Đặc điểm lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng bằng Composite tự dán dính

Đặc điểm lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng bằng Composite tự dán dính

Luận văn Đặc điểm lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng bằng Composite tự dán dính.Tổn thương mô cứng ở cổ răng là một trong những bệnh lý hay gặp trên lâm sàng. Đây là tổn thương có nhiều yếu tố tác động và nguyên nhân cũng chưa được xác định rõ hoàn toàn. Tỉ lệ tổn thương mô cứng vùng cổ răng đã được báo cáo từ 5 – 85% ở các nghiên cứu khác nhau. Theo nghiên cứu của B.Faye cùng cộng sự (2005) [1] tại Senegan có17,1% dân số Senegan bị mòn cổ răng. Ở Việt Nam, theo Đặng Quế Dương (2004) [2], trong các tổn thương mô cứng của vùng cổ răng, mòn cổ răng hình chêm chiếm 91,7%. Tổn thương mô cứng của răng không những gây khó chịu cho bệnh nhân như ê buốt khi ăn uống, ảnh hưởng đến tủy răng, thậm chí gãy thân răng đối với những tổn thương lớn; mà còn gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân.

Do vậy, việc phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng không chỉ đòi hỏi hàn kín tổn thương mà còn phải đảm bảo tính thẩm mỹ. Trong nha khoa hiện đại, composite luôn là lựa chọn hàng đầu với hàn thẩm mỹ. Năm 1995, composite lỏng lần đầu tiên được giới thiệu cho xoang trám loại V với những ưu điểm vượt trội về khả năng thụ động lấp kín thành xoang trám, modun đàn hồi thấp, thời gian làm việc trên ghế răng ngắn [3]. Cùng với đó là sự phát triển không ngừng của công nghệ dán dính, các thế hệ mới đã hạn chế đáng kể nhược điểm ê buốt ngay sau điều trị do không qua bước xử lý men – ngà bằng acid, khả năng dán dính cao chống lại co ngót khối vật liệu.
Composite tự dán dính là sự kết hợp giữa composite lỏng với công nghệ dán dính tiên tiến nhất hiện nay là Optibond, là sự tổng hợp những thành tựu tiên tiến nhất nhằm hạn chế những nhược điểm của composite trước đây. Tuy nhiên, vì đây là vật liệu mới, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả hàn phục hồi ở cổ răng với vật liệu này, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài “Đặc điểm lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng bằng Composite tự dán dính” với mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm tổn thương mô cứng cổ răng.
2.    Nhận xét kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng băng Composite tự dán dính. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng bằng Composite tự dán dính
1.    Faye B, Sarr M, Kane AW, et al. (2005). Prevalence and etiologic factor of non – carious cervical lesions. A study in Senegalese population.
Tropical dental journal, 28(112),15 – 8.
2.    Đặng Quế Dương (2004), Nhận xét kết quả trám tổn thương cổ răng bằng Composite có lót Glass Ionomer Cement. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y Hà Nội.
3.    Rubens N.G, Caroline S.S, et al (2014), Bonding performance of a self-adhering flowable composite to indirect restorative material RSBO, 11(1),6-12.
4.    Garg Nisha, Garg Amit (2010), Textbook of Operative Dentistry, Jaypee Brothers Medical Publishers.6. 463-470.
5.    Nguyễn Thị Thanh Vân, Hoàng Tử Hùng (1998), Tổng quan về các nghiên cứu vi kẽ của các phục hồi trực tiếp bằng Composite, Cập nhật nha khoa, 2, 89 – 98.
6.    Nguyễn Anh Tuấn (2008), Nhận xét lâm sàng và so sánh kết quả trám phục hồi bệnh mòn cổ răng hình chêm bằng Hybrid ionomer và Composite, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội. 1-60.
7.    Nguyễn Hoàng Minh (2012), Nhận xét lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương tổ chức cứng cổ răng không do sâu bằng resin Modified Glass Ionomer, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội. 1-50.
8.    Edwina A. M. K (2003), Pickard’s Manual ofOperative Dentistry. Oxford University Press. 11.
9.    Banuonal, Tijen Pamir et al (2005), The two – year clinical performance of esthetic restorative materials in noncarious cervical lesions, J Am Dent Assoc, 136, 1547 – 1555.
10.    Ole F, Edwina K (2008), Dental Caries-The Disease and its Clinical Management, Markono Print Media. 13.235.
11.    Stephen C. Bayne, Jeffrey Y (2012), Art & science of operative dentistry, A Harcourt Health Sciences Company. 18. 13.
12.    Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa răng và Nội nha – tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam. 33-39.
13.    Vikram Bansal, Ramandeep Kaursohi, Veeresha (2011), Root caries and problem of growing age. JIADS.2(2)
14.    Thomas I (1996), Dental erosion, definition, classification and link. J Oral. 1104. 151 -155.
15.    Tạ Anh Tuấn (2001), Nghiên cứu sử dụng vật liệu Composite để phục hình tham mỹ các răng vùng cửa trên lâm sàng, Luận án tiễn sĩ y học. Bệnh viện trung ương quân đội 108.
16.    Thomas M.S (2005), Significant Events in the History of Operative Dentistry, Journal of the History of Dentistry53 (2), 63-72.
17.    Trần Ngọc Thành, Nguyễn Tiến Vinh (2013), Nha khoa cơ sở, tập 1, Thuốc và vật liệu dùng trong chữa răng, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam. 141-149.
18.    Nazarian, A.(2011), The progression of dental adhesives, ADA CERP1, 1-10.
19.    Fagundes TC, Barata TJE, Bresciani E, et al (2014), Seven-Year Clinical Performance of Resin Composite Versus Resin-Modified Glass Ionomer Restorations in Noncarious Cervical Lesions, Operative Dentistry, 39.(6), 578-587.
20.    Dunn JR (2003), Ibond-TM The seventh genneration, one – bottle dental bonding agent, Compendium, 24(2), 14 – 18.
21.    Wei Qin, Zhi Song, Yun-Yao Ye, Zheng-Mei Lin (2013), Two-year clinical evaluation of composite resins in non-carious cervical lesions, Clinical Oral Investing, 17(3), 799-804.
22.    Fagundes TC, Barata TJE, Bresciani E, et al (2014), Seven-Year Clinical Performance of Resin Composite Versus Resin-Modified Glass Ionomer Restorations in Noncarious Cervical Lesions, Operative Dentistry, 39.(6), 578-587.
23.    Lưu Thị Thanh Mai (2006), Đánh giá lâm sàng tổn thương mòn cổ răng và theo dõi kết quả điều trị bằng Composite, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội. 1-33.
24.    Nguyễn Thị Chinh (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ bằng Composite, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội.1-80.
25.    Bluck U (2001). Improving cervical restoration: a review of materials and technicque. J Adhes Dent, 3(1), 33- 34.
26.    Gupta B,C Marya, V Juneja, et al (2006). Root Caries: An Aging Problem. Journal of Dental Science. 5(1).
27.    Grippo J.O, Simring M, Schreiner S (2004), Attrision, abrasion, corosion and abfraction revisited, JADA, 135(8), 09 – 18.
28.    Alessandro Vichi, Cecilia Goracci, Marco Ferrari (2009), Clinical study of the self-adhering flowable compositeres in VertiseFlow in Class I restorations: six-month follow – up, International dentistry12(1).
29.    Means MT, et al (2012), Shear bond strength of new self-adhesive flowable composite resins, Gen Dent 60(2), 104-8.
30.    Owen BM, Halter TK (1998), Microleakage of tooth colored restorations with a beveled gingival margin. Quintessence Int. 29(6), 356 – 361.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đặc điểm cấu tạo tổ chức học răng    3
1.1.1.    Men răng     3
1.1.2.    Ngà răng    4
1.1.3.    Tủy răng     5
1.2.    Tổn thương mô cứng ở cổ răng    6
1.2.1.    Tổn thương mô cứng cổ răng do nhiễm khuẩn – Sâu cổ răng
(Cervical carious)    6
1.2.2.    Tổn thương mô cứng cổ răng không do nhiễm khuẩn    7
1.3.    Composite nha khoa    10
1.3.1.    Nguồn gốc xuất hiện và sự phát triển của vật liệu Composite nha
khoa    11
1.3.2.     Thành phần cơ bản của composite nha khoa     11
1.3.3.    Các thuộc tính lâm sàng    12
1.3.4.    Phân loại              13
1.3.5.    Lịch sử hệ thống dán dính trong nha khoa phục hồi    14
1.4.    Composite Dyad (Vertise) FlowTMKerr    16
1.4.1.    Thành phần    16
1.4.2.    Cơ chế kết dính     17
1.4.3.    Ưu điểm    17
1.5.    Một số nghiên cứu lâm sàng sử dụng vật liệu Composite trong
phục hồi tổn thương mô cứng cổ răng    17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.1.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    20
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    20
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ    20
2.1.4.    Cỡ mẫu    21
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    21
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.2.2.    Dụng cụ lâm sàng    21
2.2.3.    Thu thập thông tin lâm sàng trước điều trị    22
2.2.4.    Các bước hàn tổn thương mô cứng cổ răng    23
2.2.5.    Đánh giá kết quả sau điều trị    24
2.2.6.    Xử trí kết quả.                    28
2.2.7.    Biện pháp khống chế sai số    28
2.2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1.    Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu    29
3.1.1.    Phân bố đối tượng nghiên cứu    29
3.1.2.    Phân bố nguyên nhân tổn thương mô cứng cổ răng theo tuổi    29
3.1.2.    Phân bố nguyên nhân tổn thương mô cứng cổ răng theo giới    30
3.1.3.    Lý do đến khám    31
3.1.4.    Thói quen chải răng ở bệnh nhân mòn cổ răng    31
3.2.    Đặc điểm lâm sàng tổn thương mô cứng cổ răng    32
3.2.1.    Phân bố tổn thương theo nhóm răng    32
3.2.2.    Độ sâu của tổn thương mòn cổ răng theo tuổi    33
3.2.3.    Răng xoay trục, cản trở cắn trên tổn thương mòn cổ răng theo tuổi
        33
3.3.    Kết quả điều trị tổn thương mô cứng cổ răng bằng composite tự
dán dính    35
3.3.1.    Đáp ứng của tủy răng    35
3.3.2.    Sự bám dính của miếng trám    36
3.3.3.    Thẩm mỹ của miếng trám    39
3.3.4.    Tình trạng lợi    42
3.3.5.     Đánh giá chung kết quả điều trị    43
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN    44
4.1.     Nhận xét đặc điểm đối tượng nghiên cứu    44
4.1.     Đặc điểm lâm sàng của tổn thương mô cứng cổ răng    46
4.2.    Kết quả điều trị với composite tự dán dính    48
4.2.1 .Phản ứng của tủy răng    48
4.2.2.Sự bám dính của miếng trám    49
4.2.3.    Thẩm mỹ của miếng trám    51
4.3.4.    Tình trạng lợi    52
KẾT LUẬN      54
TÀI LIỆU THAM KHảO PHỤ LỤC 

Leave a Comment