Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương trong 5 năm (2009-2013).Chấn thương nhãn cầu là một cấp cứu hay gặp trong nhãn khoa, gặp chủ yếu ở nam giới và lứa tuổi trẻ, nam gấp 3-4 lần nữ, đứng hàng thứ 3 gây mù lòa và giảm thị lực sau bệnh đục thể thủy tinh và glôcôm (Phan Đức Khâm -1991) [1]. Ở nước ta, chấn thương là một trong những nguyên nhân gây mù một mắt ở trẻ em. Tác nhân gây chấn thương rất đa dạng, ở trẻ em hay gặp do tai nạn sinh hoạt.

Cũng như người lớn, trẻ em có thể bị chấn thương xuyên nhãn cầu, chấn thương đụng dập, các chấn thương phần khác ngoài nhãn cầu. Trong đó vết thương xuyên nhãn cầu rất thường gặp, vết thương xuyên nhãn cầu là loại vết thương nặng, những tổn thương do vết thương xuyên gây nên thường rất trầm trọng, hiếm khi chỉ gặp đơn thuần trên giác mạc và củng mạc mà thường kết hợp với các tổn thương khác trong nội nhãn như: mống mắt, thể mi, thể thủy tinh (TTT), dịch kính, hắc võng mạc…gây nên những rối loạn sâu sắc về giải phẫu và sinh lý nhãn cầu.
Ở trẻ em, diễn biến bệnh thường nặng, để lại hậu quả là thị lực giảm trầm trọng, có thể mất chức năng hoặc phải bỏ nhãn cầu làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, tương lai, nghề nghiệp của những bệnh nhân nhỏ tuổi này.
Đánh giá tổn thương ban đầu của chấn thương mắt như: thị lực, vị trí và kích thước vết thương, tổn thương kèm theo nhằm mục đích tiên lượng cho điều trị và kết quả điều trị. Kích thước vết thương lớn, đục vỡ thể thuỷ tinh, dị vật nội nhãn, xuất huyết nội nhãn, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
Vết thương xuyên nhãn cầu dẫn đến tỷ lệ mù lòa khá cao từ 49-74% theo các tác giả trong nước. Tác giả Nguyễn Thị Đợi (1994) nghiên cứu 284 bệnh nhân trẻ em với 293 mắt bị chấn thương thấy 69,28% bị chấn thương xuyên nhãn cầu; 63,48% mắt mù ngay sau chấn thương [2]. Còn tác giả Nguyễn Thị Thu Yên (2007) nghiên cứu trên 136 mắt bị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em, thị lực từ ST(-) đến ĐNT 1m khi vào viện chiếm tỷ lệ rất cao 97% trong đó có 2,9% mất nhận thức ánh sáng ST(-), thị lực tốt và trung bình cũng chỉ chiếm có 2,9% [3]. Do vậy, việc đánh giá và xử trí vết thương xuyên nhãn cầu cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu, đặc biệt ở trẻ em – mầm non, tương lai của đất nước là vấn đề cấp cứu trong nhãn khoa và luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của các bác sỹ, chuyên gia nhãn khoa trong và ngoài nước.
Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, đã có một số nhà nhãn khoa quan tâm nghiên cứu về vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương trong 5 năm (2009-2013)” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điều trị ban đầu và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
MỤC LỤC Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương trong 5 năm (2009-2013)

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 3
1.1.1. Khái niệm và phân loại vết thương xuyên nhãn cầu 3
1.1.2. Quá trình sinh bệnh học của vết thương xuyên nhãn cầu 4
1.2. Đặc điểm lâm sàng của vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 7
1.2.1.Đặc điểm lâm sàng 7
1.2.2.Một số biến chứng của VTXNC ở trẻ em 11
1.2.3. Xử trí vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 12
1.3. Kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 15
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 18
1.5. Tình hình nghiên cứu vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 23
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 24
2.3. Xử lý số liệu 28
2.4. Đạo đức nghiên cứu 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 29
3.1.2. Đặc điểm mắt chấn thương và ngày điều trị 30
3.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương. 31
3.1.4. Xử trí trước khi nhập viện 31
3.1.5. Thời điểm xảy ra chấn thương 32
3.1.6. Phân bố địa điểm xảy ra chấn thương 32
3.1.7. Phân bố khu vực chấn thương 33
3.1.8. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương 33
3.1.9. Tác nhân gây chấn thương 34
3.2. Đặc điểm tổn thương lâm sàng vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 35
3.2.1. Đặc điểm tổn thương giác củng mạc 35
3.2.2.Đặc điểm kích thước vết thương 35
3.2.3. Đặc điểm tổn thương mống mắt 36
3.2.4. Đặc điểm tổn thương tiền phòng 37
3.2.5. Đặc điểm tổn thương đồng tử 38
3.2.6. Đặc điểm tổn thương thể thủy tinh 38
3.2.7. Đặc điểm tổn thương dịch kính và võng mạc 40
3.2.8.Đặc điểm bong võng mạc, dị vật nội nhãn và viêm mủ nội nhãn 41
3.2.9. Phân bố thị lực vào viện 42
3.3. Điều trị chấn thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 43
3.3.1. Phương pháp điều trị 43
3.3.2. Các phương pháp phẫu thuật 44
3.3.3.Kết quả thị lực ra viện 45
3.3.4. Kết quả giải phẫu 46
3.3.5. Kết quả nhãn áp 46
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 47
3.4.1. Kết quả thị lực theo thời gian đến viện 48
3.4.2. Kết quả thị lực theo vị trí, kích thước vết thương 49
3.4.3. Liên quan giữa mắt đã được phẫu thuật dịch kính, võng mạc và thị lực lúc ra viện 51
3.4.4. Kết quả thị lực ra viện và viêm mủ nội nhãn 52
3.4.5. Kết quả thị lực ra viện và bong võng mạc 52
3.4.6. Kết quả thị lực ra viện và dị vật nội nhãn 53
3.4.7. Kết quả thị lực ra viện và tuổi bệnh nhân 54
3.4.8. Thời gian đến viện và viêm mủ nội nhãn 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 55
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 55
4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 55
4.1.3. Thời gian đến viện và xử trí trước khi đến viện 56
4.1.4.Đặc điểm về mắt chấn thương 57
4.1.5. Thời điểm xảy ra chấn thương 58
4.1.6. Hoàn cảnh, tác nhân chấn thương 58
4.1.7. Khu vực xảy ra chấn thương 59
4.1.8. Địa điểm xảy ra chấn thương 59
4.2. Đặc điểm tổn thương của vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em 60
4.2.1.Đặc điểm thị lực 60
4.2.2. Đặc điểm tổn thương giác củng mạc 61
4.2.3. Đặc điểm tổn thương tiền phòng, mống mắt, đồng tử 61
4.2.4. Đặc điểm tổn thương thể thủy tinh, võng mạc và dịch kính 63
4.2.5.Đặc điểm viêm mủ nội nhãn 64
4.3. Kết quả điều trị 65
4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 66
4.4.1.Liên quan giữa thời gian đến viện điều trị và kết quả thị lực 68
4.4.2.Liên quan giữa thị lực vào viện với thị lực ra viện 68
4.4.3.Liên quan giữa kết quả thị lực ra viện và vị trí tổn thương 68
4.4.4.Liên quan giữa kết quả thị lực và kích thước vết thương 69
4.4.5.Liên quan giữa bong võng mạc và thị lực ra viện 69
4.4.6. Liên quan giữa viêm mủ nội nhãn và kết quả thị lực ra viện 69
4.4.7. Liên quan giữa tuổi bệnh nhân và thị lực khi ra viện 70
4.4.8.Liên quan giữa thời gian đến viện và viêm mủ nội nhãn 70
4.4.9.Liên quan giữa mắt được phẫu thuật dịch kính, võng mạc và thị lực ra viện 71
4.5. Kết quả giải phẫu 66
4.6. Một số biến chứng 67
4.6.1. Viêm mủ nội nhãn 67
4.6.2. Bong võng mạc 67
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố thời gian đến viện sau chấn thương 31
Bảng 3.2. Xử trí trước khi nhập viện 31
Bảng 3.3. Thời điểm xảy ra chấn thương 32
Bảng 3.4. Phân bố địa điểm xảy ra chấn thương 32
Bảng 3.5. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương 33
Bảng 3.6. Phân bố tác nhân gây chấn thương 34
Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thương tiền phòng 37
Bảng 3.8. Đặc điểm tổn thương đồng tử 38
Bảng 3.9. Phân bố tổn thương thể thủy tinh 38
Bảng 3.10. Liên quan giữa tổn thương TTT và thị lực lúc vào viện 39
Bảng 3.11. Phân bố tổn thương dịch kính võng mạc 40
Bảng 3.12. Tỷ lệ bong võng mạc, dị vật nội nhãn, viêm mủ nội nhãn 41
Bảng 3.13. Phân bố thị lực khi vào viện 42
Bảng 3.14. Phân bố phương pháp điều trị 43
Bảng 3.15. Phân bố xử trí tổn thương 44
Bảng 3.16. So sánh thị lực vào viện và ra viện 45
Bảng 3.17. Phân bố kết quả giải phẫu 46
Bảng 3.18. Liên quan giữa thị lực vào viện với thị lực ra viện 47
Bảng 3.19. Liên quan giữa thời gian đến viện với thị lực ra viện 48
Bảng 3.20. Liên quan giữa vị trí tổn thương và kết quả thị lực ra viện 49
Bảng 3.21. Liên quan giữa kích thước vết thương và thị lực ra viện 50
Bảng 3.22. Liên quan giữa mắt đã được phẫu thuật dịch kính, võng mạc và thị lực lúc ra viện 51
Bảng 3.23. Liên quan giữa thị lực ra viện và viêm mủ nội nhãn 52
Bảng 3.24. Liên quan giữa thị lực ra viện và bong võng mạc 52
Bảng 3.25. Liên quan giữa thị lực ra viện và dị vật nội nhãn 53
Bảng 3.26. Liên quan giữa thị lực ra viện và tuổi bệnh nhân 54
Bảng 3.27. Liên quan giữa thời gian đến viện và viêm mủ nội nhãn 54
Bảng 4.1. Phân bố giới tính của trẻ bị VTXNC theo các tác giả 55
Bảng 4.2. Phân bố mắt chấn thương theo các tác giả 57
Bảng 4.3. Tổn thương giác mạc theo các tác giả 61
Bảng 4.4. Phân bố tỷ lệ xuất huyết tiền phòng ở các tác giả 62
Bảng 4.5. Phân bố tổn thương thể thủy tinh theo các tác giả 63
Bảng 4.6. Tỷ lệ thành công về thị lực của một số tác giả 66
Bảng 4.7. Phân bố tỷ lệ viêm mủ nội nhãn ở các tác giả 67

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 29
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm mắt chấn thương 30
Biểu đồ 3.3. Phân bố khu vực chấn thương 33
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm tổn thương giác củng mạc 35
Biểu đồ 3.5. Phân bố kích thước vết thương 35
Biểu đồ 3.6. Đặc điểm tổn thương mống mắt 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Đức Khâm (2003), Chấn thương mắt, Bách khoa thư bệnh học 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 206-212.
2. Nguyễn Thị Đợi (2000), Tình hình chấn thương mắt trẻ em, Nội san nhãn khoa, 3, 44-48.
3. Nguyễn Thị Thu Yên (2007), Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em, Tạp chí nhãn khoa, 9, 97-101.
4. F. Kuhn, et al (2004), The Birmingham Eye Trauma Terminology system (BETT), J.F. Ophtalmologie.
5. Grieshaber MC, StegmannR (2005), Penetrating eye injuries in South African children: aetiology and visual outcome, Eye (Lond),20, 789-795.
6. Nguyễn Thị Bích Lợi (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả xử trí ban đầu vết thương xuyên phần trước nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện Mắt trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
7. Rapoport I1, Romem M, et al (1990), Eye injuries in children in Israel. A nationwide collaborative study, Arch Ophthalmol.;108(3): 376-9.
8. Elder M.J (1993), Penetrating eye injuries in children of the West bank and Gaza strip, Eye (Lond), 7, 70-76.
9. Alfaro DV, Chaudhry Na, et al. (1994), Penetrating eye injuries in young children, Retina, 14(3):201-5.
10. Ching-Hsing Lee, MDa, et al. (2009), Prognostic indicators of open globe injuries in children, Volume 27, Issue 5, 530–535.
11. A Gupta, et al (2009), Open globe injuries in children: factors predictive of a poor final visual acuity, Eye 23, 621–625.

12. Mahatab Alam Khanzada, et al, (2012), Factors Affecting the Final Visual Acuity, After Repair of Open Globes in Children, JLUMHS September-December 2012; Vol 11: No. 03.
13. Howard Bunting, et al, (2013), Prediction of visual outcomes after open globe injury in children: A 17-year Canadian experience, J AAPOS, 17: 43-48.
14. Hatice Deniz Ilhan, et al, (2013), Epidemiological and clinical features of paediatric open globe injuries in southwestern Turkey, Int J Ophthalmol, vol 6, 855 – 860.
15. Sternberg P, Michels RG et al (1984), Penetrating ocular injuries in young patients: Initial injuries and visual results, Retina, 4, 5-8.
16. Phan Đức Khâm, Lê Thị Đông Phương và Nguyễn Hồng Giang (2005), Kết quả đặt thủy tinh thể nhân tạo trên mắt đục thể thủy tinh do vết thương xuyên có dị vật nội nhãn, Tạp chí nhãn khoa,3, 32-38.
17. X Liu, Z Liu,at al. (2014), Determination of visual prognosis in children with open globe injuries, Eye, 28, pp.852-856.
18. JandeckC, KellnerU, et al. (2000), Open globe injuries in children. GraefesArchClinExpOphthalmol, 238(5), 420-426.
19. Nguyễn Viết Mão (2004), Nhận xét kết quả xử trí vết thương xuyên nhãn cầu ở khoa mắt Bệnh viện tỉnh Hà Tây từ 3/1990 đến 3/2001, Tạp chí nhãn khoa, 2, 25-31.
20. Cecilia O. Ojabo, et al (2015), Open Globe Injuries in Nigerian Children: Epidemiological Characteristics, Etiological Factors and Visual Outcome, Middle East African Journal of Ophthalmology, Volume 22, Number 1, January – March 2015.
21. Dina Elfayoumi, et al (2013), Demographics and epidemiology of open globe injuries in children in the age group of 2–16 years, Journal of Egyptian Ophthalmological Society, 106:226–229.
22. Subina Narang, (2004),Paediatric Open Globe Injuries.Visual Outcome and Risk Factors for Endophthalmitis, I.J Ophthalmol 52:29-34.
23. Ryan S.J, Allen A.W (1979), Pars plana vitrectomy in ocular trauma, Am J Ophthalmol, 88, pp.483-491.
24. Nguyễn Thị Thu Yên và Nguyễn Hoài Sâm (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vết thương xuyên nhãn cầu không có dị vật nội nhãn tại Bệnh viện Mắt trung ương từ năm 2007 đến 2011, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Avinash Mishra, et al (2014), Open globe injury in a 3-year-old child Presenting 3 days later, Medical Journal of Dr. D.Y. Patil University January-February 2014 | Vol 7 | Issue 1.
26. B C K PATEL, et al. (1989), Penetrating eye injuries, Archives of Disease in Childhood, 1989, 64, 317-320.
27. Bùi Cẩm Hương (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xử trí vết thương xuyên vùng rìa, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Bùi Mỹ Tiên và Lê Thanh Xuyên, Tình hình và đặc điểm chấn thương mắt ở trẻ em năm 1989, Kỷ yếu hội nghị KHKT ngành 1991.
29. Đặng Xuân Ngọc (2009), Nghiên cứu chấn thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn tại Bệnh viện Mắt Trung ương trong 5 năm (2003-2007), Luận văn thạc sỹ y học, Chuyên ngành Nhãn khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
30. Đinh Tuấn Vinh, Hoàng Thị Phúc (2004), Nhận xét tình hình vết thương xuyên nhãn cầu tại khoa Chấn thương bệnh viện Mắt trung ương trong năm 2003, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành nhãn khoa toàn quốc 2002-2004, 27.
31. Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh, Tình hình chấn thương mắt (1995-2000), Tạp chí nhãn khoa, 6, 45-49.
32. Hoàng Năng Trọng (1995), “Tình hình chấn thương mắt tại Bệnh viện
Đa khoa Thái Bình từ 1992- 1995″, Tóm tắt các công trình nghiên cứu
khoa học báo cáo tại hội nghị ngành mắt, tr.16.
33. HooiS. HandHooi S.T (2003), Open – globe injuries: the experience at Hospital Sultanah Aminah, JohorBahru. MedJ Malaysia, 58, 405-412.
34. Huỳnh Như Hoa và cộng sự, Nhận xét 31 trường hợp vết thương xuyên thủng giác mạc được xử lý bằng phẫu thuật, Tóm tắt báo cáo khoa học, Học viện quân Y 1981-1985, 107-108.
35. Matti Niiranen And Ilkka Raivio, (1981), Eye injuries in children, British Journal of Ophthalmology, 65, 436-438.
36. MittraR.A. and Mieler W.F (1999), Contro ver sies in the management of open-globe injuries in volving the posterior segment. SurvOphthalmol, 44, 215-225.
37. Moreira CA Jr1,et al (1988), Epidemiological study of eye injuries in Brazilian children, Arch Ophthalmol;106(6):781-4.
38. Negrel A.D và Thylefors B (1998), The global impact of eye injuries, Ophthalmic Epidemiol, 5(3), tr.143-169.
39. Nguyễn Quốc Việt, Hoàng Ngọc Chương và Phan Văn Năm (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị những bệnh nhân bị chấn thương xuyên thủng nhãn cầu tại khoa Mắt bệnh viện trung ương Huế từ năm 2004 đến 2006, Tạp chí nhãn khoa, 10, tr.70-76.
40. Nguyễn Thị Đợi (1994), Nhận xét kết quả vi phẫu trong xử lý vết thương xuyên nhãn cầu, Luận văn tốt nghiệp công nhận chuyên khoa cấp II.
41. Nguyễn Thị Thu Yên (2004), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính trong điều trị vết thương xuyên nhãn cầu, Luận án tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Thu Yên, Đỗ Như Hơn, Phan Đức Khâm và Hoàng Thị Phúc (2003), Kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên nhãn cầu, Nội san nhãn khoa, 9, 29-40.
43. Nguyễn Thị Thu Yên, Nguyễn Diệu Thu (2011), Đánh giá vai trò siêu âm trong chẩn đoán và điều trị vết thương xuyên nhãn cầu với phẫu thuật cắt dịch kính, Tạp chí nhãn khoa, 21, 11-17.
44. Nguyễn Thị Thu Yên, Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Văn Đàm (2011), Vết thương xuyên nhãn cầu, Nhãn khoa tập 2, chủ biên: Đỗ Như Hơn, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 352-365.
45. Phan Dẫn, Mai Quốc Tùng và Phạm Trọng Văn (2006), Phẫu thuật xử trí chấn thương nhãn cầu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Pieramici D.J., Mac Cumber M. W, et al. (1996), Open – globe injury. Update on types of injuries and visual results. Ophthalmology,103(11), 1798-1803.
47. RahmanI., MainoA, et al. (2006). Open globe injuries: factors predictive of poor out come. Eye (Lond), 20, 1336-1341
48. TheviT, Mimiwati Z. et al (2012), Visual out come in open globe injuries. NepalJ Ophthalmol, 4, 263-270.
49. Thompson C.G, Kumar N, Billson F, et al, (2002), The aetiology of perforating ocular injuries in children, Br J Opthalmol, 86(8), 920-922.
50. Vũ Anh Lê và CS (2010), Nghiên cứu so sánh phương pháp khâu toàn chiều dày với khâu gần toàn bộ chiều dày giác mạc trong rách giác mạc do chấn thương xuyên, Tạp chí nhãn khoa, 20, 25-29.
51. Vũ Anh Tuấn (1996), Hình thái lâm sàng và chỉ định phẫu thuật đục thủy tinh thể do vết thương xuyên nhãn cầu, Luận án Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Xintong Li, et al (2015), Pediatric open globe injury: A review of the literature, Journal of Emergencies, Trauma, and Shock, Volume: 8, Issue: 4, Page: 216-223.

Leave a Comment