.2 Chỉ số suy tim mạn theo phân loại của đại học NewYork    20
Bảng 1.1 Tỷ lệ tràn dịch màng ngoài tim sau phẫu thuật theo lứa tuổi    23
Bảng 1.2 Tỷ lệ tràn dịch màng ngoài tim theo bệnh tim bẩm sinh    24
Bảng 1.3 Các phương pháp phẫu thuật của nhóm TDMNT    25
Bảng 1.4 Triệu chứng của TDMNT theo mức độ suy tim    27
Bảng 2.1 Vị trí, mức độ TDMNT trên siêu âm tim    28
Bảng 2.2 Triệu chứng lâm sàng và mức độ TDMNT trên siêu âm tim    30
Bảng 2.3 Tính chất dịch màng ngoài tim trên siêu âm    31
Bảng 2.4 Lâm sàng và siêu âm tim của bệnh nhân có dấu hiệu ép tim    31
Bảng 2.5 Các phương pháp điều trị bệnh nhân TDMNT    32
Bảng 2.6 Đặc điểm dịch màng ngoài tim khi dẫn lưu    33
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ giới tính ở nhóm TDMNT và không TDMNT    24
Biểu đồ 1.2 Phân bố thời gian phát hiện TDMNT sau phẫu thuật    26
Biểu đồ 1.3 Mức độ suy tim ở bệnh nhân TDMNT sau phẫu thuật    26
Biểu đồ 2.1    Khoảng trống siêu âm tim theo    mức độ suy tim    29
Biểu đồ 2.2    Tương quan giữa KTSÂ TTTP    với chỉ số PHF    29
Biểu đồ 2.3    Tương quan giữa KTSÂ TTTP    với chỉ số PHF    30
Biểu đồ 2.4    Thời gian hết dịch màng ngoài    tim sau điều trị    32
Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ TDMNT trên siêu âm sau điều trị    33
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Giải phẫu học màng ngoài tim    2
Hình 1.2. Dấu hiệu ép tim trên siêu âm tim    10
Hình 1.3. Dẫn lưu dịch màng ngoài tim qua da

Leave a Comment