Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014

Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014

Luận văn Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014/ Thái Khắc Vinh.Rối loạn chức năng khớp thái dương hàm hay còn gọi là loạn năng thái dương hàm (tiếng Anh là TMD: TemporoMandibular Disorders) [1] là một bệnh lý của bộ máy nhai, có nguyên nhân chủ yếu là rối loạn khớp cắn và nó thường gồm những hội chứng chính như: loạn năng cơ nhai và loạn năng khớp thái dương hàm [2], [3], [4],

Rối loạn chức năng khớp thái dương hàm (RLCNKTDH) có the tác động lên khớp thái dương hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau đó là thoái hóa và có thể đi đến dính khớp [5], Nếu không được điều trị thì dẫn đến hư khớp, tiêu các đầu xương, gây xơ cứng khớp, làm hạn chế vận động hàm một phần hay toàn bộ, Ngoài ra RLCNKTDH còn thường kèm theo những tổn thương ở răng, co thắt cơ nhai gây đau và những rối loạn của cơ quan lân cận [1]…

Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014 Theo một nghiên cứu của Lipton (1993) thì 12,1% người dân Mỹ trưởng thành có đau do RLCNKTDH [6], Theo một nghiên cứu cắt ngang tình trạng RLCNKTDH trên người dân Mỹ của hiệp hội RLCNKTDH Mỹ cho thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu RLCNKTDH, trong đó 33% có triệu chứng của RLCNKTDH và 5 – 7% cần được điều trị [7].

Tại Việt Nam, các nghiên cứu trên cộng đồng đã ghi nhân có tới trên 60% đối tượng có ít nhất một triệu chứng của RLCNKTDH, trong đó đối tượng có nhu cầu điều trị xấp xỉ 20%, trong các triệu chứng đó thì tiếng kêu khớp là hay gặp nhất [8] ,[9],

Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh cao nhưng công tác chẩn đoán và điều trị RLCNKTDH vẫn là một chủ đề gây nhiều tranh cãi. Bệnh nguyên vẫn còn nhiều giả thuyết trái ngược nhau, Nhiều tác giả cho rằng, những bất thường của khớp cắn như lệch lạc khớp cắn, điểm chạm quá mức tại lồng múi tối đa, cản trở bên làm việc, bên không làm việc trong hướng dẫn sang bên, ra trước của hàm dưới, cản trở lui sau, khoảng cách từ lồng múi tối đa (LMTĐ) đến tiếp xúc lui sau > 2mm, mất răng sau … là yếu tố tiên phát gây RLCNKTDH [10], [11], [12], [13]. Tuy nhiên một số tác giả khác lại cho rằng không có mối liên hệ giữa rối loạn khớp cắn và RLCNKTDH [14],[15].

Chính vì còn nhiều bàn cãi về bệnh nguyên cho nên việc điều trị can thiệp lên khớp cắn (can thiệp không hoàn nguyên) cho đến nay vẫn chưa được áp dụng rộng rãi, dẫn đến tỷ lệ tái phát sau điều trị cao, vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu:Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014

  1. Nhận xét đặc điếm lâm sàng của nhóm bệnh nhân RLCNKTDH tại Bệnh viện Việt Nam – Cuba và Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội năm 2014.
  2. Mô tả tình trạng chạm khớp, điếm chạm sớm, điếm chạm quá mức, các cản trở cắn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu và trên càng nhai bán thích ứng.

 MỤC LỤC 

ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………. .1

Chương 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………3

1.1 Giải phẫu bộ máy nhai ………………………………………………………………3 

1.1.1 Khớp thái dương hàm ………………………………………………………..3 

1.1.2 Hệ thống cân, cơ nhai và thần kinh  ………………………………………4 

1.1.3 Răng và tổ chức quanh răng ………………………………………………..6 

1.2 Sơ lược về khớp cắn, chạm khớp …………………………………………………7 

1.2.1 Khớp cắn lý tưởng và khớp cắn sinh lý chức nă ng  …………………..7 

1.2.2 Khớp cắn lồng múi tối ña  …………………………………………………..9 

1.2.3 Vận ñộng của hàm dưới ở tư thế ñưa hàm ra sau ……………………10 

1.2.4 Vận ñộng ñưa hàm dưới sang bên ………………………………………11 

1.2.5 Vận ñộng ñưa hàm dưới ra trước ………………………………………..13 

1.3 Tổng quan về giá khớp và cung mặt  …………………………………………..14 

1.3.1 Giá khớp ……………………………………………………………………….14 

1.3.2 Cung mặt ………………………………………………………………………16 

1.4 Sơ lược về rối loạn chức năng khớp thái dương h àm ……………………..16 

1.4.1 Khái niệm về rối loạn chức năng khớp thái dương hàm …………..16 

1.4.2 Bệnh nguyên rối loạn chức năng khớp thái dương hàm  …………..17 

1.4.3 Biểu hiện lâm sàng ………………………………………………………….18 

1.4.4 Phân  loại  và  tiêu chuẩn  chẩn  ñoán rối  loạn  ch ức năng  khớp  thái 

dương hàm ………………………………………………………………….22 

1.4.5 ðiều trị  …………………………………………………………………………27 

1.5  Nghiên  cứu  về  tình  trạng  chạm  khớp,  rối  loạn  ch ức  năng  khớp  thái 

dương hàm ở Việt nam và trên thế giới ………………………………………27 

1.5.1 Trên thế giới  ………………………………………………………………….27 

1.5.2 Nghiên cứu ở Việt Nam ……………………………………………………29 

Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….30

2.1 ðối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………..30 

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân…………………………………………..30 

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………….30 

2.1.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………….30 

2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….30 

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………30 

2.2.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu ……………………………………………31 

2.3 Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu ……………………………………….31 

2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu  …………………………………………………32 

2.4.1 Hỏi bệnh, khám bệnh ñể tiến hành thu thập thô ng tin về ñặc ñiểm 

lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………… ………………33 

2.4.2 Khám ñánh giá tình trạng chạm khớp, ñiểm chạmsớm, ñiểm chạm 

quá mức và các cản trở cắn …………………………………………….36 

2.5 Biện pháp khống chế sai số  ………………………………………………………45 

2.5.1 Sai số ……………………………………………………………………………45

2.5.2 Cách khống chế sai số  ……………………………………………………..46 

2.6 Xử lý số liệu ………………………………………………………………………… .46 

2.7 Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu ………………………………………………47 

Chương 3: KẾT QUẢ  ……………………………………………………………………48

3.1 ðặc ñiểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân rối loạn c hức năng khớp thái 

dương hàm nghiên cứu ……………………………………………………………48 

3.1.1 Tuổi và giới  …………………………………………………………………..48 

3.1.2 Lý do vào viện ……………………………………………………………….49 

3.1.3 Triệu chứng cơ năng khi hỏi bệnh ………………………………………50 

3.1.4 Triệu chứng thực thể khi khám bệnh …………………………………..50 

3.2 Mô tả tình trạng chạm khớp, ñiểm chạm sớm, ñiểm chạm quá mức, các cản trở 

cắn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu và trên càng nhai bán thích ứng ………57 

3.2.1 Số lượng ñiểm chạm khớp tại lồng múi tối ña và tương quan trung tâm  .57 

3.2.2 Tình trạng cản trở khớp cắn nói chung ở các t ư thế tiếp xúc cắn khớp  ….58 

3.2.3 Tình trạng ñiểm chạm sớm tại tương quan trung tâm  ……………..59 

3.2.4 Tình trạng tiếp xúc quá mức tại LMTð  ……………………………….60 

3.2.5 Tình trạng cản trở khớp cắn trong vận ñộng sang bên  …………….62 

3.2.6 Tình trạng cản trở khớp cắn trong vận ñộng ratrước ………………65 

Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………….68

4.1 ðặc ñiểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………..68 

4.1.1 Tuổi và giới  …………………………………………………………………..68 

4.1.2 Lý do ñến khám ……………………………………………………………..69 

4.1.3 Triệu chứng cơ năng khi hỏi bệnh ………………………………………70 

4.1.4 Triệu chứng thực thể khi khám bệnh …………………………………..70 

4.2 Mô tả tình trạng chạm khớp, ñiểm chạm sớm, ñiểmchạm quá mức, các 

cản trở cắn trên nhóm bệnh nhân rối  loạn chức năng  khớp thái dương 

hàm nghiên cứu và trên càng nhai bán thích ứng ………………………….75 

4.2.1 Tình trạng chạm khớp tại lồng múi tối ña và t ương quan trung tâm ….75 

4.2.2 Tình trạng cản trở khớp cắn ở các tư thế cắn khớp  …………………76 

4.2.3 Tình trạng ñiểm chạm sớm ở tương quan trung t âm ……………….77 

4.2.4 Tình trạng ñiểm chạm quá mức tại lồng múi tối ña  ………………..78 

4.2.5 Tình trạng cản trở cắn trong vận ñộng sang bên …………………….78 

4.2.6 Tình trạng cản trở trong vận ñộng ra trước  …………………………..79 

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………… .81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm năm 2014

  1.  Hồ Thị Ngọc Linh, Võ ðắc Tuyến (2007).  Rối loạn thái dương hàm tại một mẫu dẫn số tại thành phố Hồ Chị Minh. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 11; Phụ Bản Số 2. 
  2.  Phạm Như Hải (2006). Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy nhai và ñề xuất giải pháp can thiệp . Luận án tiến sĩ y học. Trường ñại học y Hà Nội. 
  3.   Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học , NXB Y học, 35-89 
  4.   Võ Trương Như Ngọc. Thăm khám hành trình ngậm miệng sinh lý. Bài giảng khớp cắn học, bộ môn khớp cắn trường ðại Học Y Hà Nội 
  5.   Đồng Khắc Thẩm (2001), Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người việt nam trong ñộ tuổi 17 – 27. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt, Trường ñại học y dược thành phố hồ chí minh, 51- 64. 
  6.   Nguyễn  Mạnh Thành  (2013). ðánh giá kết quả ñiều  trị rối loạn  thái dương hàm bằng máng nhai ổn  ñịnh. Luận văn bảo vệ  bác  sĩ nội trú năm 2010 – 2013, Phân viện Răng Hàm Mặt, Trường ñại học Y Hà Nội 
  7.   Võ ðắc Tuyến (1991).  Nhận xét lâm sàng về chẩn ñoán và ñiều trị hội chứng loạn năng bộ máy nhai . Luận văn bảo vệ bác sĩ CKI, nội trú khóa VIII (1988 – 1991), Khoa RHM, ðại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 
  8.   Hoàng Tử Hùng và cs (2003).  Nghiên cứu thăm dò tiếp xúc cắn khớp ở vị trí lồng múi tố i ña và trong các vận động trượt của hàm dưới. Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt, 103 – 110 
  9.   Nguyễn Thị Kim Anh và cộng sự (2010), Tình hình ñiều trị rối loạn thái  dương hàm tại khoa răng hàm mặt ñại học Y Dược TP.H CM từ 2008 – Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 2, 65 – 71. 

Leave a Comment