Đặc điểm lâm sàng và các hình thái tổn thương TTT – DK trong chấn thương

Đặc điểm lâm sàng và các hình thái tổn thương TTT – DK trong chấn thương

Chấn thương mắt là một cấp cứu rất thường gặp trong nhãn khoa. Ở Việt Nam theo Phan Đức Khâm (1991) [10], tỷ lệ chấn thương mắt chiêm 10%- 15% các bệnh lý của mắt. Chấn thương mắt là nguyên nhân đứng hàng thứ ba gây mù loà, sau bệnh đục thể thuỷ tinh (TTT) và glôcôm [11]. Theo Hoàng Năng Trọng (2000) [18], di chứng của chấn thương mắt chiêm 12,4% trong số nguyên nhân gây mù loà một mắt, trong đó tỷ lệ vết thương xuyên (VTX) nhãn cầu từ 25,3%- 69,3% các bệnh nhân được điều trị do chấn thương mắt [15], đặc biệt là ở trẻ em và những người trong độ tuổi lao động chiếm từ 70%- 90%. Vết thương xuyên nhãn cầu luôn chiếm tỷ lệ cao trong số trẻ em nhập viện mà chủ yếu là vết thương phần trước nhãn cầu 91,7% [TDT12].

Đục thể thuỷ tinh và dịch kính (TTT- DK) là hai tổn thương phối hợp không phải là hiếm gặp trong bệnh cảnh lâm sàng phức tạp của chấn thương nhãn cầu đăc biệt là vết thương xuyên (68,5%) [19]. Tổn thương làm giảm thị lực một cách trầm trọng tức thì và nhiều biến chứng cho mắt do hậu quả của chấn thương còn tổn tại dai dẳng trong nhãn cầu.

Tổn thương thể hiện với nhiều hình thái khác nhau, mỗi hình thái thường liên quan đến một phương pháp điều trị riêng biệt, vì vậy mà mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu : Đặc điểm lâm sàng và các hình thái tổn thương TTT – DK trong chấn thương nhằm rút ra biện pháp xử lý đặc thù tương xứng một cách hữu hiệu cho người bệnh.

1. KHÁI NIỆM VỂ PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHE CHUNG CỦA CHAN THƯƠNG NHÃN CẦU 1.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

Chấn thương nhãn cầu được chia làm hai loại: chấn thương đụng giập và chấn thương xuyên [11]. Chấn thương đụng giập là loại chấn thương do một vật đầu tù đập vào mắt. Chấn thương xuyên (VTX nhãn cầu) là vết thương xuyên qua toàn bộ chiều dày của thành nhãn cầu, gây phòi tổ chức nội nhãn

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

1. Khái niệm về phân loại và cơ chế chung của chấn thương nhãn cầu 1

1.1. Phân loại chấn thương nhan cầu 1

1.2. Cơ chế chung của chấn thương 3

1.2.1. Đặc điểm và cơ chế’ chấn thương đụng giập 3

1.2.2. Đặc điểm và cơ chế’ vết thương xuyên 4

2. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế'” bệnh sinh của đục thể thủy tinh – dịch kính

trong chấn thương 5

2.1. Đặc điểm lâm sàng của đục thể thuỷ tinh – dịch kính do chấn thương.. 5

2.2. Cơ chế’ bênh sinh của đục thể thủy tinh và dịch kính trong chấn thương… 6

2.2.1. Cơ chế’ đục thể thủy tinh – dịch kính do vết thương xuyên 7

2.2.2. Cơ chế’ đục thể thủy tinh do vết thương xuyên có dị vật nôi nhan.. 8

2.2.3. Cơ chế’ đục thể thủy tinh – dịch kính do chấn thương đụng giập …. 9

3. Các hình thái tổn thương thể thủy tinh do chấn thương 11

3.1. Phân loại đục thể thủy tinh trong chấn thương 11

3.1.1. Phân loại theo cơ chế’ chấn thương 11

3.1.2. Phân loại theo hình thái đục thể thủy tinh 12

3.1.3. Phân loại theo mức đô tổn thương thể thủy tinh 12

3.2. Các hình thái lâm sàng của đục thể thuỷ tinh do chấn thương 13

3.2.1. Thể thủy tinh đục sữa 13

3.2.2. Thể thủy tinh đục tiêu 14

3.2.3. Thể thủy tinh đục có rách bao trước 14

3.2.4. Thể thủy tinh đục trương 15

3.2.5. Thể thủy tinh đục có rách bao trước và bao sau 15

3.2.6. Đục sa lêch thể thủy tinh 16

3.3. Biến chứng do chấn thương thể thủy tinh 17

3.3.1. Viêm màng bổ đào do thể thủy tinh 17

3.3.2. Tăng nhan áp 18

4. Các hình thái tổn thương dịch kính do chấn thương 20

4.1. Xuất huyết dịch kính 20

4.1.1. Các hình thái lâm sàng của xuất huyết dịch kính: 21

4.1.2. Biến đổi dịch kính khi bị xuất huyết 22

4.2. Viêm mủ nôi nhan sau vết thương xuyên nhan cầu 23

4.3. Tổ chức hoá dịch kính 23

4.4. Bong dịch kính sau 23

4.5. Dị vạt nôi nhan 24

4.5.1. Những tổn thương nhan cầu gây ra bởi dị vạt do tác đông của vết

thương xuyên 24

4.5.2. Những tổn thương nhan cầu do bản thân dị vạt gây ra 25

4.5.3. Dị vạt hắc võng mạc 28

4.5.4. Môt số phương pháp phát hiên dị vạt nôi nhan 29

4.6. Thoát dịch kính 32

4.7. Các tổn thương hắc võng mạc 32

Kết luận 33

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment