Đặc điểm lâm sàng, tổn thương, kết quả sớm điều trị phẫu thuật thương tổn đại tràng do vết thương, chấn thương bụng tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng
Luận án Chuyên khoa II Đặc điểm lâm sàng, tổn thương, kết quả sớm điều trị phẫu thuật thương tổn đại tràng do vết thương, chấn thương bụng tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng.Cấp cứu vết thương, chấn thương bụng là một cấp cứu thường gặp và ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng của tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động.
Trong chấn thương và vết thương vùng bụng, tổn thương đại tràng là loại tổn thương khá phổ biến vì vùng giải phẫu định khu của đại tràng nằm ở trong cả 4 phần của ổ bụng. Theo thống kê của nhiều tác giả, tổn thương đại tràng đứng hàng thứ 2 – 3 trong số các tạng tổn thương do chấn thương [13], [16], [29], [67]. Theo Mihmanli M.và cs [59] thủng đại tràng chiếm 10% các vết thương ở ổ bụng. Trong 3 năm chiến tranh ở Croatia (1991-1995), Uravic M. [77] đã gặp 66/851 bệnh nhân (7,8%) có vết thương đại tràng, trực tràng.
Tổn thương đại tràng do chấn thương là một cấp cứu phức tạp. Đó là do tính chất cấp cứu, tổn thương, rối loại sinh lý – giải phẫu đa dạng [33]. Cùng với tá tràng và tụy, đại tràng là tạng có nguy cơ gây ảnh hưởng nặng đến bện h nhân nhất khi bị tổn thương [20], [39], [47]. Tổn thương đại tràng thường chỉ được phát hiện trong quá trình phẫu thuật [4] và việc xử lý tổn thương đại tràng như thế nào đến nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận [42], [47], [53], [59], [67], [83], tỷ lệ biến chứng sau khi mổ còn khá cao [23], [26], [37], [43], [47], [53]. Nhiều thập kỷ trôi qua, kể từ đầu chiến tranh thế giới thứ nhất, tỷ lệ tử vong vết thương đại tràng đã được giảm nhiều. Tỷ lệ tử vong do tổn thương đại tràng trong chiến tranh thế giới thứ nhất là 59,6% [47], trong chiến tranh thế giới thứ hai là 41,4% [48] và giảm tới 15% ở chiến tranh Triều Tiên [22]. Con số đó ở chiến tranh Việt Nam là 4,5%- 11,0% [13], [21]. Những nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ tử vong là 5,5% [76]; 3,3% [37]; 1,5% [53].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp xử lý tổn thương đại tràng trong chấn thương. Nhìn chung hiện nay có hai khuynh hướng trong xử lý tổn thương đại tràng là xử lý một thì hoặc làm HMNT. Một số tác giả đã nghiên cứu, áp dụng khâu đại tràng đặt ngoài ổ bụng coi như một phương pháp dung hòa giữa hai phương pháp trên [16], [29], [32], [54], [61], [71]. Tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng, xử lý tổn thương đại tràng thường là đưa đoạn đại tràng tổn thương ra ngoài làm HMNT. Xử lý một thì và phương pháp khâu đại tràng đặt ngoài ổ bụng chưa được áp dụng nhiều.
Hiện nay nhờ có sự tiến bộ về kỹ thuật mổ, gây mê hồi sức, kháng sinh,… kết quả điều trị vết thương và chấn thương đại tràng đã có nhiều cải thiện. Mặt khác, từ vài năm gần đây, tại bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng chưa có nghiên cứu thực sự đầy đủ về tổn thương đại tràng trong vết thương và chấn thương bụng. Vì vậy, để góp phần nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương đại tràng trong vết thương và chấn thương bụng, rút kinh nghiệm trong việc chẩn đoán, xử lý các tổn thương trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, tổn thương, kết quả sớm điều trị phẫu thuật thương tổn đại tràng do vết thương, chấn thương bụng tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng”, từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2013, với hai mục tiêu:
1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, các thương tổn đại tràng do vết thương và chấn thương bụng tại bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2013.
2.Đánh giá kết quả sớm của điều trị phẫu thuật các trường hợp bị tổn thương đại tràng trong vết thương và chấn thương bụng tại bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phong.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÉNG VIỆT
1.Nguyễn Chánh ( 1995), “ Vết thương thấu bụng nhân xử trí 60 trường hợp “, Ngoại khoa, số 9, tr. 187-190.
2.Nguyễn Trinh Cơ ( 1983), “ Một số vấn đề vết thương đại tràng do chiến tranh”, Ngoại khoa, X (3), tr. 78-85.
3.Nguyễn Trinh Cơ ( 1983), “ Vết thương đại tràng ”, Chuyên khoa ngoại. Nhà xuất bản Y học, Hà nội , tr. 62-80.
4.Phạm Văn Duyệt (2012) , “ Đặc điểm và xử trí tổn thương đại tràng do vết thương và chấn thương bụng tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phồng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7, tr 829.
5.Vương Hùng ( 1998), “Kỹ thuật ngoại khoa””, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, ỪT25-157.
6.Đỗ Xuân Hợp ( 1968), “Giải phẫu bụng””, Nhà xuất bản Y học và Thể dục thể thao.
7.Nguyễn Duy Huề (2005), “Bài giảng chẩn đoán hình ảnh”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.88-136.
8.Tôn Đức Lang ( 1986), “ Rối loạn đông máu trong ngoại khoa””, Tai biến chứng trong phẫu thuật, Học viện Quân Y, tr. 183-195.
9.Nguyễn Thanh Long, Trần Bình Giang ( 1995), “ Khâu vết thương đại tràng và đưa đường khâu ra ngoài ổ bụng. Kết quả của 15 trường hợp được áp dụng tại bệnh viện Việt – Đức’”, Ngoại khoa, số 9, tr. 191¬195.
10.Nguyễn Thanh Long, Vũ Mạnh ( 1993), “ Xử trí vết thương đại tràng trong 5 năm tại Bệnh viện Việt – Đức (1987-1992)”, Ngoại khoa, số 4, tr. 7-13.
11.Nguyễn Thanh Long ( 1998), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chọc rửa ổ bụng trong chẩn đoán chấn thương bụng”, Luận án Tiến sĩ Y học,tr,94-98.
12.Netter F.H.,người dịch Nguyễn Quang Quyền (1997) “Atlas giải phẫu người ” Nhà Xuất bản Y học, tr. 184-241.
13.Nguyễn Đức Ninh ( 1983), “ Vết thương bụng do chiến tranh”, Ngoại khoa, số 1, tr.35-39.
14.Nguyễn Đức Ninh ( 1990), “ Biến chứng sớm trong phẫu thuật bụng””, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 3-40.
15.Nguyễn Đức Ninh ( 1999), “ Phẫu thuật ống tiêu hóa””, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội, tr. 62-101.
16.Võ Văn Phong ( 1998), “ Nghiên cứu áp dụng khâu đại tràng đặt ngoài ổ bụng trong chấn thương và vết thương bụng””. Luận án Thạc sỹ y học Trường Đại Học Y Hà Nội.
17.Nguyễn Dương Quang, Nguyễn Đức Ninh ( 1980), “ Phẫu thuật ống tiêu hóa””, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 151-154.
18.Hà Văn Quyết, Trịnh Văn Tuấn, Tôn Thất Bách ( 2000), “ Chẩn đoán và xử trí chấn thương bụng””, Tóm tắt Hội nghị Ngoại khoa toàn quốc 8-9/12/2000, tr. 68.
19.Vũ Duy Thanh ( 1985), “ Chấn thương tiểu tràng và đại tràng””, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 66-71.
20.Vũ Duy Thanh ( 1985), “ Vết thương đại tràng””, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 88-95.
21.Phạm minh Thông (1999), “Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán vỡ gan và lách do chấn thương”, Luận án tiến sỹ y học.
22.Đỗ Sỹ Thuyên ( 1988), “ Những tai biến và biến chứng sau mổ””, Tai biến và biến chứng phẫu thuật, Học viện Quân Y, tr. 9-47
23.Trương Hữu Tố ( 1987), “ Biến chứng phẫu thuật””, Bệnh học ngoại đại cương, Nhà xuất bản Y học, tr. 142-154.
24.Vũ Tuấn ( 1983), “ 439 trường hợp tổn thương do hỏa khí”, Y học thực hành, 3(245), tr. 35-39.
25.Đỗ Đức Vân ( 1994), “Tổng quan cấp cứu ngoại khoa về bụng”, Hội nghị Ngoại khoa cấp cứu bụng và chấn thương, tr. 1-28.
26.Trần Quang Vỹ ( 1978), “ Một số nhận xét về biến chứng bục chỗ khâu đường tiêu hóa”, Y học Việt Nam, 5, tr. 44-45.
TIÉNG ANH.
27.Baako B. N. ( 1998), “ Colostomy: its place in the management of colorectal injuries in civilian practice”, West. Afr. J. Med., 17(2), pp. 109-112.
28.Barden B. E., Maull K. I. ( 2000), “ Perforation of the colon after blunt trauma”, South Med. J., 93(1), pp. 33-35.
29.Beall A. C., Bricker D. L., Alessi F. J. et al. ( 1971), “ Surgical considerations in the management of civilan colon injuries”, Ann. Surg., 173(6), pp. 671-678.
30.Berne J.D., Velmahos G.C., Chan L. S. et al ( 1998), “ The high morbidity of colostomy closure after trauma: further support for the primary repair of colon injuries”, Surgery, 123(2), pp. 157-164.
31.Bugis S. P., Blair N. P., Letwin E. R., ( 1992) “ Management of blunt and penetrating colon injuries”, Am. J. Surg., 163, pp. 547-550.
32.Burch J. M., Martin R. R., Richardson R. J. et al ( 1991),
“Evolution of the treatment of the injuries colon in the 1980s”, Arch. Surg., 126(8), pp. 979-983.
33.Butseko V.N., Semenov V. P., Ksenz V. I. et al ( 1999), Clinical aspects in the treatment of colonic and rectal wound”, Klin. Khir., 11, pp. 55-56.
34.Carlos A. O, Luis F. P, Marisol B, Alvaro I. S, Jhon L, Leonardo B, and Juan C. P (2011), “Safety of Performing a Delayed Anastomosis During Damage Control Laparotomy in Patients with Destructive Colon Injuries ”, J Trauma. ; 71(6): 1512-1518.
35.Carrillo E. H., Somberg L. B., Ceballos C. E. et al. ( 1996), “ Blunt traumatic injuries to the colon and recum”, J. Am. Coll. Surg., 183(6), pp. 548-552.
36.Conrad J. K., Ferry K. M., Foreman M. L. et al. (2000), “ Changing management trends in penetrating colon trauma”, Dis. Colon Rectum, 43(4), pp. 466-471.
37.Curran T. J., Borzotta A.P ( 1999), “ Complications of primary repair of colon injury: literature review of 2,964 cases”, Am.J.Surg., 177(1), pp. 42-47.
38.David A., Mollenhoff G., Josten C. et al, ( 1996), “ Perineal injuries in com plicated pelvic trauma”, Swiss Surg., 1996 (1), pp. 4-9.
39.Durham R. M., Pruitt C., Moran F. et al. ( 1997), Civilian colon trauma: factors that predict success by primary repair”, Dis. Colon. Rectum, 40(6), pp. 685-692.
40.Edwards D. P., Galbraith K. A ( 1997), “ Colostomy in conflict: military colonic surgery”, Ann. R. Coll. Surg. Engl., 79(4), pp. 243-244.
41.Edwards D. P., Warren B. F., Galbraith K. A. et al. ( 1999), “
Comparison of two closure techniques for the repiar of experimental colonic perforations”, Br. J. Surg., 86(4), pp. 514-517.
42.Eshraghi N., Mullins R.J., Mayberry J. C. et al. ( 1998), “ Surveyed opinion of American trauma surgeons in management of colon injuries”, J. Trauma., 44(1), pp 93-97.
43.George S.M., Fabian T.C., Mangiante E. C. ( 1988), “ Colon trauma: further support for primary repair”, Am J. Surg., 156, pp. 16-20.
44.Gonzalez R. P., Merlotti G. J., Holevar M. R. ( 1996), “ Colostomy in penetrating colon injury: is it necessary?”, J. Trauma, 41(2), pp. 271¬275.
45.Gonzalez R. P., Falimirski M. E., Holevar M. R ( 2000), “ Further evaluation of colostomy in penetrating colon injury”, Am. Surg., 66( 4), pp. 342-347.
46.G. Jinescu, I. Lica, M. Beuran (2013) “Colon Traumatic Injuries – Factors that Influence Surgical Management” , Chirurgia 108: 652-658.
47.Harris E. J., Trunkey D.D. ( 1993), “ Trauma to the colon and rectum”, Abdominal Trauma, 2nd edition, pp. 209-229.
48.Haynes C.D., Gunn C.H., Martin J.D. ( 1968), “ Colon injuries”, Arch. Surg., 96, pp. 944-948.
49.Hegenbarth R., Rehagel H.J. ( 1995), “ Ultrasound findings in rupture of the colon after blunt abdominal trauma”, Ultraschall. Med., 16(6), pp. 297-298.
50.Jacobson L. E., Gomez G. A., Broadie T. A ( 1997), “ Primary repair of 58 consecutive penetrating injuries of the colon: shorld colostomy be abandoned?”, Am. Surg., 63(2), pp. 170-177.
51.Khanna A., Gandhi A., Sykes P.A. ( 1995), “ Blunt abdominal injury associated with colonic rupture into abdominal muscles”, Injury, 26(5), pp. 337-338.
52.Komanov I., Kejla Z. ( 1995), “ Trealment of war injuries to the colon: primary resection and anastomosis without relieving colostomy”, Acta. Med. Croatica., 49(2), pp. 65-68.
53.Kulkarni M.S., Hindlekar M.M ( 1995), “ Primary repair or colostomy in the management of civilian colonic trauma”, Indian J. Gastroenterol., 14(2), pp. 54-56.
54.Leshchenko I. G., Pyrlyk A. V. ( 1998), “ The choice of surgical methodology in gunshot injury of the colon”, Klin. Khir., 4, pp. 21-22.
55.Levine J.H., Longo W. E., Pruitt C. et al ( 1996), “ Management of selected rectal injuries by primary repair”, Am. J. Surg., 172(5), pp. 575-579.
56.Livingston D.H., Miller F. B., Richardson J.D. ( 1989), “ Are the risks after colostomy closure exaggrated?”, Am. J. Surg., 158, pp. 17-20.
57.Lokhviskii S.V., Darvin V.V. ( 1992), “ Prevention of incompetence of sutures of the colon in its injuries”, Khirurgiia Mosk., 9-10, pp. 51¬56.
58.Marlin W. C, David E. R, Scott R. S (2012), “Historical and Current Trends in Colon Trauma ”, Clin Colon Rectal Surg ;25:189-199.
59.Mihmanli M., Erzurumlu K., Guney M. ( 1996), “ Primary repairing in penetrating colon injuries”, Hepatogastroenterology, 43(10), pp. 819-822
60.Miller B. J., Schache D.J ( 1996), “ Colorectal injury: where do we stand with repair?”, Auts. N. Z. J. Surg, 66(6), pp. 348-352.
61.Muffoletto J. P., Tate J. S. ( 1996), “ Colon trauma: Primary repair evolving as the standard of care”, J. Natl. Med. Assoc., 88(9), pp. 574¬578.
62.Munns J., Richardson M., Hewett P. ( 1995), “ A review of intestinal injury from blunt abdominal trauma”, Aust N. Z. J. Surg., 65(12), pp. 857-860.
63.Murray J.A., Demetriades D., Colson M. ( 1999), “ Colonic resection in trauma: colostomy versus anastomosis”, J. Trauma., 46(2), pp. 250¬254.
64.Oshodi T. O., Bowrey D. ( 1996), “ Uncomplicated penetrating colonic injury”, J. Accid. Emerg. Med., 13(4), pp. 296-297.
65.Patrick G, Paul P, Benjamin L, Daniel H, Patrick R, and Carrie S (2013), “ ‘Colonic injuries and the damage control abdomen: does management strategy matter? ” , J Surg Res ; 181(2): 293-299.
66.Ranko G Lazovic1, Goran I Barisic2, Zoran V Krivokapic (2010),
“Primary repair of colon injuries: clinical study of nonselective approach ”, Lazovic et al. BMC Gastroenterology , 10:141.
67.Rignault D.P. ( 1992), “ Abdominal in war”, World J. Surg., 16, pp. 940-946.
68.Royle C.A. ( 1995), “ Colonic trauma: Modern civilian management and military surgical doctrine”, J.R. Socs. Med., 88(10), pp. 585-589.
69.Ryan M., Dutta S., Masri L. et al. ( 1995), “ Fecal diversin for penetrating colon injuries- – still the established treatment”, Dis. Colon Rectum, 38(3), pp. 264-267.
70.Sarmiento J. M., Yugueros P., Garcia A. F. et al. ( 1997), “ Bullets and their role in sepsis after colon wounds”, World J. Surg., 21(6), pp. 648-652.
71.Sasaki L.S., Allaben R.D., Golwala R. et al. (1995), “ Primary repair of colon injuries: a prospective randomized study”, J. Trauma, 39(5), pp. 811-812, 895-901.
72.Sheianov S. D., Tsybuliak G. N.( 1995), “ The surgical procedure in injuries to the colon”, Vestn. Khir. Im. I.I. Grek., 154(3), pp. 115-119.
73.Sheianov S. D., Tsybuliak G. N .( 1997), “ Wounds and injuries to the colon”, Vestn. Khir. Im. I.I. Grek., 156(5), pp. 41-47.
74.Stankovic N., Petrovc M., Drinkovic N. et al. ( 1996), “ Colon and rectal war injuries”, J. Trauma, 40(3 Suppl), pp. 183-188.
75.Stakovic N., Petrovic M., Ignjatovic D. et al. ( 1997), “
Complications after primary surgical management of war injuries of the colon and rectum”, Vojnosnait. Pregl., 54(2), pp. 203-238.
76.Strada G., Raad L., Belloni G. et al. ( 1993), “ Large bowel perforation in war surgery: one stage treatment in a field hospital”, Int. J. Colorectal Dis., 8(4), pp. 213-216.
77.Uravic M. ( 2000), “ Colorectal war injuries”, Mil. Med., 165(3), pp. 186-188.
78.Velmahos G.C., Degianis E., Wells M. et al ( 1995), “ Early closure of colostomies in trauma patients–a prospective randomized trial”, Surgery, 118(5), pp. 815-820.
79.Velmahos G. C., Souter I., Degiannis E. et al. ( 1996), “ Primary repair for colonic gunshot wounds”, Aust. N.Z.J surg., 66(6), pp. 344¬347.
80.Walcher F., Rose S., Roth R. et al. ( 2000), “ Double traumatic abdominal wall hernia and colon laceration due to an pelvic fracture”, Injury, 31(4), pp. 253-256.
81.Won Jun Choi (2011) “Management of Colorectal Trauma”, J Korean Soc Coloproctol; 27(4):166-173.
82.You Y.T., Wang T. Y., Chang – Chien R. C. et al. ( 1991), “
Prognostic factors in management of traumatic perforation of colon and rectum”, Chang Keng I Hsuch, 14(4), pp. 230-236.
83.Zigic B., Stanisic M., Marie Z. et al. ( 1995), “ Recontructive surgery of the colon and rectum following war injuries”, Vofnosanit Pregl, 52(5), pp. 451-454.
DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIẺU ĐỒ DANH MỤC HÌNH
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất