Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C

Luận văn Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C.U nhú kết mạc là dạng tổn thương lành tính thường gặp của u biểu mô kết mạc [1, 2]. U nhú kết mạc gặp ở cả trẻ em và người lớn, nhưng thường gặp ở độ tuổi 20 – 39, nam nhiều hơn nữ với tỉ lệ 3:2 [3, 4].

U nhú kết mạc ở trẻ em thường do vi-rút sinh u nhú ở người – Human papilomavirus (HPV) type 6, 11, 16. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng vi-rút truyền từ âm đạo người mẹ sang kết mạc trẻ sơ sinh trong quá trình chuyển dạ. U nhú trẻ em hay xảy ra ở một mắt nhưng cũng có thể ở hai mắt, tổn thương thường nhỏ, nhiều và khu trú ở cùng đồ dưới, không có cuống hoặc có cuống [2, 5, 6]. Các u nhú có cuống, tổn thương lớn và rộng gây cảm giác khó chịu như có dị vật, tiết nhày, nước mắt có máu, mi không nhắm được hoàn toàn và trông mất thẩm mỹ [7].
U nhú kết mạc ở người lớn thường xuất hiện đơn độc ở một mắt. Vị trí tổn thương ở vùng rìa hoặc kết mạc nhãn cầu. Khối u có thể phát triển rộng, phủ sang các vùng khác của kết mạc và có thể phủ lên cả giác mạc gây ảnh hưởng đến thị lực [6]. Để chẩn đoán xác định các loại khối u này phải dựa vào lâm sàng và mô bệnh học.
U nhú kết mạc được điều trị chủ yếu bằng phương pháp cắt bỏ hoàn toàn kết hợp lạnh đông diện cắt và xung quanh mép phẫu thuật, có tác dụng ngăn không cho khối u tái phát [8]. Tuy nhiên, tỉ lệ tái phát theo nghiên cứu của một số tác giả còn cao khoảng 6 – 27% [9]. Để hạn chế tỉ lệ này, một số nhà nghiên cứu trên thế giới đã điều trị phẫu thuật, lạnh đông kết hợp với sử dụng interferon (IFN) – a2b hoặc mitomycin C tại chỗ [10, 11]. Đã có một số báo cáo ca lâm sàng về việc sử dụng mitomicin C tra phối hợp, u nhú kết mạc đã không tái phát trong hơn 12 tháng theo dõi sau phẫu thuật [11, 12]. Sử dụng mitomycin C điều trị tại mắt ở nồng độ 0,02% cũng không gây những biến chứng đáng kể trong và sau quá trình điều trị [13].
Để góp phần nghiên cứu thêm về lâm sàng cũng như phương pháp điều trị u nhú kết mạc, nhằm hạn chế tỉ lệ tái phát, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C ” với 2 mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và các typ HPVgây bệnh của u nhú kết mạc.
2.    Đánh giá kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C 0,02%.
 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u nhú kết mạc bằng phẫu thuật kết hợp lạnh đông và tra mitomycin C

1.    Lê Minh Thông, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Khảo sát các hình thái lâm sàng u kết giác mạc đối chiếu với giải phẫu bệnh. Y học TP Hồ Chí Minh, 2009. 13(1): p. 90-4.
2.    Sjo, N., S. Heegaard, J.U. Prause, Conjunctival papilloma. A histopathologically based retrospective study. Acta ophthalmologica Scandinavica, 2000. 78(6): p. 663-6.
3.    Sjo, N.C., et al., Human papillomavirus in conjunctival papilloma. The British journal of ophthalmology, 2001. 85(7): p. 785-7.
4.    Elsas, F.J. and W.R. Green, Epibulbar tumors in childhood. American journal of ophthalmology, 1975. 79(6): p. 1001-7.
5.    Litak, J., et al., Conjunctival papilloma. Cutis; cutaneous medicine for the practitioner, 2012. 89(1): p. 38-40.
6.    Tseng, S.H., Conjunctival papilloma. Ophthalmology, 2009. 116(5): p. 1013-1013 e1.
7.    Font, R.L., J.O. Croxatto, and N.A. Rao, Tumors of the eye and ocular adnexa. 2006.
8.    Harkey, M.E. and H.S. Metz, Cryotherapy of conjunctival papillomata. American journal of ophthalmology, 1968. 66(5): p. 872-4.
9.    Othman, I.S., Ocular surface tumors. Oman journal of ophthalmology, 2009. 2(1): p. 3-14.
10.    Schechter, B.A., et al., Treatment of conjunctival papillomata with topical interferon Alfa-2b. American journal of ophthalmology, 2002. 134(2): p. 268-70.
11.    Hawkins, A.S., et al., Treatment of recurrent conjunctival papillomatosis with mitomycin C. American journal of ophthalmology, 1999. 128(5): p. 638-40.
12.    Yuen, H.K., et al., The use of postoperative topical mitomycin C in the treatment of recurrent conjunctival papilloma. Cornea, 2002. 21(8): p. 838-9.
13.    Nguyễn Thu Thủy, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và điều trị u biểu mô bề mặt nhãn cầu”, 2012, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội.
14.    Shields, C.L., et al., Clinical survey of 1643 melanocytic and nonmelanocytic conjunctival tumors. Ophthalmology, 2004. 111(9): p. 1747-54.
15.    Okan, G., et al., Conjunctival papilloma caused by human papillomavirus type 11 treated with systemic interferon in a five-year- old boy. The Turkish journal of pediatrics, 2010. 52(1): p. 97-100.
16.    Shields, C.L. and J.A. Shields, Conjunctival tumors in children. Current Opinion in Ophthalmology, 2007. 18(5): p. 351-60.
17.    Elshazly, L.H., A clinicopathologic study of excised conjunctival lesions. Middle East African journal of ophthalmology, 2011. 18(1): p. 48-54.
18.    Alves, L.F., et al., Incidence of epithelial lesions of the conjunctiva in a review of 12,102 specimens in Canada (Quebec). Arquivos brasileiros de oftalmologia, 2011. 74(1): p. 21-3.
19.    Mondal, S.K., et al., Conjunctival biopsies and ophthalmic lesions: A histopathologic study in eastern India. Journal of research in medical sciences : the official journal of Isfahan University of Medical Sciences, 2012. 17(12): p. 1176-9.
20.    Lê Kim Lan, “Nghiên cứu lâm sàng giải phẫu bệnh u kết giác mạc tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ năm 1996-2006”, 2008, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội.
21.    Kalogeropoulos, C., et al., Squamous cell papilloma of the conjunctiva due to human papillomavirus (HPV): presentation of two cases and review of literature. Clinical Ophthalmology, 2012. 6: p. 1553-61.
22.    Nakamura, Y., et al., Detection of human papillomavirus infection in squamous tumours of the conjunctiva and lacrimal sac by immunohistochemistry, in situ hybridisation, and polymerase chain reaction. The British journal of ophthalmology, 1997. 81(4): p. 308-13.
23.    Minchiotti, S., et al., Conjunctival papilloma and human papillomavirus: identification of HPV types by PCR. European journal of ophthalmology, 2006. 16(3): p. 473-7.
24.    Buggage, R.R., et al., Conjunctival papillomas caused by human papillomavirus type 33. Archives of ophthalmology, 2002. 120(2): p. 202-4.
25.    Sjo, N.C., et al., Human papillomavirus in normal conjunctival tissue and in conjunctival papilloma: types and frequencies in a large series. The British journal of ophthalmology, 2007. 91(8): p. 1014-5.
26.    Benevides dos Santos, P.J., et al., Human papillomavirus type 13 infecting the conjunctiva. Diagnostic microbiology and infectious disease, 2005. 53(1): p. 71-3.
27.    Modis, Y., B.L. Trus, and S.C. Harrison, Atomic model of the papillomavirus capsid. The EMBO journal, 2002. 21(18): p. 4754-62.
28.    Streeten, B.W., et al., Inverted papilloma of the conjunctiva. American journal of ophthalmology, 1979. 88(6): p. 1062-6.
29.    American Academy of Ophthalmology, Benign Epithelial Tumors: Conjunctival papilloma. Section 8: External Disease and Cornea, ed. B.a.C.S. Course 2013-2014: Sanfrancisco, Calif.
30.    Kalantzis, G., et al., Different types of conjunctival papilloma presenting in the same eye. Orbit, 2010. 29(5): p. 266-8.
31.    Shields, C.L. and J.A. Shields, Tumors of the conjunctiva and cornea. Survey of ophthalmology, 2004. 49(1): p. 3-24.
32.    Sonnex, C., S. Strauss, and J.J. Gray, Detection of human papillomavirus DNA on the fingers of patients with genital warts. Sexually transmitted infections, 1999. 75(5): p. 317-9.
33.    Duong (2013), H.V.Q. Conjunctival papilloma. <http://emedicine.medscape.com/article/1192618-overview>, xem 06/06/2013
34.    Saornil, M.A., et al., Conjunctival tumors. Archivos de la Sociedad Espanola de Oftalmologia, 2009. 84(1): p. 7-22.
35.    Albert, D.M., et al., Albert & Jakobiec’s Principles and Practice of Ophthalmology. Vol. 3. 2008.
36.    Smith, A., et al., Conjunctival rhabdomyosarcoma presenting as a squamous papilloma. Eye, 2006. 21(2): p. 281-283.
37.    Litak, J., et al., Conjunctival papilloma. Cutis, 2012. 89(1): p. 38-40.
38.    Edwards (2013), S.H.E.I.-C.U. Conjunctival squamous papilloma. <http://dro.hs.columbia.edu/sqpapilloma.htm>, xem 26/11/2013
39.    Ophthalmology, A.A.o., ed. Neoplasia: Epithelial lesion. Section 4: Ophthalmic Pathology and Intraocular Tumors2013-2014. 62-63.
40.    Klintworth, G.K., Squamous cell papilloma. Eye Pathologist, 2013.
41.    Tulvatana, W. and K. Kulvichit, Images in clinical medicine. Conjunctival viral papilloma. The New England journal of medicine, 2007. 356(13): p. 1352.
42.    Poothullil, A.M. and K.A. Colby, Topical medical therapies for ocular surface tumors. Seminars in ophthalmology, 2006. 21(3): p. 161-9.
43.    Morgan (2012), A.J. Cryotherapy; <http://emedicine.medscape.com/article/1125851-overview>, xem 08/10/2012
44.    Shields, C.L., et al., Oral cimetidine (Tagamet) for recalcitrant, diffuse conjunctival papillomatosis. American journal of ophthalmology, 1999. 128(3): p. 362-4.
45.    Chang, S.W. and Z.L. Huang, Oral cimetidine adjuvant therapy for recalcitrant, diffuse conjunctival papillomatosis. Cornea, 2006. 25(6): p. 687-90.
46.    Petrelli, R., et al., Dinitrochlorobenzene immunotherapy of recurrent squamous papilloma of the conjunctiva. Ophthalmology, 1981. 88(12): p. 1221-1225.
47.    Burns, R.P., et al., Dinitrochlorobenzene and debulking therapy of conjunctival papilloma. Journal of pediatric ophthalmology and strabismus, 1983. 20(6): p. 221-6.
48.    Lee, B.J. and C.C. Nelson, Intralesional interferon for extensive squamous papilloma of the eyelid margin. Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 2012. 28(2): p. e47-8.
49.    Lass, J.H., et al., Interferon-alpha therapy of recurrent conjunctival papillomas. American journal of ophthalmology, 1987. 103(3 Pt 1): p. 294-301.
50.    Falco, L.A., et al., Topical interferon alpha 2 beta therapy in the management of conjunctival papilloma. Optometry, 2007. 78(4): p. 162-6.
51.    Morgenstern, K.E., J. Givan, and L.A. Wiley, Long-term administration of topical interferon alfa-2beta in the treatment of conjunctival squamous papilloma. Archives of ophthalmology, 2003. 121(7): p. 1052-3.
52.    Mearza, A.A. and I.M. Aslanides, Uses and complications of mitomycin C in ophthalmology. Expert opinion on drug safety, 2007. 6(1): p. 27-32.
53.    Hardten, D.R. and T.W. Samuelson, Ocular toxicity of mitomycin-C. International ophthalmology clinics, 1999. 39(2): p. 79-90.
54.    Schallenberg, M., et al., Topical Mitomycin C as a therapy of conjunctival tumours. Der Ophthalmologe : Zeitschrift der Deutschen Ophthalmologischen Gesellschaft, 2008. 105(8): p. 777-84.
55.    Abraham, L.M., et al., Mitomycin: clinical applications in ophthalmic practice. Drugs, 2006. 66(3): p. 321-40.
56.    Hwang, J.H., et al., Treatment of Recurrent Conjunctival Papilloma with Topical Mitomycin C. J Korean Ophthalmol Soc, 2012. 53(12): p. 1889-1892.
57.    Schachat, A., W.J. Iliff, and H.K. Kashima, Carbon dioxide laser therapy of recurrent squamous papilloma of the conjunctiva. Ophthalmic surgery, 1982. 13(11): p. 916-8.
58.    Jackson, W.B., R. Beraja, and F. Codere, Laser therapy of conjunctival papillomas. Canadian journal of ophthalmology. Journal canadien d’ophtalmologie, 1987. 22(1): p. 45-7.
59.    Bosniak, S.L., N.L. Novick, and M.E. Sachs, Treatment of recurrent squamous papillomata of the conjunctiva by carbon dioxide laser vaporization. Ophthalmology, 1986. 93(8): p. 1078-82.
60.    Ogun, O.A., et al., Squamous papillomas of the conjunctiva: a retrospective clinicopathological study. Nigerian Journal of Clinical Practice, 2012. 15(1): p. 89-92.
61.    Kaliki, S., et al., Conjunctival papilloma: features and outcomes based on age at initial examination. JAMA ophthalmology, 2013. 131(5): p. 585-93.
62.    Peksayar, G., R. Altan-Yaycioglu, and S. Onal, Excision and cryosurgery in the treatment of conjunctival malignant epithelial tumours. Eye, 2003. 17(2): p. 228-32.

Leave a Comment