Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bướu giáp đơn thuần năm 2009

Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bướu giáp đơn thuần năm 2009

Luận văn Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bướu giáp đơn thuần năm 2009 tại khoa Ngoại châm tê BVCCTW.Bướu giáp đơn thuần (BGĐT) thường được gọi là bướu cổ, là một loại bệnh lý phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế th ế giới năm 1994, thì có kho ảng 665 triệu người mắc bệnh bướu cổ – chiếm 12% dân số thế giới, và được phân bố rải rác ở tất cả các châu lục; trong đó vùng Địa Trung Hải có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất (22,9% dân số), còn ở vùng Đông Nam Á – với dân số 1050 triệu người thì có tới 100 triệu người mắc bệnh bướu cổ [5];[15] ở Việt Nam theo Trần Đức Thọ [2] tần suất bệnh BGĐT vào khoảng 10% dân số, cá biệt có vùng tăng lên con số 50% ở những vùng thiếu iod (miền núi). Xét về góc độ giới tính, BGĐT là bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới, với tỉ lệ nữ : nam là 10:1 [7].Hiện nay ở Việt Nam bệnh BGĐT đang phát triển mạnh do nguyên nhân chính là thiếu iod, các thông tin tuyên truy ền về bệnh còn hạn chế nên nhiều bệnh nhân còn chưa hiểu biết được diễn biến của bệnh để phát hiện, khám và điều trị kịp th ời. Bệnh BGĐT thường tiến triển chậm và thầm lặng, nên phần nhiều được phát hiện ở giai đoạn bướu đã phát triển to. Khi bướu quá to (độ III, độ IV) sẽ lồi ra và gây biến dạng vùng cổ, gây nhiều ảnh hưởng đến tâm lí và thẩm mỹ của người bệnh, đặc biệt có thể gây ra một số biến chứng như chèn ép đường thở, đường ăn,cường giáp trạng hoặc ung thư hóa, làm suy giảm chất lượng sống của người bệnh.

Cho tới nay còn nhiều phương pháp điều trị BGĐT bằng nội khoa cũng như ngoại khoa, trong đó điều trị ngoại khoa thường mang lại kết qu ả lâu dài và bền vững hơn.Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật BGĐT cần phải chăm sóc người bệnh chu đáo để phát hiện kịp thời những biến chứng có thể xảy ra sau mổ. Trong 6 giờ đầu thường xảy ra tai biến rất nặng nề như chảy máu, nếu không phát hiện sớm và kip thời khối máu tụ sẽ chèn ép vào khí quản gây khó thở cấp dẫn đến suy hô hấp và người bệnh tử vong rất nhanh, và còn nhiều biến chứng khác nữa ví dụ như: tổn thương dâ y
thần kinh quặt ngược (TKQN) khoảng 0,7 – 1,8%, contetani, nhiễm trùng vết mổ,suy giáp, tràn khí, suy h ô hấp do phù nề thanh quản khoảng 0,5%. Do vậy việcchăm sóc và theo dõi người bệnh (NB) sau phẫu thuật BGĐT là hết sức quan trọngvà cần thiết. Nếu như NB được chăm sóc tốt sẽ giảm thời gian nằm viện, giảm tai biến, biến chứng và đặc biệt quan trọng hơn nữa là NB đỡ tốn kém chi phí về kinh tế, mặt khác đem lại cho NB vẻ đẹp mỹ quan bên ngoài và nâng cao chất lượng cuộc sống của họ. Chính vì vậy, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc NBsau phẫu thuật BGĐT, tại Bệnh viện châm cứu Trung ương (BVCCTW) chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này . Nên chúng tôi đề cập tới bệnh tuyến giáp và tiến hành th ực hiện đề tài: Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bướu giáp đơn thuần năm 2009 tại khoa Ngoại châm tê BVCCTW nhằm 02 mục tiêu:
1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh.
2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT

MỤC LỤC Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bướu giáp đơn thuần năm 2009

Trang
LỜI CẢM ƠN ………………………….. ………………………………………………………………. 0
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………….. 1
DANH MỤC VIẾT TẮT …………………………………………………………………………….. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ………………………………………………………… 4
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………….. ………………………………………………………………. 5
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………….. 7
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu tuyến giáp ………………………………………………….. 7
1.2. Đặc điểm sinh lý tuyến giáp ………………………….. …………………………………… 8
1.3. Tác dụng của nội tiết tố tuyến giáp ………………………………………………………. 9
1.4. Dấu hiệu lâm sàng bệnh Bướu giáp đơn thuần……………………………………….. 9
1.5. Biến chứng sau phẫu thuật ……………………………………………………………….. 10
1.5.1. Các biến chứng sớm ………………………………………………………………….. 10
1.5.1.1. Chảy máu thứ phát sau mổ ……………………………………………………. 10
1.5.1.2. Suy hô hấp sau mổ ………………………….. …………………………………. 10
1.5.1.3. Tổn thương dây thần kinh quặt ngược ……………………………………. 11
1.5.1.4. Cơn hạ canxi huyết (Tetani) do tổn thương tuy ến cận giáp ………… 11
1.5.1.5. Ứ đọng dịch vết mổ, nhiễm trùng vết mổ ……………………………….. 11
1.5.2. Các biến chứng muộn ……………………………………………………………….. 11
1.5.2.1. Nhược giáp sau phẫu thuật ………………………….. ………………………. 11
1.5.2.2. Di chứng của quá trình liền sẹo xấu ………………………………………… 11
1.5.2.3. Bướu giáp tái phát sau mổ ……………………………………………………. 11
1.5.2.4. Chăm sóc cho người bệnh sau mổ tuyến giáp đơn thuần…………….. 12
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………. 13
2.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 15
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………. 15
2.2.1. Nguồn bệnh nhân …………………………………………………………………….. 15
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………….. 15
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 15
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………….. 15
2.3.2. Cỡ mẫu ………………………….. ……………………………………………………….. 15
2.3.3. Chọn mẫu ………………………………………………………………………………… 15
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ……………………………………………………. 15
2.3.4.1. Chọn hồ sơ người bệnh từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 ……… 15
2.3.4.2. Thống kê, loại trừ theo tiêu chu ẩn loại trừ ……………………………….. 16
2.3.4.3. Thu thập thông tin ……………………………………………………………….. 16
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………. …………… 16
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………… 17
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 18
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………….. 18
3.1.1. Tổng số đối tượng được nghiên cứu ……………………………………………… 18
3.1.2. Tuổi ………………………………………………………………………………………… 18
3.1.3. Giới ………………………………………………………………………………………… 19
3.1.4. Nơi sống ………………………………………………………………………………….. 20
3.1.5. Thời gian mắc bệnh ………………………….. ………………………………………. 21
3.2. Đặc điểm lâm sàng trước mổ …………………………………………………………….. 21
3.3. Đánh giá kết quả chăm sóc sau phẫu thuật…………………………………………… 23
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 27
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………….. 27
4.1.1. Tuổi, giới tính ………………………………………………………………………….. 27
4.1.2. Nơi ở …………………………………………………………………………………… … 28
4.1.3. Thời gian mắc bệnh ………………………….. ………………………………………. 28
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng trước mổ ………………………………………………………. 28
4.2. Chuẩn bị trước phẫu thuật ………………………………………………………………… 29
4.3. Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật ………………………………………… 29
4.3.1. Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật ……………………………………………… 30
4.3.2. Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật………………………….. ………………… 30
4.3.3. Tư vấn người bệnh trước khi ra viện ……………………………………………. 32
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….. 33
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….. ………………………….. ………………… 35
PHỤ LỤC………………………….. ………………………….. …………………………………………

Leave a Comment