Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 – 2014

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 – 2014

Luận văn Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 – 2014. DRESS (Drug reation with eosinophilia and systemic symptoms) là phản ứng nghiêm trọng do thuốc, được đặc trưng bởi sốt, ban da, và tổn thương nhiều cơ quan nội tạng gồm hạch to, suy thận, viêm phổi, viêm tim, và bất thường các dòng tế bào máu (chủ yếu là tăng bạch cầu ái toan và lympho bào máu không điển hình) [1]. DRESS được mô tả lần đầu tiên bởi Chaiken và cộng sự năm 1950 [2], với tên gọi “hội chứng quá mẫn do thuốc chống co giật”, biểu hiện tam chứng sốt, phát ban, tổn thương đa cơ quan xảy ra ở thời điểm 1 đến 8 tuần sau dùng thuốc chống co giật. Đây là một trong các loại hình phản ứng dị ứng thuốc nặng (SJS/TEN, DRESS/DIHS, AGEP,…), rất hiếm gặp, tỉ lệ mắc là 1,2 – 6 trường hợp trên 100 triệu người – năm [3] [4]. Trong đó, tỉ lệ mắc ở bệnh nhân dùng thuốc chống co giật hoặc Sulfonamides là 1:1000 đến 1:10000 [1] [3] [4]. Bệnh xuất hiện rời rạc, không liên quan đến giới tính. Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện muộn từ 3 – 8 tuần sau khi dùng thuốc. Tuy hiếm nhưng tỉ lệ mắc hội chứng DRESS ngày càng tăng. Nguyên nhân hay gặp là các thuốc chống co giật có nhân thơm (carbamazepine, phenytoin, phenobarbital), các thuốc nhóm Sulfonamide, ngoài ra còn gặp các thuốc khác như Allopurinol, các thuốc chống viêm non-steroid.. [5]. Một số yếu tố nguy cơ khác liên quan đến di truyền, sự tái hoạt động của virus góp phần trong cơ chế bệnh sinh của bệnh [6]. Tỉ lệ tử vong do hội chứng DRESS rất cao 10 – 20%, chính vì thế việc chẩn đoán và điều trị chính xác là yếu tố tiên quyết để giảm thiểu đến mức tối đa nguy cơ tử vong ở bệnh nhân. Corticoid đường toàn thân là phương pháp điều trị chính, tuy nhiên, đây cũng là yếu tố nguy cơ làm tăng thêm biến chứng nhiễm trùng ở bệnh nhân [1].

Hiện tại, chúng tôi nhận thấy mới có một nghiên cứu dưới dạng tiểu luận về hội chứng DRESS tại Việt Nam [7]. Vì vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 – 2014” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả nguyên nhân, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng DRESS
2.    Khảo sát hình ảnh mô bệnh học về tổn thương da ở một số bệnh nhân hội chứng DRESS. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 – 2014
1.    Um SJ, Lee SK, Kim YH, Son CH, Roh MS, Lee MK, Clinical Features of Drug-Induced Hypersensitivity Syndrome in 38 Patients, J Investig Allergol Clin Immunol, vol. 20(7), pp. 556-562, 2010.
2.    Chaiken BH, Goldberg BI, Segal JP., Dilantin sensitivity; report of a case of hepatitis with jaundice, pyrexia and exfoliativedermatitis, N Engl J Med, n. 242:897-8,1950.
3.    Pinana E, Lei SH, Merino R , et al. , DRESS-syndrome on sulfasalazine and naproxen, J Clin Pharm Ther, pp. 35 (3): 365-70, 2010.
4.    Criado PR, Avancini J , Santi CG , Medrado AT, Rodrigues CE and Carvalho JF, Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symptoms (DRESS): A Complex Interaction of Drugs, Viruses and the Immune System, IMAJ, vol. 14, 2012.
5.    Tas S, Simonart T, Management of Drug Rash with Eosinophilia and Systemic Symptoms (DRESS Syndrome): An Update, Department of Dermatology, Erasme University Hospital, Brussels, Belgium, 2003.
6.    Eliaszewicz M, Flahault A, Roujeau JC, Fillet AM, Challine D, Mansouri S, Wolkenstein P, Aractingi S, Penso-Assathiany D, Maslo C, Bourgault-Villada I, Chosidow O, Caumes E; Epitox Study Group, Prospective evaluation of risk factors of cutaneous drug reactions to sulfonamides in patients with AIDS., J Am Acad Dermatol, n. 47:40-46, 2002.
7.    Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Thanh Minh, Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị hội chứng DRESS tại trung tâm Dị ứng – MDLS, bệnh viện Bạch Mai từ 1/2010 đến 5/2013, Hà Nội, 2013.
8.    Coope R, Burrows R, Treatment of epilepsy with sodium diphenyl hydantoin, n. Lancet, pp. 1: 490-2, 1940.
9.    Saltzstein S, Ackerman L, Lymphadenopathy induced by anticovulsant drugs and mimicking clinically and pathologically malignant lymphomas, Cancer, pp. 12: 164-82, 1959.
10.    Vittorio C, Muglia J, Anticonvulsant hypersensitivity syndrome, Arch Intern Med, pp. 155: 2285-90, 1995.
11.    Bocquet H, Bagot M, Roujeau JC, Drug-induced pseudolymphoma and drug hypersensitivity syndrome (Drug Rash with Eosinophilia and Systemic Symptoms: DRESS), Semin Cutan Med Surg, n. 15: 520-7, 1996.
12.    Sontheimer RD, Houpt KR, DIDMOHS: a proposed concensus nomenclature for the drug-induced delayed multiorgan hypersensitivity syndrome, Arch Dermatol, pp. 134: 874-6, 1998.
13.    Neil H. Shear and Stephen P. Spielberg, Anticonvulsant Hypersensitivity Syndrome, J. Clin. Invest, vol. 82, pp. 1826-1832, 1988.
14.    Je JH, Park HK, Lee CH et al, Drug rash with eosinophilia and systemic symptoms (DRESS) syndrome induced by celecoxib and anti-tuberculosis drug, JKorean Med Sci, pp. 23: 521-5, 2008.
15.    Eshki M, Descamps V et al, Twelve-Year Analysis of Severe Cause of Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symptoms, Arch dermatol, vol. 145, pp. 67-72, 2009.
16 Chen YJ et al, «Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symtoms,» Online, Taiwan, 2010.
17.    Akcam FZ, Aygun FO, Akkaya VB, DRESS like severe drug rash with eosinophilia, atypic lymphocytosis and fever secondary to ceftriaxone, Journal ò infection , pp. 52-53, 2005.
18.    Chang JY and Kim SC , Anticonvulsant hypersensitivity syndrome associated with Epstein-Barr virus reactivation, Yonsei Med J, vol. 48, pp. 317-320, 2007.
19.    Nguyễn Văn Đoàn, Dị ứng thuốc, Hà Nội, Nhà xuất bản y học, pp. 164 – 208, 2012.
20.    Bohan KH, Mansuri TF, Wilson NM, Anticonvulsant hypersensitivity syndrome: implications for pharmaceutical cảe, Pharmacotherapy, pp. 2710: 1425-39, 2007.
21.    Sullivan JR, Shear NH, The drug hypersensitivity syndrome: What is the pathigenesis?, Arch Dermatol, pp. 137: 357-64, 2001.
22.    Criado P et al, Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symptoms (DRESS) / Drug-Induced Hypersensitivity Syndrome (DIHS): a review of
current concept, An Bras Dermatol, vol. 87, n. 3, pp. 435-49, 2012.
23.    Reilly TP, Lash HL, Doll MA, Hein DW, Woster PM, Svensson CK, A role for bioactivation and covalent binding within epodermal keratinocytes in sulfonamide-induced cutaneous drug reaction, J Invest Derm, pp. 1164-1173, 2000.
24.    Naisbitt DJ, Britschgi M, Wong G, Farrel J, Depta JP, Chadwick DW, Pichler WJ, Pirmohamed M, Park BK, Hypersensitivity reations to carbamazepine: characterization of the specificity, phenotype, and cytokine profile of drug- specific T cell clones, Molecular Pharma, pp. 732-741, 2003.
25.    Krauss G, Current understanding of delayed anticonvulsant hypersensitivity reactions, Current review in clinical science, American, Epilepsy currents, pp. 33-37, 2006.
26.    Shiohara T, Iijima M, Ikezawa Z, Hashimoto K , The diagnosis of a DRESS syndrome has been suffi ciently established on the basis of typical clinical features and viral reactivations, n. 156:1083-4, 2007.
27.    Shiohara T, Inaoka M, Kano Y, Drug-induced hypersensitivity syndrome (DIHS): a reaction induced by a complex interplay among herpesvirus and antidrug immune respones, Allergol Int, pp. 55: 1-8, 2006.
28.    Oskay T, Karademir A, Association of anticonvulsant hypersensitivity syndrome with Herpresvirus 6, 7, Epilepsy Res, pp. 701: 27-40, 2006.
29.    Kano Y, Hiraharas K, Sakuma K, hiohara T, Several herpesviruses can reaction in a severe drug-induced multimorgan reaction in the same sequential order as in graft-versus-host disease, Br J Dermatol, pp. 1552: 344-9, 2006.
30.    Wu Y, Sanderson JP, Farrel, et al, Activation of T cells by carbamazepine and carbamazepine metabolites, J Allergy Clin Immunol, pp. 118: 233-41, 2006.
31.    Chen YC, Cho YT, Chang CY, Chu CY, Drug reaction with eosinophilia and systemic symptoms: A drug-induced hypersensitivity syndrome with variable clinical features, Dermatologica Sinica 31, pp. 196-204, 2013.
32.    Walsh SA and Creamer D, a clinical update and review of current thinking, Drug reaction with eosinophilia and systemic symptoms (DRESS), British, Association of Dermatologists, Clinical and Experimental Dermatology, pp. 6¬11, 2010.
33.    Paulo R, Criado MD, Joao Avancini MD, Claudia G, Santi MD, Ana T, Amoedo Medrado MD, Carlos E, Rodrigues MD and Jozélio F, de Carvalho MD, «Drug reaction with eosiniophilia and systemic symdroms (DRESS): A complex interaction of drugs, viruses and the immune system,» IMAJ, vol. 14, pp. 577-582, 2012.
34.    Kennebeck GA, Anticonvulsant hypersensitivity syndrome, J Am Board Fam Pract, pp. 13: 364-70, 2000.
35.    Roujeau JC, Alloanore L, Liss Y, Mockenhaupt M, Severe Cutaneous Adverse Reactions to Drugs (SCAR): Definitions, Diagnostic Criteria, Genetic Predisposition, Dermatol Sinica 27, pp. 203-209, 2009.
36.    Seth D, Kamat D, and Montejo J, DRESS Syndrome: A Practical Approach for Primary Care Practitioners, Clinical Pediatrics, vol. 47, pp. 974-952, 2008.
37.    Jeung YJ, Lee JY et al, Comparison of the Causes and Clinical Features of Drug Rash with Eosinophilia and Symptoms and Stevens-Johnson, AAIR,
Korea, 2013.
38.    Ben M, Mercier SL et al, Clinical and Biologic Disease Patterns in 24 Patients, Medicine, vol. 88, n. 3, 2009.
39.    Croft JD, Clinical Aspect of Gout, Georgetown University Medical School, Washington, 2008.
40.    Muller P, Dubreil P, MahéA, Lamaury I, Salzer B, Deloumeaux J, Strobel M, Drug Hypersensitivity Syndrome in a West-Indian population, Eur J Dermatol, n. 13(5):478-81, 2003.
41.    Kim DH, Koh YI, Comparison of Diagnostic Criteria and Determination of Prognostic Factors for Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symptoms Syndrome, Allergy Asthma Immunol Res, vol. 6, n. 3, pp. 216-221, 2014.
42.    Muller, Dubrell, Mahé, Lamaury, Salzer, Deloumeaux and Strobel, Drug Hypersensitivity Syndrome in a West – Indian population, Eur J Dermatol, pp. 478-81, 2013.
43.    Lương Đức Dũng, Hoàng Thị Lâm, Nguyễn Văn Đoàn, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng Stevens – Johnson và Lyell do dị ứng thuốc, Tạp chí nghiên cứu y học, n. 86(1), 2014.
44.    Dean L, Allopurinol Therapy and HLA-B*5801 Genotype, in Medical Genetics Summaries, 2013.
45.    Yeo SI, HLA-B*5801: utility and cost-effectiveness in the Asia-Pacific Region, Int JRheum Dis, n. 16(3):254-7, 2013.
46.    Halevy S, Phislain, Roujeau JC et al, Allopurinol is the most common cause of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in Europe and Israel, J Am Acad Dermatol, vol. 58, n. 1, pp. 25-32, 2008.
47.    Chen P, Lin JJ, Lu CS, et al, Carbamazepine-Induced Toxic Effects and HLA- B*1502 Screening in Taiwan, N Engl J Med, vol. 364, pp. 1126-1133, 2011.
48.    Devi K, George S, Criton S, Suja V, Sridevi PK, Carbamazepine – The commonest cause of toxic epidermal necrolysis and Stevens-Johnson syndrome: A study of 7 years, Department of Skin and VD., Medical College, Kottayam, vol. 71, n. 5, pp. 325-328, 2005.
49.    Nguyễn Thị Vân, Tìm hiểu tình hình dị ứng thuốc của bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai năm 1999, Y học Việt Nam, vol. 12, pp. 12-17, 2004.
50.    Nguyễn Văn Đoàn, Thuốc đông y rất dễ bị dị ứng, Lao động, 2011.
51.    Phan Quang Đoàn, Dị ứng thuốc chống lao ở những bệnh nhân đang điều trị lao, Y học thực hành, vol. 4, pp. 16-18, 1998.
52.    Palmero D, Castagnino J, et al, Difficult clinical management of anti-tuberculosis DRESS syndrome [Case study], The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, vol. 17, n. 3, pp. 76-78, 2013.
53.    Drug Reaction with Eosinophilia and Systemic Symptom (DRESS) induced by carbamazepine: a case report and literature review, 2014.
54.    Guberman AH, Besag FM, Brodie MJ, Dooley JM, Duchowny MS, Pellock JM, Richens A, Stern RS, Trevathan E, «Lamotrigine-associated rash: risk/benefit considerations in adults and children.,» Epilepsia, St. Piers
Lingfield and The Centre for Epilepsy, Surrey, England, 1999.
55.    WebMD, 10 11 2010. [Online]. Available: http://www.Rxlist.com.
56.    Dut AK, Epidemiology and Host Factors, Tuberculosis and Nontuberculous Mycobacterial Infections, Mc Graw Hill Companies, 2006.ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN    3
1.1.    Khái niệm về hội chứng DRESS    3
1.2.    Một số nghiên cứu về hội chứng DRESS    5
1.3.    Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh    7
1.4.    Đặc điểm giải phẫu bệnh    14
1.5.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS    15
1.6.    Chẩn đoán hội chứng DRESS    19
1.7.    Chẩn đoán phân biệt [32] [4]    21
1.8.    Điều trị và tiên lượng    22
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    24
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.1.2.    Thời gian nghiên cứu:    24
2.1.3.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    27
2.2.3.    Tiến hành nghiên cứu:    27
2.3.    SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ    29
2.4.     ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    29
2.5.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    29
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1    Nguyên nhân, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng
DRESS    30
3.1.1    Đặc điểm về tuổi    30
3.1.2    Đặc điểm về giới tính    31
3.1.3    Đặc điểm về khu vực sống    31
3.1.4    Đặc điểm về nghề nghiệp    32
3.1.5    Thời gian xuất hiện triệu chứng    32
3.1.6    Tình trạng ra viện và số lần nhập viện    33
3.1.7    Tình trạng bệnh lí kèm theo    33
3.1.8    Các thuốc gây hội chứng DRESS và thuốc gây tử vong ở bệnh nhân hội
chứng DRESS    34
3.1.9    Các yếu tố nguy cơ của dị ứng Allopurinol    35
3.1.10    Các đặc điểm lâm sàng của hội chứng DRESS    35
3.1.11    Mức độ thay đổi nồng độ enzym trong tế bào gan    36
3.1.12    Mức độ rối loạn dòng bạch cầu máu ngoại vi    37
3.1.13    Mức độ tổn thương thận trên xét nghiệm    37
3.1.14    Mối liên quan giữa giá trị tăng trung bình bạch cầu ái toan với các triệu
chứng lâm sàng và xét nghiệm    38
3.1.15    Các dạng tổn thương phổi trên phim chụp X-quang phổi thẳng    39
3.1.16    Xét nghiệm virus    40
3.2    Khảo sát một vài đặc điểm về mô bệnh học ở bệnh nhân có hội chứng DRESS    41
3.2.1    Các loại tổn thương trên hình ảnh sinh thiết da ở bệnh nhân DRESS    41
3.2.2    Mối liên quan giữa tổn thương mô bệnh học với tổn thương bong vảy da
trên lâm sàng    43
3.2.3    Mối liên quan giữa tổn thương mô bệnh học với tình trạng sốt trên lâm sàng 44
3.2.4    Mối liên quan giữa tổn thương mô bệnh học vơi tình trạng rối loạn bạch
cầu ái toan trên xét nghiệm máu    44
3.2.5    Mối liên quan giữa tổn thương mô bệnh học và tình trạng rối loạn chức
năng gan    45
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN    47
4.1. Nguyên nhân, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng DRESS    47
4.1.1    Đặc điểm về tuổi    47
4.1.2    Đặc điểm về giới    47
4.1.3    Đặc điểm về khu vực sống và nghề nghiệp    48
4.1.4    Thời gian xuất hiện triệu chứng và tình trạng nhập viện    48
4.1.5    Các bệnh lí kèm theo    49
4.1.6    Các nhóm thuốc gây hội chứng DRESS    51
4.1.7    Các yếu tố nguy cơ của hội chứng DRESS do dị ứng Allopurinol    53
4.1.8    Các đặc điểm lâm sàng    54 
4.1.9    Các đặc điểm cận lâm sàng    
4.2 Một vài đặc điểm về mô bệnh học tổn thương da ở bệnh nhân DRESS    60
KẾT LUẬN    62
KIẾN NGHỊ    64
TÀI LIỆU THAM KHẢO    65 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment