Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số Non-HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số Non-HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

Luận văn thạc sĩ y học Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số Non-HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương.Rối loạn lipid máu (RLLPM) là tình trạng bệnh lý khi có một hoặc nhiều thông số lipid bị rối loạn. RLLPM thường được phát hiện cùng lúc với mội số bệnh lý tim mạch-nội tiết-chuyển hóa. Đồng thời RLLPM cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh lý này [11].
Theo ước t nh của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch. Hầu hết các bệnh l tim mạch hiện nay là do xơ vữa động mạch [60]. RLLPM là yếu tố quan trọng cho việc hình thành và phát triển của bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM), bệnh động mạch vành (ĐMV) và tai biến mạch máu não là nguyên nhân tàn phế và tử vong đối với người lớn tuổi.
Ngày nay, y học hiện đại (YHHĐ) tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị RLLPM dựa vào xét nghiệm nồng độ các thành phần lipid trong máu đã được thống nhất và đưa thành tiêu chuẩn chẩn đoán từ đó có phác đồ điều trị phù hợp cho mỗi nhóm bệnh nhân nhất định [49]. Căn cứ mức RLLPM và các yếu tố nguy cơ để dự báo bệnh tim mạch của người bệnh RLLPM ví dụ như LDL-C.


Một chỉ số quan trọng hiện nay cùng sử dụng dự báo nguy cơ bệnh tim mạch, chỉ số này được đánh giá cao hơn LDL-C đó là non HDL-C. Nghiên cứu của Cui và CS (2001) cho thấy chỉ số non-HDL-C giúp đánh giá tăng nguy cơ tim mạch của người bệnh nhiều hơn so với LDL-C (cùng với mức tăng 30 mg/dl thì non- HDL-C làm tăng nguy cơ tim mạch lên 11%, còn LDL-C tăng nguy cơ 8%) [47].
Theo Y học cổ truyền (YHCT) RLLPM thuộc phạm vi của các chứng: Đàm ẩm, huyễn vựng, đầu thống, tâm quý,… các chứng bệnh này có quan hệ trực tiếp với yếu tố Đàm, đối chiếu với chẩn đoán YHHĐ thường gặp trong biến chứng của bệnh l VXĐM do RLLPM gây nên.
Trong những năm gần đây, các đề tài nguyên cứu của Trung Quốc và Việt Nam về RLLPM theo YHCT chỉ mang tính tổng quát và t đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng RLLPM theo YHCT và sự liên quan đến các chỉ số x t nghiệm sinh hóa trong RLLPM, đặc biệt là sự liên quan của thể YHCT ở bệnh nhân RLLPM và chỉ số non HDL-C. Vậy đặc điểm lâm sàng YHCT tương quan với chỉ số non HDL-C trên bệnh nhân RLLPM như thế nào?
Đặc điểm lâm sàng và mối liên quan chỉ số Non-HDL-C với các thể y học cổ truyền ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. hái niệm về Lipid và chuyển hóa Lipid ……………………………………….. 3
1.1.1. Thành phần Lipid máu và Lipoprotein………………………………………… 3
1.1.2. Chuyển hóa Lipoprotein …………………………………………………………….. 5
1.2. Hội chứng rối loạn lipid máu theo Y học hiện đại …………………………… 6
1.2.1. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu …………………………………………… 6
1.2.2. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………………. 7
1.2.3. Cận lâm sàng ……………………………………………………………………………… 7
1.2.4. Chẩn đoán theo Y học hiện đại …………………………………………………… 8
1.2.5. Nhận định chỉ số non HDL-C …………………………………………………….. 9
1.3. Hội chứng rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền ……………………….. 10
1.3.1. Bệnh danh ………………………………………………………………………………… 10
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh …………………………………………….. 10
1.3.3. Mối liên quan giữa hội chứng rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp13
1.3.4. Các thể lâm sàng của chứng đàm thấp ………………………………………. 14
1.4. Tình hình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền, chỉ số non
HDL-C ở bệnh nhân rối loạn lipid máu trên thế giới và ở Việt Nam……. 15
1.4.1. Thực trạng rối loạn lipid máu……………………………………………………. 15
1.4.2. Nghiên cứu về lâm sàng YHCT ở bệnh nhân RLLPM………………. 16
1.4.3. Nghiên cứu về chỉ số non-HDL-C…………………………………………….. 17
1.5. Giới thiệu về bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương…………………………… 18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 19
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………………………………. 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân…………………………………………………… 192.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………. 19
2.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………….. 20
2.4. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………… 20
2.5. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………….. 20
2.6. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………… 20
2.7. Biến số và chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………. 20
2.7.1. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………… 20
2.7.2. Chứng trạng Y học cổ truyền ……………………………………………………. 21
2.7.3. Mối liên quan chỉ số non-HDL-C, các thành phần lipid máu với các
thể bệnh Y học cổ truyền…………………………………………………………….. 21
2.7.4. Cách đánh giá chỉ số và phân thể………………………………………………. 22
2.7.5. Phương pháp thu thập thông tin………………………………………………… 24
2.8. Phương pháp tiến hành ………………………………………………………………. 25
2.9. Sai số và cách khống chế sai số…………………………………………………… 25
2.10. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………… 26
2.11. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………………. 26
2.12. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………… 26
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 28
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 28
3.1.1. Đặc điểm tuổi và nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu…………….. 28
3.1.2. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu……………………………… 28
3.1.3. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu……………………….. 29
3.1.4. Đặc điểm tiền sử bệnh lý ………………………………………………………….. 29
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu ….. 30
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng y học hiện đại …………………… 30
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng y học cổ truyền của bệnh nhân nghiên cứu …. 33
3.3. Mối liên quan giữa chỉ số non HDL-C, các chỉ số lipid máu và thể bệnh
y học cổ truyền………………………………………………………………………….. 373.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số non-HDL với tuổi…………………………….. 37
3.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số lipid máu và non-HDL……………….. 37
3.3.3. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chỉ số BMI …….. 38
3.3.4. Mối liên quan giữa số lượng chỉ số lipid máu rối loạn và thể bệnh
Y học cổ truyền…………………………………………………………………………… 39
3.3.5. Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu đơn thuần và rối loạn lipid
máu phối hợp với thể bệnh Y học cổ truyền ………………………………… 40
3.3.6. Mối liên quan giữa non-HDL và thể bệnh Y học cổ truyền……….. 41
3.3.7. Mối liên quan giữa chỉ số cholesterol TP và thể bệnh Y học cổ
truyền …………………………………………………………………………………………. 42
3.3.8. Mối liên quan giữa chỉ số triglycerid và thể bệnh Y học cổ truyền ….. 43
3.3.9. Mối liên quan giữa HDL-C và thể bệnh Y học cổ truyền…………… 44
3.3.10. Mối liên quan giữa LDL-C và thể bệnh Y học cổ truyền…………. 45
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 46
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 46
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu ….. 48
4.2.1. Đặc điểm BMI của người bệnh nghiên cứu……………………………….. 48
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh rối loạn lipid máu………………. 48
4.2.3. Đặc điểm lâm sàng y học cổ truyền của bệnh nhân nghiên cứu …. 50
4.3. Mối liên quan giữa chỉ số non HDL-C, các chỉ số lipid máu và thể bệnh
y học cổ truyền………………………………………………………………………….. 52
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 60
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại National Lipid Association – 2015…………………………. 8
Bảng 1.2. Đánh giá các mức độ RLLPM theo NCEP ATP III 2001 ………… 9
Bảng 1.3. Mối liên quan rối loạn lipid máu và chứng đàm ẩm………………. 13
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu…………………………….. 28
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử bệnh lý của bệnh nhân nghiên cứu …………….. 29
Bảng 3.3. Đặc điểm BMI của bệnh nhân nghiên cứu …………………………… 30
Bảng 3.4. Đặc điểm chỉ số lipid máu của bệnh nhân nghiên cứu …………… 30
Bảng 3.5. Phân bố chứng trạng lâm sàng vọng chẩn ……………………………. 33
Bảng 3.6. Phân bố chứng trạng lâm sàng văn chẩn …………………………….. 34
Bảng 3.7. Phân bố chứng trạng lâm sàng vấn chẩn ……………………………… 34
Bảng 3.8. Phân bố chứng trạng lâm sàng thiết chẩn …………………………….. 36
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa chỉ số non-HDL với tuổi ……………………….. 37
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa các chỉ số lipid máu và non-HDL …………… 37
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thể bệnh Y học cổ truyền và chỉ số BMI …. 38
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa số lượng chỉ số lipid máu rối loạn và thể bệnh
Y học cổ truyền………………………………………………………………… 39
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu đơn thuần và rối loạn lipid
máu phối hợp với thể bệnh Y học cổ truyền…………………………. 40
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa Non-HDL và thể bệnh Y học cổ truyền …… 41
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa cholesterol TP và thể bệnh Y học cổ truyền… 42
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa triglycerid và thể bệnh Y học cổ truyền…… 43
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa HDL-C và thể bệnh Y học cổ truyền ………. 44
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa LDL-C và thể bệnh Y học cổ truyền……….. 45DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu…………………….. 28
Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu ………………. 29
Biểu đồ 3.3. Phân bố chỉ số cholesterol TP…………………………………………. 31
Biểu đồ 3.4. Phân bố chỉ số triglycerid ………………………………………………. 31
Biểu đồ 3.5. Phân bố chỉ số HDL-C…………………………………………………… 32
Biểu đồ 3.6. Phân bố chỉ số LDL-C …………………………………………………… 32
Biểu đồ 3.7. Phân bố chỉ số non-HDL ……………………………………………….. 33
Biểu đồ 3.8. Phân loại thể bệnh y học cổ truyền………………………………….. 3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment